intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Chiến lược Marketing Mix quốc tế

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:71

346
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 4: Chiến lược Marketing Mix quốc tế giới thiệu tới các bạn về chiến lược sản phẩm quốc tế; chiến lược giá sản phẩm quốc tế; chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế; chiến lược xúc tiến sản phẩm quốc tế. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Chiến lược Marketing Mix quốc tế

  1. Chương 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX QUỐC TẾ LOGO 1
  2. Contents 1 CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 2 CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) 3 CHIẾN LƯỢC PP SP QUỐC TẾ (International Place Stratergy) 4 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN SP QUỐC TẾ (International Promotion Stratergy) 2
  3. I. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy) 2. Chiến lược cá biệt hóa SP (Customized Product Strategy) 3
  4. I. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy) -Giữ cho SP đó không thay đổi khi đưa ra TTr nước ngoài -Thích hợp với những nhà XK không thường xuyên & các cty đa quốc gia -Áp dụng với: SP công nghiệp, vật liệu thô, lâu bền, công nghệ cao -Chiến lực này giúp cắt giảm C/phí nhưng không dễ thích ứng với người tiêu thụ nước ngoài 4
  5. 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy) Ðối với những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa thì sẽ giảm được chi phí bao bì do: • Giảm bớt chi phí để in cho quá nhiều loại bao bì. • Giảm chi phí đầu tư cho bao bì lưu kho, nguyên liệu làm bao bì. • Giảm diện tích kho chứa hàng tại kho của nhà sản xuất lẫn các kênh phân phối. • Thuận lợi cho việc trưng bày sản phẩm và cho việc bán hàng tự chọn. 5
  6. 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy)  Ca ù c  y ếu  t ố c h ín h   đ ược  t ie â u  c h u a å n   hoaù: (a) Vaät lyù: (kích thöôùc, chöùc naêng, maøu saéc). (b) Ñoùng goùi. (c) Caùc dòch vuï hoã trôï. (d) Tieâu chuaån taïi nöôùc sôû taïi ñoái vôùi saûn phaåm. ­ Ví duï: +Sony: Doøng ñieän, tieâu chuaån phaùt soùng. 6
  7. I. CHIẾN2. Chi LƯỢC ến l SPượ c cá biTẾ QUỐC ệt hóa SP (Customized Product Strategy) (International Product Stratergy) -Căn cứ vào từng TTr cụ thể để điều chỉnh SP cho phù hợp với từng loại TTr -SP được SX thích nghi với TTr có thể là một sự bắt buộc hay tự nguyện. VD:… - Chiến lực này giúp SP dễ thành công do hấp dẫn & thu hút NTD nhưng lại càng tăng C/phí LƯU Ý: Người bán thì muốn tiêu chuẩn hóa SP để giảm giá thành SP, trong khi người mua thì muốn SP phải hoàn toàn thỏa mãn ý muốn & nhu cầu của mình. Trong thực tế các nhà XK sử dụng 2 chiến lược trên một cách linh hoạt 7
  8. Tiêêu chuẩn hóa hay cá biệt  hóa CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY  CÁC  YẾU  TỐ  THÚC  ĐẨY  TIÊU CHUẨN HÓA CÁ BIỆT HÓA  Quy mô kinh tế trong sản   Làm  khác  biệt  các  điều  xuất kiện sử dụng  Tính kinh tế trong R&D  Các ảnh hưởng của luật lệ   Tính kinh tế trong tiếp thị và chính phủ  Rút ngắn hợp nhất kinh tế   Làm  khác  biệt  hành  vi  tiêu  toàn cầu dùng  Cạnh tranh toàn cầu  Cạnh tranh ở địa phương  Theo quan điểm tiếp thị 8
  9. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy)  Những lỗi thông thường trong định giá • Hoàn toàn dựa vào chi phí • Không xét lại thường xuyên để thích ứng • Độc lập với những thành phần của Marketing-mix. • Không thay đổi đối với sản phẩm, thị trường khác nhau. 9
  10. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy)  Khái niệm: • Giá: Khoản tiền, lượng hàng hóa hay những dịch vụ mà người mua cần bỏ ra để đổi lấy những hàng hóa hay dịch vụ từ người bán. • Giá quốc tế: Hình thái tiền tệ quốc tế của giá trị sản phẩm, được hình thành thông qua cạnh tranh và quan hệ cung cầu trên phạm vi thế giới. Giá quốc tế là mức giá đại diện cho một loại hàng hóa trên thị trường quốc tế. 10
  11. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) A. Các chiến lược định giá quốc tế: 1. Ðịnh giá hớt kem (Skimming pricing) 2.Ðịnh giá thâm nhập (penetration pricing)  3.  Ðịnh  giá  theo  giá  hiện  hành  (Going  Rate  Pricing)  4. Ðịnh giá hủy diệt (Extinction Pricing)  5.  Ðịnh  giá  dựa  vào  C/phí  biên  tế  (Marginal  Cost Pricing)  6. Các chiến lược khác 11
  12. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) 1. Ðịnh giá hớt kem (Skimming pricing) - Ðây là chính sách định giá cao cho SP mới, giúp nhà XK đạt mức lời cao trong một thời hạn nhất định, định giá hớt kem là cách định giá cao trong thời gian đầu, sau đó hạ giá để thu hút thị phần mới. - Ðiều kiện để áp dụng phương pháp này là +Ðường cầu không co giãn mạnh theo giá. +Không có nguy cơ giá cao sẽ kích thích những ĐTCT nhảy vào TTr. +SP phải độc đáo mới lạ. - Ðịnh giá cao gây ấn tượng SP có chất lượng. 12
  13. 2. ÐịGIÁ II. CHIẾN LƯỢC nh giá thâm nh SP QUỐC TẾập  (International (penetration pricing)  Price Stratergy) -Ðây là cách định giá hàng thấp hơn giá phổ biến trên TTr TG nhằm để mở rộng thị phần. Nhà XK sẽ thu lơi nhuận qua việc chiếm ưu thế trên TTr & trong những trường hợp nhất định, người ta có thể xác định giá thấp hơn C/phí. -Sau này khó tăng giá trở lại vì NTD đã quen giá thấp. -Phải chú ý đến điều kiện áp dụng phương pháp định giá thấp là: + C/phí SX & PP cho mỗi đơn vị SP sẽ giảm xuống khi số lượng SP tăng. + TTr phải nhạy bén với giá cả. + Việc hạ giá phải làm nản lòng ĐTCT, nhà XK phải có nguồn tài chính đủ mạnh. + Sử dụng với SP tiêu dùng đại trà, không nổi bật về công nghệ và dung lượng thị trường lớn 13
  14. II. CHIẾN3. Ðịnh giá theo giá hi LƯỢC GIÁ SP QUỐCệTẾn hành  (International (Going Rate Pricing)  Price Stratergy) -Định giá hiện hành là cách định giá làm cho giá SP sát mức giá phổ biến trên TTr để xác định mức giá đưa ra cao hơn, bằng hoặc thấp hơn. - Chiến lược điều chỉnh giá theo đối thủ cạnh tranh hoặc sự thay đổi của tỷ giá hối đoái để duy trì thị phần. -Cách định giá này đơn giản, chỉ cần theo dõi giá TTr TG. Nhược điểm của nó là khi đưa ra TTr TG một SP hoàn toàn mới thì chưa có giá của SP tương đương để so sánh. -Phương pháp này ít chú trọng đến C/phí hay sức cầu của SP. 14
  15. 4. ÐịGIÁ II. CHIẾN LƯỢC nh giá h ủy diTẾ SP QUỐC ệt  (International Price Stratergy) (Extinction Pricing)  -Mục tiêu định giá này nhằm loại bỏ ĐTCT đang có ra khỏi TTr TG, thường được các cty đa quốc gia sử dụng như một phương pháp để đẩy nhà SX yếu hơn ra khỏi ngành công nghiệp để độc quyền TTr. -Khó khăn khi áp dụng cách định giá này + Luật chống bán phá giá + Hạn chế NK & bán SP + Khó tăng giá SP + ĐTCT cũng sử dụng để phản ứng lại 15
  16. 5. ÐLƯỢC II. CHIẾN ịnh giá d GIÁựa vào C/phí biên t SP QUỐC TẾ ế: (International(Marginal Cost Pricing)  Price Stratergy) -SP XK chỉ gánh chịu phần biến phí & C/phí trực tiếp cho XK, còn SP nội địa sẽ gánh chịu cả phần định phí & biến phí.  SP XK có giá thấp & từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh cao trên TTr TG. 6. Các chiến lược khác • Định giá trên cơ sở chi phí (Cost- plus pricing) • Định giá trượt xuống theo đường cầu (Pricing of sliding down the demand curve) • Định giá ngăn chặn (Preemptive pricing) 16
  17. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) LƯU Ý: Không có chính sách tối ưu hoặc phương pháp sẵn có để áp dụng cho mọi tình huống ở TTr nước ngoài. Vấn đề là có nhiều t/tin về giá trị SP đối với nhiều tầng lớp NTD khác nhau ở các TTr khác nhau. Với nguồn t/tin có được & sự áp dụng một cách thông minh, mối nguy hiểm của việc định giá XK của nhà XK đối với các TTr có lợi nhuận tiềm năng được giảm đáng kể. 17
  18. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) B. Định mức giá cụ thể 1. Đồng tiền 2. Điều kiện thương mại 3. Giảm giá 18
  19. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) B. Định mức giá cụ thể 1. Đồng tiền • Mong muốn của nhà nhập khẩu • Tỷ giá hối đoái – cố định hay thả nổi – ổn định hay biến động • Khả năng tự do chuyển đổi • Những đồng tiền sẵn có ở nước nhập khẩu • Những chính sách của chính phủ 19
  20. II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) B. Định mức giá cụ thể 2. Điều kiện thương mại INCOTERMS 2000 và AFTD 1941 Lựa chọn điều kiện thương mại •Thông tin cần thiết cho tính chi phí • Nhu cầu về đồng tiền • Nhu cầu so sánh giá của nhà NK • Chuyển đổi đồng tiền. • Những quy định của chính phủ NK 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0