intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Phần 3 - Phần 5

Chia sẻ: In The End | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

319
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 3 và phần 5 của bài giảng "Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về phương pháp nghiên cứu, kết quả thực nghiệm. Với các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Phần 3 - Phần 5

  1. Phần 3:  Phương pháp nghiên cứu 3.1. Định nghĩa khung sự kiện (event window) 3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh 3.3. Xác định mức ý nghĩa của kết quả 3.4. Đo lường mức ý nghĩa hàng ngày
  2. 3.1. Định nghĩa Khung sự kiện Sự kiện Sự thay đổi trong lãi suất hiện hành của Ngân hàng Hy Lạp Khung Là 1 chuỗi bao gồm ngày thực tế diễn ra sự kiện thay đổi trong lãi suất hiện hành và những ngày xung quanh ngày điều chỉnh.
  3. 3.1. Định nghĩa khung sự kiện Mục đích Nắm được sự chuyển động của các phản ứng lãi suất thị trường trong những ngày xung quanh ngày diễn ra thay đổi lãi suất hiện hành. 2 loại chuyển động của các phản ứng lãi suất thị trường: Khoảng dự tính thay đổi của thị trường Cách thức thị trường phản ứng lại sau đó
  4. 3.1. Định nghĩa khung sự kiện Hiệu ứng Thị trường tự dự đoán được thời gian học hỏi thay đổi chính sách tích lũy Biến động có hệ thống lên lãi suất thị trường trong những ngày trước thay đổi Hiệu ứng Xảy ra khi thị trường cần nhiều thời gian trì hoãn để xử lí, phân tích thông tin
  5. 3.1. Định nghĩa Cửa sổ sự kiện 2 ngày 1 ngày Ngày diễn ra 1 ngày 2 ngày trước trước thay đổi lãi suất sau sau hoạt động Những ngày Ngày sự kiện Những ngày trước sự kiện sau sự kiện Cửa sổ sự kiện 5 ngày
  6. 3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Phương pháp hồi quy bội 1 Sự thay đổi lãi suất thị trường trong một kỳ hạn cụ thể tại thời điểm t Sự thay đổi tương ứng của lãi suất điều chỉnh Hệ số lãi suất đại diện cho các yếu tố như tâm lý thị trường, mức độ dự đoán các chính sách, nội dung thông tin của các thay đổi chính sách, các yếu tố ngoại sinh khác,…  Không thể đo lường chính xác  Giả định rằng hệ số β là hằng số
  7. 3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Hạn chế của phương pháp hồi quy bội • Bị giới hạn số quan sát được trong mẫu • Bị đơn giản hóa bởi việc ước lượng hệ số hồi qui bằng phương pháp OLS.
  8. 3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Phương pháp trung bình của các phản ứng trong 2 loại lãi suất - Dale (1993) Sự phản ứng với thay đổi trong lãi suất thị trường được tính theo phần trăm của sự thay đổi trong lãi suất chính thức. Sử dụng kiểm định t để đánh giá sự cân đối của 2 trung bình  Phương pháp này cần nhiều giả định tham số.  Điều này không thích hợp cho phân tích
  9. 3.3. Xác định ý nghĩa của kết quả Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp của MacKinlay (1997) và có hiệu quả hơn 2 phương pháp trên. Phương pháp này có 3 bước: 3.3.1. Đo lường tác động bất thường 3.3.2. Đo lường tập hợp các thay đổi bất thường 3.3.3. Kiểm định giả thuyết
  10. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Đo lường tác động bất thường: Tác động bất thường của lãi suất thị trường trong ngày t cụ thể Khoản thay đổi thực tế của lãi suất thị trường Khoản thay đổi bình thường của lãi suất thị trường
  11. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Đo lường tính chất bình thường: Giả định tất cả các Sự thay đổi trung bình thông tin khác không trong lãi suất là hằng số đổi và sử dụng mô hình theo thời gian. thay đổi bất biến. Sử dụng nhiều biến điều Phương pháp kiện phù hợp để đánh giá ước lượng mô hình các tác động khác của lãi kinh tế suất thị trường.
  12. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Phương pháp ước lượng 3 yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi mô hình kinh tế lãi suất của thị trường tiền tệ 1 Lãi suất điều chỉnh 2 Phát triển của thị trường ngoại hối Các điều kiện thanh khoản trong nước 3 Phân tích hồi quy 3 yếu tố này với sự thay đổi lãi suất thị trường  Không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa nào.
  13. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Sử dụng mô hình thay đổi bất biến (constant-change model) để đánh giá sự thay đổi bình thường Mô hình thay đổi bình thường được xác định bởi: 2 μi Sự thay đổi bình thường được ước tính bằng cách sử dụng khung ước lượng (estimation window) v = 1,…,V  Số lượng quan sát hàng ngày trong khung ước lượng.
  14. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Phương sai mẫu của những thay đổi bất thường 3
  15. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Sự thay đổi bất thường của lãi suất thị trường i tại ngày sự kiện τ Được tính như sự khác biệt giữa thay đổi thực tế và thay đổi bình thường vào ngày sự kiện (ngày thay đổi lãi suất hoạt động)
  16. 3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường ACin là sự thay đổi bất thường của lãi suất thị trường i trong thay đổi thứ n. 5 τ­2, τ­1, τ+1, τ+2 đại diện cho 4 ngày xung quanh ngày τ diễn ra sự thay đổi lãi suất hoạt động
  17. 3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường Sự thay đổi bất thường trung bình trong khung sự kiện thứ n là : 6 τ­2, τ­1, τ, τ+1, τ+2 là khung sự kiện thay đổi lãi suất hoạt động
  18. 3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường Giả sử có N sự kiện. Sự thay đổi bất thường tích lũy của lãi suất thị trường i trên tất cả các thay đổi chính sách là: 7
  19. 3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường Sự thay đổi bất thường tích lũy trung bình cho mỗi lãi suất thị trường thông qua tất cả các thay đổi chỉ số hoạt động được cho bởi: 8
  20. 3.3.3. Kiểm định giả thuyết H0: Sự thay đổi lãi suất điều chỉnh không ảnh hưởng đến lãi suất thị trường Giả định Những thay đổi bất thường được phân bố chuẩn với giá trị trung bình là 0 và phân phối độc lập và tương tự nhau a Kiểm định H0: 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0