intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học ( TS Trương Văn Sinh) - Chương 7 Chức năng điều khiển

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

166
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 Chức năng điều khiển trình bày về các khái niệm như: lãnh đạo, động viên, thông tin, quản trị xung đột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học ( TS Trương Văn Sinh) - Chương 7 Chức năng điều khiển

  1. CHƯƠNG 7 CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN I. KHÁI NIỆM II. LÃNH ĐẠO III.ĐỘNG VIÊN IV.THÔNG TIN V. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
  2. I. KHÁI NIỆM I.1 Khái niệm Điều khiển là chức năng quản trị nhằm duy trì và phát triển một thái độ làm việc tích cực và hiệu quả trong tổ chức.
  3. I. KHÁI NIỆM Nội dung chính của Điều khiển :  Xây dựng phong cách lãnh đạo  Động viên nhân viên  Giải quyết các mâu thuẫn xung đột
  4. I. KHÁI NIỆM  Đối tượng của điều khiển {Con người- Công việc - Hiệu quả}  Cơ sở thực hiện Tính thẩm quyền của cấp quản trị  Yêu cầu của nhà quản trị 5W + 1H
  5. I. KHÁI NIỆM I.2 Vai trò của chức năng điều khiển  Tác động trực tiếp đến hoạt động  Thúc đẩy tổ chức đạt được mục tiêu trên cơ sở của lãnh đạo hiệu quả.  Khơi dậy những nỗ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn.  Củng cố và phát triển văn hóa công ty
  6. II. LÃNH ĐẠO II.1 Khái niệm Lãnh đạo là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác. Lãnh đạo là chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh và đi trước. Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
  7. II. LÃNH ĐẠO Phong cách lãnh đạo là tập hợp của những quan điểm, hành vi, phương pháp mà nhà quản trị sử dụng để tác động vào nhân viên, công việc và tập thể . Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về phong cách lãnh đạo dẫn tới nhiều mô hình phong cách khác nhau.
  8. II. LÃNH ĐẠO II.2 Các phong cách lãnh đạo a/ Tiếp cận trên mức độ quyền lực (QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN) Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do
  9. II. LÃNH ĐẠO b/ Tiếp cận trên mức độ quan tâm đến công việc và con người (quan điểm của Đại học OHIO) Con người cao S3 S2 thấp S4 S1 thấp cao Công việc
  10. II. LÃNH ĐẠO c/ Sơ đồ lưới lãnh đạo (quan điểm của BLAKE và MOUTON) Tương tự các biến số của mô hình OHIO, nhưng được chia chi tiết ra 9 mức của mỗi biến số. Phong cách 1,1 Phong cách 1,9 Phong cách 9,1 Phong cách 5,5 Phong cách 9,9
  11. QUAN TÂM ĐẾN CON NGƯỜI ,9 1 ,9 9 ,5 5 ,1 1 ,1 9 QUAN TÂM ĐẾN SẢN XUẤT
  12. Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
  13. II. LÃNH ĐẠO II.3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo  Bạn là một nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hồn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình?  Đừng phí cơng, khơng cĩ phong cách nào tốt nhất. Thực tế, việc quản lý hiệu quả địi hỏi nhiều phong cách quản lý khác nhau. Điều này tùy thuộc: Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ, năng lực, sự hiểu biết và tính cách của nhà quản trị) Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên (trình độ, năng lực, sự hiểu biết về công việc và phẩm chất của nhân viên) Tùy thuộc vào đặc điểm công việc phải giải quyết (tính cấp bách, mực độ phức tạp, tầm quan trọng của công việc,…)
  14. III. ĐỘNG VIÊN III.1 Khái niệm Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân  Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của con người,trên cơ sở đó các mục tiêu được thực hiện  Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trị phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc
  15. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LÀ GÌ ? Động lực làm việc là :  Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó..  Điều cần thiết khi chúng ta mong muốn đạt được một mục đích nào đó.  Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
  16. CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA MỖI CÁ NHÂN ? Tùy thuộc vào giá trị và thái độ của mình, mỗi cá nhân có thể coi những yếu tố khác nhau là tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường làm việc của mình. Được giao quyền Phong cách lãnh đạo phù hợp Một công việc yêu thích Thu nhập hấp dẫn Động lực làm việc của con người được tăng lên hay giảm xuống bởi những điều không giống nhau .
  17. III. 2 Các lý thuyết động viên a/ Lý thuyết của Maslow (5 nhu cầu) Tự thể hiện Tôn trọng Xã hội An toàn Sinh lý
  18. THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW NHU CẦU TỰ NHU CẦU THỂ TỰ HIỆN NHU CẦU TRỌNG XÃ HỘI Phát triển cá NHU CẦU Thành đạt nhân. Tự hoàn thiện. NHU AN TOÀN Được chấp nhận Tự tin CẦU Được yêu thương Tự trọng Được là thành Được công nhận SINH HỌC Sự đảm bảo viên của tập thể. Thực phẩm Sự ổn định Tình bạn Không khí Hoà bình Nước Giấc ngủ
  19. b/ Thuyết X, Y Thuyết X của McGregor là những giả định rằng con người không thích làm việc và cần phải được kiểm soát và chỉ dẫn. Thuyết Y của McGregor là ý kiến cho rằng con người, trong điều kiện thích hợp sẽ yêu thích công việc, tìm kiếm trách nhiệm và tự kiểm soát.
  20. Đối với người mang “bản chất X” nhà quản trị nên nhấn mạnh đến các biện pháp kích thích bằng vật chất, kết hợp với sự đôn đốc và kiểm tra thường xuyên. Đối với người mang “bản chất Y” nhà quản trị nên tôn trọng ý kiến của họ, khuyến khích tính chủ động và sáng tạo trong công việc và tạo cho họ cơ hội thăng tiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2