intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Chia sẻ: Nguyen Duc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

147
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bài giảng này phân biệt được phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Vận dụng/sử dụng được phương pháp nghiên cứu hợp lý cho từng loại đề tài nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

BÀI 4<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH<br /> <br /> VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG<br /> <br /> PGS.TS. Phan Thế Công<br /> <br /> Giảng viên Trường Đại học Thương mại<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 1<br /> <br /> TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG<br /> Một sinh viên khối khoa học kỹ thuật (Minh) và một sinh viên khối khoa học xã hội (Lan) tranh luận với nhau về<br /> phương pháp nghiên cứu khoa học, cả hai sinh viên này đều học năm thứ 2 và vừa kết thúc bài giảng đầu tiên của<br /> môn nghiên cứu khoa học tại Khoa của mình. Tình cờ, một sinh viên năm thứ 3 (Tiến) nghe được đoạn hội thoại này<br /> và cùng tham gia.<br /> <br /> • Minh: Theo tớ, nghiên cứu khoa học chỉ tin cậy khi có số liệu bằng con số chứng minh được kết quả. Chính Fred<br /> Kerlinger đã nói "Chẳng có gì là định tính ở đây cả, chỉ có thể là 1 hay 0". Những báo cáo nghiên cứu ngành tớ<br /> theo học chỉ thể hiện bằng con số và chỉ những con số mới giúp tớ biết được thí nghiệm có thành công không.<br /> <br /> • Lan: Cậu nói vậy là sai rồi. Donald Campbell lại cho rằng "Mọi nghiên cứu đều phải dựa trên cơ sở định lượng".<br /> Ngành học của tớ thì lại không thể nào thể hiện được bằng con số được.<br /> <br /> • Tiến: Xin lỗi hai em vì đã làm phiền nhưng anh tình cờ nghe được tranh luận của hai em nên muốn đóng góp ý<br /> kiến được không. Anh đoán là các em đang tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu khoa học. Các em yên tâm là<br /> sẽ không phải tranh luận gì nhiều khi học tới Bài 4 vì qua bài học đó các em sẽ thấy những điều cả hai em nói<br /> đều có lý của nó.<br /> Vậy phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng khác nhau như thế nào?<br /> Khi nào dùng các phương pháp này?<br /> V1.0018111220<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC TIÊU BÀI HỌC<br /> <br /> • Phân biệt được phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.<br /> • Vận dụng/sử dụng được phương pháp nghiên cứu hợp lý cho từng loại đề tài nghiên cứu.<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 3<br /> <br /> CẤU TRÚC NỘI DUNG<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 4.1<br /> <br /> Phân loại thông tin và các phương pháp thu<br /> thập thông tin nghiên cứu<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> Phương pháp thu thập thông tin định tính<br /> <br /> 4.3<br /> <br /> Phương pháp thu thập thông tin định lượng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4.1. PHÂN LOẠI THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU<br /> <br /> • Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện<br /> tượng kinh tế xã hội.<br /> <br /> • Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại thường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí.<br /> • Do đó cần phải nắm chắc các phương pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phương pháp thích hợp<br /> với hiện tượng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm để đạt được hiệu quả<br /> cao nhất của giai đoạn quan trọng này.<br /> <br /> 4.1.1. Phân loại thông<br /> tin nghiên cứu<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 4.1.2. Các phương<br /> pháp thu thập thông<br /> tin nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2