intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon

Chia sẻ: Nguyễn Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

170
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm 10 bài giảng hóa học lớp 9 hay nhất về các oxit của cacbon được tuyển chọn và chọn lọc kĩ với các nội dung được biên soạn chi tiết. Bộ sưu tập này sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các bạn học sinh sử dụng trong việc giảng dạy và học tập của bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐTNGÀY 16/03/2006
  2. Chọn đáp án đúng 1. Chất nào sau đây không phản ứng với nước? a. SO2 b. CO c. CO2 d.CaO 2. Chất nào sau đây không phản ứng với kiềm? a. CO2 b. SO2 c. CO d. P2O5 3. Chất nào sau đây không phản ứng với axit ? a. CO b. BaO c. CaO d. CuO 4. Chất nào sau đây phản ứng với Fe3O4 trong quá trình sản xuất gang? a. SO2 b. CO2 c. SO3 d. CO
  3. Hai oxit của cacbon là CO và CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng?
  4. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT Công thức phân tử: CO Phân tử khối: 28 1- Tính chất vật lí (SGK)
  5. Em có biết Khí CO có thể gây chết người không? CO được sinh ra trong lò khí than, đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không cung cấp đầy đủ khí Oxi cho than cháy): đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ trong phòng kín quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với Hemôglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho con người. Cần đun than ở nơi thoáng, có gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
  6. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT Công thức phân tử: CO Phân tử khối: 28 1- Tính chất vật lí (SGK) 2- Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính - ở điều kiện thường, không phản ứng với nước, kiềm và axit
  7. Quan sát thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng? Trước phản ứng Sau phản ứng (Màu đen) (Không màu)
  8. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT 1- Tính chất vật lí (SGK) 2- Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính - ở điều kiện thường, không phản ứng với nước, kiềm và axit b. CO là chất khử t0 CO( k )  CuO( r )  CO2( k )  Cu( r )  (đen) (đỏ) 0 t 4CO( k )  Fe3O4( r )  4CO2( k )  3Fe( r )  t0 2CO( k )  O2( k )  2CO2( k )  3- ứng dụng (SGK)
  9. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT II. CACBON ĐI OXIT 1- Tính chất vật lí 1- Tính chất vật lí 2- Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính - ở điều kiện thường, không phản ứng với nước, kiềm và axit b. CO là chất khử 0 t CO( k )  CuO( r )  CO2( k )  Cu( r )  (đen) (đỏ) 0 t 4CO( k )  Fe3O4( r )  4CO2( k )  3Fe( r )  a, Ngọn nến đang cháy trong cốc A t0 2CO( k )  O2( k )  2CO2( k )  b. Rót CO2 từ cốc B sang cốc A, ngọn nến tắt 3- ứng dụng (SGK)
  10. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT II. CACBON ĐI OXIT 1- Tính chất vật lí 1- Tính chất vật lí (SGK 2- Tính chất hoá học 2- Tính chất hoá học) a. CO là oxit trung tính - ở điều kiện thường, không phản ứng với nước, kiềm và axit b. CO là chất khử t0 CO( k )  CuO( r )  CO2( k )  Cu( r )  (đen) (đỏ) t0 4CO( k )  Fe3O4( r )  4CO2( k )  3Fe( r )  0 t 2CO( k )  O2( k )  2CO2( k )  3- ứng dụng
  11. PHIẾU HỌC TẬP 1. CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: CHO MỘT MẨU GIẤY QUÌ TÍM VÀO ỐNG NGHIỆM ĐỰNG NƯỚC, RỒI SỤC KHÍ CO2 VÀO. ĐUN NÓNG DUNG DỊCH THU ĐƯỢC. 2. HIỆN TƯỢNG : MÀU SẮC CỦA QUÌ TÍM: - KHI SỤC CO2 VÀO NƯỚC:…………………………. - ĐUN NÓNG DUNG DỊCH THU ĐƯỢC:…….................... 3.GIẢI THÍCH: ……………………………………………………………… ………………………………………… PTHH:
  12. PHIẾU HỌC TẬP 1. CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: CHO MỘT MẨU GIẤY QUÌ TÍM VÀO ỐNG NGHIỆM ĐỰNG NƯỚC, RỒI SỤC KHÍ CO2 VÀO. ĐUN NÓNG DUNG DỊCH THU ĐƯỢC. 2. HIỆN TƯỢNG: MÀU SẮC CỦA QUÌ TÍM: - KHI SỤC CO2 VÀO NƯỚC: MÀU ĐỎ - ĐUN NÓNG DUNG DỊCH THU ĐƯỢC: MÀU TÍM 3.GIẢI THÍCH: CO2 PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC TẠO THÀNH DUNG DỊCH AXIT LÀM CHO QUỲ TÍM CHUYỂN SANG MÀU ĐỎ. H2CO3 KHÔNG BỀN, DỄ BỊ PHÂN HỦY BỞI CO2 VÀ H2O, KHI ĐUN NÓNG DUNG DỊCH THU ĐƯỢC SẼ LÀM QUỲ MÀU ĐỎ CHUYỂN SANG MÀU TÍM PTHH: CO2( k )  H 2O( l )  H 2CO3( dd )
  13. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT II. CACBON ĐI OXIT 1- Tính chất vật lí (SGK) 1- Tính chất vật lí (SGK) 2- Tính chất hoá học 2- Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính a. Tác dụng với nước - ở điều kiện thường, không phản CO2( k )  H 2O(l )  H 2CO3( dd ) ứng với nước, kiềm và axit b. CO là chất khử b. Tác dụng với dd bazơ t0 CO2( k )  2 NaOH ( dd )  Na2CO3( dd )  H 2O(l )  CO ( k )  CuO ( r )   CO 2 ( k )  Cu ( r )  (đen) (đỏ) 1mol 2mol CO2( k )  NaOH ( dd )  NaHCO3( dd )  t0 4CO( k )  Fe3O4( r )  4CO2( k )  3Fe( r )  1mol 1mol t 0 2CO( k )  O2( k )  2CO2( k )  c. Tác dụng với oxit bazơ CO2( k )  CaO( r )  CaCO3( r )  3- ứng dụng (SGK) KL: CO2 có những tính chất của oxit axit 3- ứng dụng (SGK)
  14. CO2
  15. TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT II. CACBON ĐI OXIT 1- Tính chất vật lí 1- Tính chất vật lí (SGK) 2- Tính chất hoá học 2- Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính a. Tác dụng với nước - ở điều kiện thường, không phản ứng với nước, kiềm và axit CO2( k )  H 2O(l ) H 2CO3( dd ) b. CO là chất khử b. Tác dụng với dd bazơ t0 CO2( k )  2 NaOH ( dd )  Na2CO3( dd )  H 2O(l )  CO( k )  CuO( r )  CO2( k )  Cu( r )  1mol 2mol (đen) (đỏ) CO2( k )  NaOH ( dd )  NaHCO3( dd )  t0 4CO( k )  Fe3O4( r )  4CO2( k )  3Fe( r )  1mol 1mol t 0 2CO( k )  O2( k )  2CO2( k )  b. Tác dụng với oxit bazơ CO2( k )  CaO( r )  CaCO3( r )  3- ứng dụng KL: CO2 có những tính chất của oxit axit 3- ứng dụng (SGK)
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống bảng so sánh tính chất CO và CO2 CO CO2 1. Là chất khí không màu, 1. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, không mùi, ….. hơn không hơi ………. hơn không khí. khí. 2. Là oxit ………………, 2. Là oxit ……. là chất khử 3. Không tác dụng với …….., 3. Tác dụng với nước, kiềm, axit ………., oxitbazơ.
  17. BÀI TẬP CỦNG CỐ Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống bảng so sánh tính chất CO và CO2 CO CO2 1. Là chất khí không màu, 1. Là chất khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không mùi, nặng hơn không khí. không khí. 2. Là oxit trung tính, 2. Là oxit axit là chất khử 3. Không tác dụng với nước, 3. Tác dụng với nước, kiềm, kiềm, axit oxit bazơ.
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo sgk và vở ghi - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 Trang 87 - Đọc trước bài 29 - Hướng dẫn bài tập 5 Khí A là CO vì :………… PTHH đốt cháy khí A: 2CO + O2 -> 2CO2 Theo pt ta có VCO  2VO2  ......(l ) VCO2  16  VCO  ......(l ) VCO .100% %VCO   ...... 16 %VCO2  100%  %VCO  ......
  19. 1 2 3 4
  20. Câu hỏi 1 CO2 phản ứng với nước tạo dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển màu gì? a. Tím b. Đỏ c. Xanh CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG PHẦN THƯỜNG CỦA BẠN LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2