intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học - Bài 6: Lãnh đạo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

85
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Quản trị học - Bài 6: Lãnh đạo" với các kiến thức về khái niệm và vai trò của công tác lãnh đạo; các lý thuyết về nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy; các phương pháp lãnh đạo; các phong cách lãnh đạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Bài 6: Lãnh đạo

  1. BÀI 6 LÃNH ĐẠO 1 v2.0014101214
  2. TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Nguyễn Văn Anh, chủ tịch công ty bảo hiểm nhân thọ BM. lớn thứ ba trong nước. Tuy kết quả kd tăng nhưng BM vẫn rớt từ vị trí thứ 3 xuống vị trí thứ 6; • BGĐ kết luận: 2 PCT phụ trách kinh doanh trong hai lĩnh vực cấp vùng và cấp quận không có năng lực; • Ông Anh: Muốn được đào tạo lại thành QT giỏi, hoặc thay thế họ; • Nhà lãnh đạo? Nhà lãnh đạo giỏi? • Bài học này sẽ giúp bạn phân biệt nhà lãnh đạo với những người nhân viên khác, các yêu cầu và phẩm chất cần có của các nhà lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo hiệu quả. 2 v2.0014101214
  3. MỤC TIÊU Kết thúc bài học viên cần biết: • Giái thích được khái niệm về chức năng lãnh đạo và vai trò của nó; • Nắm rõ các nội dung của công tác lãnh đạo; • Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố con người trong một tổ chức doanh nghiệp; • Nắm rõ các lý thuyết về nhu cầu, động lực, động cơ thúc đẩy con người làm việc; • Hiểu được các phương pháp quản lý và phong cách lãnh đạo. 3 v2.0014101214
  4. HƯỚNG DẪN HỌC Học viên cần: • Ôn lại Bài 1 – Tổng quan về quản lý/quản trị để có hiểu kỹ hơn về các khái niệm tổ chức, hiệu quả, các chức năng quản lý,… • Quản trị học, Nguyễn Hải Sản, Nhà xuất bản thống kê, 1998: Chương 10: Thúc đẩy nhân viên; Chương 11: Các thuyết về lãnh đạo; • Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Vũ Thiếu, Nhà xuất bản khoa học, 1999: Phần 5: Lãnh đạo để có thêm các kiến thức về lập kế hoạch và để có thể hoàn thành bài tập thực hành và trả lời các câu hỏi ôn tập của bài; • Thảo luận với giáo viên và học viên về các vấn đề chưa nắm rõ. 4 v2.0014101214
  5. NỘI DUNG Bài học này sẽ đề cập đến các nội dung sau: • Khái niệm và vai trò của công tác lãnh đạo; • Các lý thuyết về nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy; • Các phương pháp lãnh đạo; • Các phong cách lãnh đạo. 5 v2.0014101214
  6. 1. KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC • Khái niệm và bản chất của chức năng lãnh đạo; • Nội dung của chức năng lãnh đạo. 6 v2.0014101214
  7. 1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Khái niệm về công tác lãnh đạo: • Là quá trình tác động của người quản lý đến các nhân viên sao cho họ thực sự nhiệt tình, chủ động, sáng tạo; • Muốn lãnh đạo tốt thì các nhà quản lý phải hiểu được yếu tố con người, các nhu cầu, các động cơ và động lực thúc đẩy họ làm việc từ đó tìm cách tác động tốt nhất đến quá trình làm việc của mọi người. 7 v2.0014101214
  8. 1.2. NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO • Nhận thức đúng về yếu tố con người trong hoạt động của tổ chức; • Nghiên cứu về các mối quan hệ trong tổ chức, tạo môi trường thuận lợi để các cá nhân, bộ phận có thể phối hợp với nhau; • Lựa chọn phương pháp lãnh đạo phù hợp; • Hình thành phong cách lãnh đạo phù hợp với tổ chức; • Xây dựng văn hoá của tổ chức. 8 v2.0014101214
  9. 2. YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC • Hiểu rõ các đặc tính của từng cá nhân để có thể sắp xếp họ vào những vị trí công tác phù hợp nhất. • Các cá nhân không đơn thuần chỉ là thành viên của doanh nghiệp mà họ còn là thành viên của nhiều hệ thống tổ chức xã hội. • Muốn lãnh đạo tốt các nhà quản lý phải biết cách dung hoà các lợi ích. • Nhân cách con người cũng là yếu tố cần chú ý, để đạt được mục tiêu thì không nên xúc phạm đến nhân cách của nhân viên cấp dưới. 9 v2.0014101214
  10. 2. YẾU TỐ CON NGƯỜI TỔ CHỨC (tiếp theo) Khi xem xét yếu tố con người trong doanh nghiệp cần tránh một số khuynh hướng sai lầm dưới đây: • Sự nhận thức có chọn lọc; • Sự nhận thức bị tác động của các ấn tượng; • Sự nhận thức của các nhà quản lý cũng có thể rơi vào sự định kiến; • Sự nhận thức của các nhà quản lý có thể rơi vào sự quy kết. 10 v2.0014101214
  11. 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LÃNH ĐẠO • Sự thỏa mãn là biểu hiện của con người về niềm hạnh phúc do sự hoàn thành công việc mang lại; • Các nhu cầu: Là một cảm giác thôi thúc mạnh mẽ do sự thiếu hụt về một mặt nào đó trong đời sống con người; • Động lực thúc đẩy: Là những yếu tố thúc đẩy con người thực hiện công việc; • Động cơ: Là một xu thế để thỏa mãn một mong muốn (đạt được một kết quả) hoặc một mục tiêu. 11 v2.0014101214
  12. 3.1. LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW Phát triển Nhu cầu Nhu cầu bậc cao tự hoàn thiện Quan hệ Nhu cầu tự trọng Nhu cầu hội nhập Nhu cầu Tồn tại Nhu cầu an toàn bậc thấp Nhu cầu sinh lý học 12 v2.0014101214
  13. 3.2. LÝ THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HEIZBERG 5. Thử thách trong công việc, sự thừa nhận và khả năng phát triển Yếu tố động lực 4. Thành tích và trách nhiệm 3. Chính sách của doanh nghiệp Yếu tố 2. Sự giám sát và điều kiện làm việc duy trì 1. Tiền lương và cuộc sống riêng tư 13 v2.0014101214
  14. 3.3. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CỦA PORTER VÀ LAWLER Giá trị các phần thưởng Phần thưởng Khả năng theo nhận thức thực hiện nhiệm vụ Phần thưởng nội tại Sự thực hiện Sự nỗ lực Sự thoả mãn nhiệm vụ Phần thưởng bên ngoài Sự hiểu biết về nhiệm vụ Sự nỗ lực do nhận thức 14 v2.0014101214
  15. 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO • Phân biệt người quản trị và người lãnh đạo; • Phương pháp lãnh đạo; • Phong cách lãnh đạo. 15 v2.0014101214
  16. 4.1. PHÂN BIỆT NGƯỜI QUẢN TRỊ VÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO Sự khác biệt giữa người lãnh đạo và người quản lý: • Người lãnh đạo (leaders) có thể do • Người quản lý (managers) được bổ nhiệm, hoặc là người nổi bật bổ nhiệm cho một vị trí. lên từ một nhóm làm việc. • Khả năng gây ảnh hưởng của họ • Người lãnh đạo có khả năng ảnh dựa trên quyền hạn chính thức có hưởng đến người khác không chỉ được từ vị trí đó. nhờ những quy định của quyền hạn chính thức. Mọi người quản lý có nên là người lãnh đạo hay không? Và ngược lại, mọi người lãnh đạo có nên là người quản lý hay không? 16 v2.0014101214
  17. 4.1. PHÂN BIỆT NGƯỜI QUẢN TRỊ VÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO (tiếp theo) Trực cảm Tự hiểu mình Có tầm nhìn NGƯỜI LÃNH ĐẠO NĂNG ĐỘNG Kỹ năng Phân quyền thống nhất giá trị 17 v2.0014101214
  18. 4.2. PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Là cách thức tác động đến các nhân viên mà người ta cho rằng nó sẽ có hiệu quả lớn nhất trong việc phát huy sự nhiệt tình chủ động, sáng tạo của mọi thành viên. • Phương pháp kinh tế; • Phương pháp hành chính tổ chức; • Phương pháp giáo dục tư tưởng. Trên thực tế, sử dụng kết hợp cả ba phương pháp trên 18 v2.0014101214
  19. 4.3. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO • Các phong cách lãnh đạo dựa trên quyền lực; • Các phong cách lãnh đạo theo trường phái hành vi. 19 v2.0014101214
  20. 4.3.1 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO QUYỀN LỰC • Phong cách quyết đoán – áp chế (chuyên quyền); • Phong cách quyết đoán – nhân từ; • Phong cách quản lý theo tham vấn; • Phong cách quản lý theo nhóm mục tiêu (MBO) (Mỹ). Các phong cách quản lý từ trên xuống dưới mức độ tham gia của các nhà quản lý cấp dưới tăng dần lên. 20 v2.0014101214
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2