intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài luyện tập 5 - Hóa 8 - GV.N Nam

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

192
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài luyện tập 5 giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học. Tính chất của ôxi, ứng dụng và điều chế, khái niệm ô xi, sự phân loại. Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. Thành phần của không khí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài luyện tập 5 - Hóa 8 - GV.N Nam

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
  2. II. Bài tập: Bài tập 1: (Bài 1/100. SGK) Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, Photpho, Hiđro, nhôm, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất sản phẩm ? Đáp án: to 1/ C + O2 -> CO2 (cacbon đioxit). to 2/ 4P + 5O2 -> 2P2O5 (điphotpho pentaoxit). to 3/ 2H2 + O2 -> 2H2O (nước). o t 4/ 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 (Nhôm oxit).
  3. Bài tập 2: Em hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau: t0 1/ 2 KMnO4 O K2MnO4 + MnO2 + ....2 2/ 2 KClO3 2 KCl 3 + ....O2 t0 điện phân 3/ 2 H2O O2 2H + ..... 2
  4. Bài tập 3: (Bài 7/ 101.SGK) Hãy chỉ ra những PƯHH có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây: to a. 2H2 + O2  2H2O to b. 2Cu + O2  2CuO c. H2O + CaO  Ca(OH)2 d. 3H2O + P2O5  2H3PO4
  5. Bài tập 4: (Bài4/101.SGK) Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hoá học khác. D. Một nguyên tố hoá học khác. E. Các nguyên tố kim loại.
  6. Bài tập 5: (Bài 3/101. SGK) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Hãy đọc tên từng oxit? Na2O; MgO; CO2; Fe2O3; SO2; P2O5 Đáp án Oxit axit Oxit bazơ Na2O Natri oxit CO2 Cacbon đioxit MgO Magie oxit SO2 Lưu huỳnh đioxit Fe2O3 Sắt III oxit P2O5 Đi photpho pentaoxit Vì là oxit của kim loại Vì là oxit của phi kim và và tương ứng với một tương ứng với một axit. bazơ.
  7. Bài tập 6 (Bài 5/101.SGK) Điền chữ S ( sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai: A. Oxit được chia ra làm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ B. Tất cả các oxit đều là oxit axit. S C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. S D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. E. Oxit axit đều là oxit của phi kim. S G. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
  8. Bài tập 7: Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần của không khí là:……. khí nitơ,……. 78% 21% 1% khí oxi,….… các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm,…)
  9. Bài tập 8: (Bài 6/ 101.SGK) Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ? Vì sao?. Đáp án t0 a/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân huỷ t0 b/ CaO + CO2 CaCO3 Phản ứng hoá hợp t0 c/ 2HgO 2Hg + O2 Phản ứng phân huỷ t0 d/ Cu(OH)2 CuO + H2O Phản ứng phân huỷ - Các phản ứng a, c, d là phản ứng phân huỷ vì đều từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới. - Phản ứng b là phản ứng phân huỷ vì từ 2 chất ban đầu sinh ra một chất mới.
  10. to a/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Ph¶n øng ph©n huû to b/ CaO + CO2 CaCO3 Ph¶n øng hãa hîp Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân huỷ Giống nhau Đều là phản ứng hoá học Có 2 hay nhiều chất Chỉ Có 1 chất tham gia tham gia Khác nhau Chỉ có 1 chất Có 2 hay nhiều chất sản phẩm sản phẩm.
  11. Bài 8/101.SGK: Để chuẩn bị cho buổi thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml. a/ Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%. b/ Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện của phản ứng. Hướng giải: VO2 => nO2 => nKMnO4 => mKMnO4 ( PT ) Vì lượng O2 thu được bị hao hụt 10%, nên lượng KMnO4 cần dùng thực tế phải tăng 10% so với PT. 10 => mKMnO4 (tt ) = mKMnO4 ( PT ) + .mKMnO4 ( PT ) 100
  12. Giải 2 VO2 = 20.100 = 2000ml = 2l => nO2 = 0, 09( mol ) 22, 4 a/ Ta có PTHH: to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO4 + O2. 2 1 / mol 0,18 0,09 / mol. => mKMnO4 ( PT ) = 0,18.158 = 28, 44( g ) Vì lượng O2 thu được bị hao hụt 10%, nên khối lượng KMnO4 thực tế cần dùng phải tăng 10% so với PT, và là: 10 mKMnO4 (tt ) = 28, 4 + .28, 4 = 31, 284( g ) 100
  13. b/ Ta có PTHH: to 2KClO3 2KCl + 3O2. 2 3 / mol 0,06 0,09 / mol => mKClO3 ( PT ) = 0, 06.122,5 = 7,35( g ) 10 mKClO3 (tt ) = 7, 73 + .7, 73 = 8, 085( g ). 100
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -TRÌNH BÀY CÁC BÀI TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. -HỌC BÀI THEO 8 NỘI DUNG KIẾN THỨC LUYỆN TẬP. - CHUẨN BỊ GIỜ SAU THỰC HÀNH: KẺ SẴN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH.
  15. I. Kiến thức cần nhớ: (SGK-Trang100) 1/ Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. 2/ Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của ngưới và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 3/ Nguyên liệu thường được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. 4/ Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá. 5/ Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit gồm hai loại chính: Oxit axit và Oxit bazơ. 6/ không khí là hỗn hợp nhiều chất khí thành phần theo thể tích c ủa ch ất khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác( CO2, hơi nước , khí hiếm,…) 7/ Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 8/Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
  16. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2