intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 4 - Trần Văn Kham

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:68

216
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 4: Các chính sách và luật pháp về khuyết tật có nội dung giới thiệu, phân tích các văn bản pháp lý quốc tế, các văn bản pháp luật Việt Nam về người khuyết tật, giúp học viên hiểu được các pháp lý về người khuyết tật từ đó bảo vệ quyền lợi cho họ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 4 - Trần Văn Kham

  1. CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT tran van kham trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học qu ốc gia hà n ội email: khamtv@ussh.edu.vn website: http://kham.tv
  2. BÀI 4 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT PHÁP VỀ KHUYẾT TẬT Công tác xã hội với người khuyết tật --social work with people with disabilities-- email: khamtv@ussh.edu.vn website: http://kham.tv
  3. NỘI DUNG  Các văn bản pháp lý quốc tế  Các văn bản pháp luật Việt Nam
  4. 4.1. Văn bản quốc tế  Tuyênngôn về quyền của người tàn tật về tâm thần 1971( The Declaration on the Rights of Mentally Retarted Persons). -Tuyên ngôn về quyền của người tàn tật 1975 (The Declaration on the Rights of Disabled Persons) - Chương trình hành động thế giới về người tàn tật 1982( The World programme of Action for Disabled Persons) 4
  5. 4.1. Văn bản quốc tế -Thập kỷ của Liên hợp quốc về người tàn tật giai đoạn 1983-1992 (The United Nations Decade of Disabled persons) -Tuyên bố thế giới về giáo dục cho mọi người và kế hoạch hành động 1990 ( The World Declaration on Education for All and its Plan of Action) -Quy tắc tiêu chuẩn của Liên hợp quốc về bình đẳng hoá các cơ hội cho người khuyết tật 1993 ( The United Nations Standard Rules on the 5 Equalization of Opportunities for Persons with disabilities)
  6. 4.1. Văn bản quốc tế -Tuyên bố Salamanca và Cương lĩnh hành động về giáo dục theo nhu cầu đặc biệt 1994 (The Salamanca Statement and Framwork for Action on Special Needs Education) -Bảng phân loại quốc tế về chức năng hoạt động, tàn tật và sức khoẻ ( ICIDH-2) của WHO. - Công ước quốc tế về quyền trẻ em – 1989 -Nghị quyết của Đại hội đồng liên hợp quốc 6 về Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật 6/12/2006.
  7. 4.1. Văn bản quốc tế  Thông qua chương trình hành động thế giới về người khuyết tật năm 1982 để vạch ra chiến lược toàn cầu đối với người khuyết tật nhằm:  1. Ngăn chặn nguy cơ gây ra khuyết tật và giúp người khuyết tật thực sự tham gia đầy đủ vào đời sống và phát triển xã hội.  2. Xác nhận quyền của tất cả mọi người trong đó có người khuyết tật là có sự lựa chọn và cơ hội bình đẳng như nhau. 7
  8. 4.1. Văn bản quốc tế  3. Được tôn trọng và được tham gia đầy đủ trong xã hội.  4. Xã hội cần làm môi trường phù hợp hơn với nhu cầu của người khuyết tật. 8
  9. 4.1. Văn bản quốc tế Đặc biệt quyền của trẻ khuyết tật được thể hiện cụ thể và rõ ràng nhất công ước về quyền của trẻ em 1989 và trong cương lĩnh tuyên bố Salamanca và cương lĩnh hành động về giáo dục theo nhu cầu đặc biệt. Đây được coi là cơ sở nền tảng cho việc 9 phát triển hành động quốc tế và quốc gia sau này.
  10. 4.1. Văn bản quốc tế  Trong công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em thì lần đầu tiên trong lịch sử quyền con người của nhân loại, vấn đề trẻ em khuyết tật được xác lập bằng các quy phạm pháp luật quốc tế. Các điều trong công ước đều quan trong đối với quyền của trẻ em khuyết tật, nó được thể hiện qua 4 nguyên tắc cơ bản.  Vậy 4 nguyên tắc cơ bản đó là những nguyên tắc nào? 10
  11. 4 nguyên tắc cơ bản trong quyền trẻ em -Các quốc gia phải công nhận và thực hiện tất cả các quyền ghi nhận trong công ước cho tất cả trẻ em mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào ( điều 2) - Quyền lợi tốt nhất của trẻ em là mối quan tâm hàng đầu trong tất cả các hành động liên quan tới trẻ em ( điều 3) - Quyền được sống và phát triển ( điều 6) -Quyền được tôn trọng ý kiến trong tất cả các 11 vấn đề ảnh hưởng hay liên quan ( điều 12)
  12. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em  mộ t số điều khác trong công ước được quan tâm đối với trẻ khuyết tật gồm:  - Quyền không bị tách biệt với cha mẹ (điều 9)  - Quyền riêng tư (Điều 16)  - Quyền được tiếp xúc với thông tin thích hợp  - Quyền được bảo vệ chống lại bạo lực, thương tích và lạm dụng ( điều 19) 12  - Quyền được chăm sóc sức khoẻ và y tế (
  13. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em  - Quyền được xem xét lại việc đối xử của những nhà chức trách có thẩm quyền ( điều 25)  - Quyền được an toàn xã hội ( điều 26)  - Quyền được có mức sống thích hợp ( điều 27)  - Quyền được học tập ( điều 28)  - Quyền được phát triển nhân cách, tài năng, các khả năng tinh thần và thể chất (điều 29)  13
  14. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em  - Quyền được vui chơi, giải trí ( điều 31)  - Quyền được bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế ( điều 32)  - Quyền được bảo vệ không bị bóc lột và lạm dụng về tình dục. (điều 34)  - Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, trừng phạt và đối xử tàn bạo, bắt bớ và giam giữ không hợp pháp ( điều 37)  - Quyền được phục hồi và tái hoà nhập xã hội ( điều 39) 14
  15. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em công ước về quyền trẻ em dành hẳn điều 23 nói cụ thể về quyền của trẻ khuyết tật 1. Mọi trẻ em bị khuyết tật cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện: - đảm bảo phẩm giá, - thúc đẩy khả năng tự lực - tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tham gia tích cực vào cộng đồng. 15
  16. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em 2. quyền của trẻ em khuyết tật : - được chăm sóc đặc biệt và tuỳ theo nguồn lực sẵn có - phải khuyến khích và đảm bảo dành cho trẻ em khuyết tật và cho những người có trách nhiệm chăm sóc trẻ sự giúp đỡ mà họ yêu cầu - sự giúp đỡ phải thích hợp với điều kiện của trẻ em đó và phù hợp với hoàn cảnh của cha mẹ hay người khác chăm sóc trẻ em đó. 16
  17. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em 3. đảm bảo rằng trẻ em khuyết tật được thật sự tiếp cận và hưởng: - sự giáo dục, đào tạo, - các dịch vụ y tế, dịch vụ phục hồi chức năng, - sự chuẩn bị để có việc làm - các cơ hội vui chơi giải trí 17
  18. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em đảm bảo rằng trẻ em khuyết tật được thật sự tiếp cận và hưởng những nội dung trên theo cách thức như thế nào? 18
  19. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em đảm bảo rằng trẻ em khuyết tật được thật sự tiếp cận và hưởng: theo cách thức có lợi cho việc trẻ em khuyết tật được hoà nhập vào xã hội và phát triển cá nhân đầy đủ có thể được, bao gồm cả sự phát triển văn hoá và tinh thần của những em đó. 19
  20. Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền của trẻ em Điều 23. 4. Có tinh thần hợp tác quốc tế việc trao đổi thông tin thích hợp trong lĩnh vực phòng bệnh và trị bệnh về tâm lý và chức năng cho những trẻ khuyết tật,với mục tiêu là tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên nâng cao khả năng và trình độ chuyên môn để mở rộng kinh nghiệm của họ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2