intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 2 - Trần Phan Khánh Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm soát nội bộ: Chương 2 - Gian lận và biện pháp phòng ngừa gian lận" trình bày các nội dung chính sau đây: Định nghĩa về gian lận và sai sót; Các công trình nghiên cứu về gian lận; Công trình nghiên cứu của ACFE; Phương pháp gian lận trên báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 2 - Trần Phan Khánh Trang

  1. Chương II gian lận và biên pháp phòn ngừa gian lận Gv: Trần Phan Khánh Trang –
  2. NỘI DUNG CHÍNH • 1. Định nghĩa về gian lận và sai sót • 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận • 3. Công trình nghiên cứu của ACFE • 4. Phương pháp gian lận trên BCTC
  3. 1. Định nghĩa • Gian lận • Sai sót • Gian lận là hành vi dối trá, mánh khóe, • Sai sót là khuyết điểm không lớn do lừa lọc người khác. (từ điển tiếng việt) sơ suất gây ra (từ điển tiếng việt) • Doanh nghiệp cần làm gì đối với GL&SS?
  4. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận Edwin H Surtherland (1883-1950) – Tội phạm cổ cồn (white collar) 1949 • Nhà tội phạm học của Indianna University (Hoa kỳ) • Kết luận về tội phạm: • Nhà quản lý đối với CSH • Người phạm tội không thể thực hiện nếu không có sự tác động của các yếu tố bên ngoài. Áp lực CM240 • « Tội phạm học cũng cần nghiên cứu bài bản, giống như toán học, lịch sử hay ngoại ngữ » • « Một tổ chức mà có các nhân viên không lương thiện sẽ ảnh hưởng ngay đến các nhân viên lương thiện »  Môi trường kiểm soát.
  5. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận Donald R.Cressey (1919-1987) • Tập trung phân tích gian lận dưới góc độ tham ô và biển thủ (chưa có gian lận trên BCTC). • Xây dựng mô hình tam giác gian lận (Faud Triangle) 1953 • Là sáng lập viên của hiệp hội các chuyên gia phát hiện gian lận (ACFE)
  6. Tam giác gian lận • Opportunity (cơ hội) • Nắm bắt thông tin • Pressure (Áp lực) • Khó khăn về tài chính • Kỹ năng thực hiện • Hậu quả từ thất bại của cá nhân • Các khó khăn về kinh doanh • Bị cô lập • Muốn ngang bằng với người khác • ATTITUDE, RATIONALIZATION (THÁI ĐỘ CÁ TÍNH - SỰ HỢP LÝ • Quan hệ giữa chủ - thợ HOÁ HÀNH VI GIAN LẬN) • Gian lận phụ thuộc rất nhiều vào thái độ hay cá tính của từng cá nhân.
  7. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận D. W. Steve Albrecht • Nhà tội phạm học tại Đại học Brigham Young (Hoa kỳ) • Phương pháp nghiên cứu: khảo sát các KTV nội bộ ở các công ty thông qua bảng câu hỏi. • Thiết lập biến số liên quan đến gian lận. • Xây dựng 50 dấu hiệu đỏ để chỉ dẫn về gian lận/lạm dụng thông qua dấu hiệu của nhân viên và đặc điểm của tổ chức
  8. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận D. W. Steve Albrecht • Nhà tội phạm học tại Đại học Brigham Young (Hoa kỳ) • Phương pháp nghiên cứu: khảo sát các KTV nội bộ ở các công ty thông qua bảng câu hỏi. • Thiết lập biến số liên quan đến gian lận. • Xây dựng 50 dấu hiệu đỏ để chỉ dẫn về gian lận/lạm dụng thông qua dấu hiệu của nhân viên và đặc điểm của tổ chức
  9. Dấu hiệu của D. W. Steve Albrecht • Dấu hiệu đối với nhân viên: - Sống dưới mức trung bình - Có mong muốn chứng tỏ là họ có thể vượt qua được sự kiểm soát của tổ - Nợ nần cao chức - Quá mong muốn có thu nhập cao - Có thói quen cờ bạc - Có mối liên hệ thân thiết với khách - Chịu áp lực từ/hay phụ thuộc gia đình hàng hay nhà cung cấp quá mức - Cảm giác được trả lương không tương - Không được ghi nhận thành tích. xứng với đóng góp - Mối quan hệ chủ - thợ không tốt
  10. Dấu hiệu của D. W. Steve Albrecht • Dấu hiệu liên quan đến tổ chức: - Đặt quá nhiều lòng tin vào nhân viên chủ chốt - Không theo dõi chi tiết các hoạt động - Thiếu thủ tục phê chuẩn thích hợp - Không tách biệt chức năng bảo quản tài sản với chức năng kế toán - Không yêu cầu công bố đầy đủ các khoản đầu tư và thu nhập cá nhân - Không tách biệt một số chức năng về kế toán - Không tách biệt chức năng bảo quản tài sản và phê chuẩn - Thiếu chỉ dẫn rõ ràng về nhiệm vụ và quyền hạn - Thiếu kiểm tra hay soát xét độc lập việc thực hiện - Thiếu sự giám sát của kiểm toán nội bộ.
  11. Bàn cân gian lận (fraud scale)
  12. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận Richard C. Holliger & Clark (1983) • Xuất bản tác phẩm “Khi nhân viên ăn cắp” (1983), Nghiên cứu với cỡ mẫu là hơn 10.000 nhân viên làm việc tại Hoa Kỳ. • - Đã đưa ra một kết luận khác biệt so với mô hình tam giác gian lận của Cressey. • o Nguyên nhân chủ yếu của gian lận là điều kiện làm việc. • o Tìm ra mối liên hệ giữa thu nhập, tuổi tác, vị trí và mức độ hài lòng trong công việc với tình trạng biển thủ.
  13. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận Richard C. Holliger & Clark (1983) • Biện pháp ngăn ngừa những hành vi ăn cắp trong tổ chức: 1. Quy định rõ ràng những hành vi không được chấp nhận trong tổ chức. 2. Không ngừng phổ biến những thông tin hữu ích, những quy định của tổ chức cho toàn thể nhân viên. 3. Thực hiện việc phê chuẩn trong thực tế. 4. Công khai các phê chuẩn
  14. 2. Các công trình nghiên cứu về gian lận • Công trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (ACFE)
  15. Công trình nghiên cứu của ACFE • ACFE • Thành lập năm 1988, là tổ chức đầu tiên nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu về gian lận. • Bao gồm các chuyên gia về chống gian lận (CEF – Certifield Fraud Examiners). • Năm 2015, ACFE có hơn 7Thành lập năm 1988, là tổ chức đầu tiên nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu về gian lận. • Bao gồm các chuyên gia về chống gian lận (CEF – Certifield Fraud Examiners). • Năm 2008, ACFE có hơn 45.000 thành viên ở hơn 125 quốc gia. • CFE là chuyên gia về 4 lĩnh vực là Gian lận trên BCTC, Điều tra về gian lận, Trách nhiệm pháp lý đối với gian lận và Tội phạm học. • Hơn 50% CFE là kiểm toán viên nội bộ hay là các chuyên gia về chống gian lận, khoảng 17% là kế toán viên, 10% là các chuyên gia pháp lý. Trung bình thì các CFE
  16. Công trình nghiên cứu của ACFE Loại gian lận • Tham ô • Biển thủ (GL liên quan đến tài sản) • Gian lận trên BCTC (cooking = chế biến sổ)
  17. Công trình nghiên cứu của ACFE Số tiền thiệt hại bình quân của một vụ sai phạm Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Tỷ lệ Thiệt hại Tỷ lệ Thiệt hại Tỷ lệ Thiệt hại (%) (USD) (%) (USD) (%) (USD) Biện thủ lạm dụng 88.7 150.000 87 120.000 85 130.000 tài sản Tham ô 27.4 375.000 33.3 250.000 37 200.000 Gian lận trên 10.3 2.000.00 8 1.000.000 9 1.000 BCTC 0 Nguồn : Báo cáo về gian lận năm 2010-2014
  18. Công trình nghiên cứu của ACFE B iể u đ ồ s o sánh t ỷ lệ g ian lận t he o nhó m ngư ời t hực hiệ n (%)
  19. Phương pháp gian lận trên bCTC • Gian lận tiền • Thu tiền • Tiền bị đánh cắp trước khi vào sổ (thu tiền từ khách hàng nhưng không ghi vào sổ bán hàng) • Tiền bị đánh cắp sau khi ghi vào sổ (Nhận séc hay tiền mặt nhưng không nộp quỹ) • Chi tiền • Lập hóa đơn • Thanh toán chi phí không có thực • Gian lận về séc • Tiền lương • Ghi nhận việc chi tiền • Biển thủ tiền tồn quỹ
  20. Phương pháp gian lận trên bCTC • GL trên BCTC • 1.Che dấu công nợ và chi phí. - Không ghi nhận công nợ và chi phí, đặc biệt không lập đầy đủ các khoản dự phòng; - Vốn hoá chi phí; - Không ghi nhận hàng bán trả lại – các khoản giảm trừ và không trích trước chi phí bảo hành; • 2. Ghi nhận doanh thu không có thật hay khai cao doanh thu • 3. Định giá sai tài sản • 4. Ghi nhận sai niên độ •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2