intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Chia sẻ: Lotus_123 Lotus_123 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

129
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học, dùng để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đo mức tăng trưởng kinh tế là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác. Tăng trưởng đơn thuần chỉ là sự thay đổi về lượng, chưa phản ánh mặt chất của một nền kinh tế....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

  1. CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ mùa Thu 2006 - 2007
  2. Các nội dung trình bày 1. Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto – Hiệu quả trong trao đổi – Cân bằng cạnh tranh – Hai định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi 1. Hiệu quả Kaldor – Hicks 2. Hiệu quả và công bằng – Hiệu quả và công bằng trong mô hình trao đổi đơn giản – Công bằng là gì? Các góc độ tiếp cận và hình thức của công bằng – Một số ứng dụng trong phân tích chính sách Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 2
  3. 1. Hiệu quả Pareto • Hiệu quả Pareto trong trao đổi MRSFCA = PC/PF = MRSFCB • Hiệu quả Pareto trong sản xuất – Hiệu quả Pareto đầu vào: MRTSLKX = w/r = MRTS LKY – Hiệu quả Pareto đầu ra MRT FC = MCC/MCF = PC/PF = MRSFC Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 3
  4. 1.1. Hiệu quả trong trao đổi 10F Thực phẩm của Tom 0T 6C B có hiệu D có hiệu A quả không? quả không? D Quần áo Quần áo của Jerry của Tom C UJ 3 B C có hiệu quả không? UJ2 UJ1 6C UT3 UT2 UT1 0J 10F Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 4
  5. Hiệu quả trong trao đổi (Đường hợp đồng) B, C, & D đạt Thực phẩm của Tom 0T hiệu quả Pareto Đường hợp đồng D Quần áo Quần áo C của Jerry của Tom B 0J Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 5
  6. Xác định đường hợp đồng như thế nào? • Đường hợp đồng là tập hợp vô hạn các điểm hiệu quả Pareto. • Để tìm điểm hiệu quả Pareto, giải bài toán tối ưu sau: MaxU T (cT , f T ) t/m: U J ( cJ , f J ) = U J ,0 U J U Jmax cT + cJ = c � cJ = c − cT fT + f J = f � f J = f − fT • Lần lượt cho giá trị của UJ chạy từ 0 đến Ujmax rồi giải bài toán tối ưu trên sẽ được tập hợp tất cả các điểm hiệu quả Pareto Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 6
  7. 1.2. Cân bằng cạnh tranh Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P Tại C: Lượng cầu F của Tom đúng bằng lượng cung F của Jerry. Quần áo Quần áo C Lượng cung C của của Jerry của Tom Tom đúng bằng lượng cầu C của Jerry. Đường đẳng ích đi qua C của Tom và Jerry có tính chất gì? A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 7
  8. Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa PP’ là đường giá P C → PF tăng, PC giảm → (cân bằng) của thị PP’ xoay sang phải trường, có độ dốc là -1 Quần áo Quần áo B Cung cầu có cân bằng? của Jerry của Tom Giá thay đổi thế nào? C Bắt đầu tại A: Jerry chọn phối hợp ở C như cũ, còn Tom chọn phối hợp ở B do thị hiếu thay đổi. A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 8
  9. Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa PP’ là đường giá P C → PF tăng, PC giảm → (cân bằng) của thị PP’ xoay sang phải trường, có độ dốc là -1 Cân bằng mới tại D D Quần áo Quần áo B của Jerry của Tom C A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 9
  10. 1.3. Hai định lý của KTH Phúc lợi • Tại điểm cân bằng: Hai đường đẳng ích tiếp xúc với nhau và với đường giá cả → 1. điểm cân bằng (kết quả của sự phân phối nguồn lực của thị trường cạnh tranh tự do) đạt hiệu quả trong trao đổi. Hai đường đẳng lượng tiếp xúc với nhau và với đường giá cả → 2. điểm cân bằng (kết quả của sự phân phối nguồn lực của thị trường cạnh tranh tự do) đạt hiệu quả đầu vào. Nếu hai đường đẳng ích (hay đẳng lượng) không tiếp xúc với 3. nhau và với đường giá cả thì cung cầu sẽ không cân bằng. Khi ấy giá cả sẽ điều chỉnh, và thị trường đạt tới điểm cân bằng (hiệu quả) mới Nếu mọi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, người tiêu dùng tối đa 4. hóa độ thỏa dụng, hãng tối đa hóa lợi nhuận thì có thể đạt được hiệu quả trong cả trao đổi và sản xuất mà không cần tới sự can thiệp của nhà nước. Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 10
  11. Định lý thứ nhất của KTH Phúc lợi • Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tất cả các bên tham gia sản xuất và trao đổi sẽ khai thác tối đa mọi lợi ích chung do thương mại đem lại. Kết quả là sự phân bổ nguồn lực ở trạng thái cân bằng sẽ đạt hiệu quả kinh tế. • Lưu ý: Quá trình cạnh tranh và trao đổi tự do mặc dù có thể mang lại lợi ích cho các bên nhưng không làm thay đổi sự chênh lệch ban đầu trong sức mua của các bên. (Tại sao?) Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 11
  12. Định lý thứ hai của KTH Phúc lợi • Nếu các đường đẳng ích (và đẳng lượng) có mặt lồi hướng về gốc tọa độ, thì ứng với mỗi điểm phân bổ nguồn lực hiệu quả theo tiêu chuẩn Pareto (tức là ứng với mỗi điểm trên đường hợp đồng), tồn tại một tập hợp các mức giá sao cho tại các mức giá này điểm phân bổ ấy chính là điểm cân bằng cạnh tranh. • Trong nền kinh tế trao đổi chỉ với hai người tiêu dùng và hai hàng hóa, véc-tơ giá này là đường thẳng tiếp xúc với hai đường đẳng ích. Và tất cả các điểm trên đường giá cả này đều có thể là điểm phân bổ nguồn lực ban đầu thích hợp. Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 12
  13. 2. Hiệu quả Kaldor – Hicks (Hiệu quả kinh tế tiềm năng) • Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người khác được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khách, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.) • Hiệu quả Kaldor – Hicks: Chấp nhận có người được, kẻ mất, miễn là tổng phúc lợi là một số dương. • Hiệu quả Kaldor – Hicks ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người bị thiệt hại thông qua các biện pháp phân phối lại • Những nhược điểm của tiêu thức hiệu quả Kaldor – Hicks ? Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 13
  14. Nửa học kỳ còn lại ... Vai trò của NN trong nền kinh tế TT • Thực hiện mục tiêu công bằng (vd: phân phối lại) • Sửa chữa các thất bại của thị trường – Độc quyền và việc lạm dụng thế lực thị trường – Thông tin bất cân xứng – Ngoại tác – Hàng hóa công • Vai trò phục vụ, hỗ trợ, bình ổn của nhà nước • Một số hạn chế của nhà nước khi can thiệp vào TT Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 14
  15. 3. Hiệu quả và công bằng Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P D Quần áo Quần áo C của Jerry của Tom B, C, D đều hiệu quả, Chuyển từ D sang C nhưng B và C không bằng phân phối lại được XH chấp nhận B A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry ũ Thành Tự Anh 18/10/2006 V 15
  16. Đường giới hạn (biên giới) độ thỏa dụng Thỏa dụng của Jerry OJ D C Điểm B và D khó được xã hội chấp nhận vì kém E công bằng B OT Thỏa dụng của Tom Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 16
  17. Hiệu quả và Công bằng • Điểm B và D hiệu quả nhưng có thể bị coi là không công bằng • Điểm C vừa hiệu quả, vừa có thể được coi là công bằng • Có thể tìm ra những trường hợp: – Không hiệu quả nhưng có thể được coi là công bằng – Không hiệu quả đồng thời có thể không công bằng • Thử tìm các tình huống như trên trong thực tế? Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 17
  18. CÔNG BẰNG là gì? • Khó có thể đi đến thống nhất khái niệm về công bằng • Tầm quan trọng của “tính công bằng” trong chính sách • Một số góc nhìn về vấn đề công bằng: – Công bằng như một phạm trù đạo đức – Công bằng như một vấn đề xã hội – Công bằng như một vấn đề kinh tế • Một số hình thức công bằng hay được đề cập: – Công bằng về của cải ban đầu – Công bằng về quá trình Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 18 – Công bằng về kết quả
  19. Công bằng và một số vấn đề chính sách • Làm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách “tốt nhất”? – Thế nào là chính sách “tốt nhất”? – Hàm phúc lợi xã hội (Social Welfare Function - SWF) Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 19
  20. Công bằng và một số vấn đề chính sách Hàm phúc lợi xã hội (SWF) H Chủ nghĩa duy lợi (utilitarianism): 1. α hU h SW = Bentham, 1789 h =1 H α hU h SW = 2. Bergson (1938) – Samuelson (1947) h =1 SW = min(U 1 ,U 2 ,...,U H ) 3. John Rawls (1971): Max–Min SWF SW = Income (1 − Inequality ) 4. Amartya Sen (1973) • Income = Thu nhập trung bình • Inequality = Chỉ số Gini Vũ Thành Tự Anh 18/10/2006 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2