intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 4 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

33
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Chức năng tổ chức và quản trị một số lĩnh vực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp" thông tin đến các bạn sinh viên kiến thức về chức năng tổ chức doanh nghiệp; quản trị sản xuất doanh nghiệp; quản trị nguồn nhân lực; quản trị tài chính doanh nghiệp làm việc với thị trường; quản trị rủi ro; quản trị sự thay đổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 4 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh

  1. BÀI 4 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Ths. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0011107227 1
  2. TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Để hoạt động kinh doanh hiệu quả thì giám đốc chuỗi cửa hàng “Cà phê Đất Việt” có những nguyên tắc khi tiến hành quản trị tài chính.  Theo bạn để thành công thì giám đốc chuỗi cửa hàng nên sử dụng những nguyên tắc nào trong quản trị tài chính? v1.0011107227 2
  3. MỤC TIÊU Hiểu rõ chức năng của tổ chức và các phương pháp để thực hiện chức năng tổ chức của doanh nghiệp. nghiệp v1.0011107227 3
  4. NỘI DUNG 1 Chức năng tổ chức doanh nghiệp; 2 Quản ttrịị sả Quả sản xuất uất doa doanh nghiệp; g ệp; 3 Quản trị nguồn nhân lực; 4 Quản trị tài chính doanh nghiệp; 5 Làm việc với thị trường; 6 Quản trị rủi ro; 7 Quản trị sự thay đổi. v1.0011107227 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài học này, học viên cần nghe và hiểu hiểu bài giảng, đồng thời trao đổi trên diễn đàn môn học, tham gia làm các bài luyện tập trắc nghiệm. nghiệm • Tham khảo thêm một số sách quản trị kinh doanh, trong đó có: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, Toàn NXB lao động xã hội, hội 2010. 2010 • Tham khảo tin tức trên các internet về tình hình kinh tế của đất nước cũng như của thế giới. v1.0011107227 5
  6. 1. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP • Khái niệm chức năng tổ chức; • Cơ cấu tổ chức; • Các loại cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. v1.0011107227 6
  7. 1.1. KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Chức năng tổ chức là chức năng liên kết những cá nhân, â những ữ quáá trình, ì những ữ hoạt động ộ trong doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục đích đề ra của doanh nghiệp dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy tắc tắ quản ả trị t ị của ủ doanh d h nghiệp. hiệ v1.0011107227 7
  8. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC • Cơ cấu tổ chức: là hình thức tồn tại của tổ chức được biểu thị bằng việc sắp xếp các bộ phận của doanh nghiệp theo trật tự nào đó cùng các mối quan hệ giữa chúng. • Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp: là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp. v1.0011107227 8
  9. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC • Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp: là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, nhiệm quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. • Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. v1.0011107227 9
  10. 1.3. CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP • Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng); • Cơ cấu chức năng; • Cơ cấu ấ trực t ự tuyến t ế chức hứ năng; ă • Cơ cấu ma trận; • Cơ cấu vệ tinh; • Cơ cấu tạm thời. v1.0011107227 10
  11. 1.3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN • Cơơ cấu ấu tổ ổ chức ứ trực ự tuyến uy là à cơ ơ cấu ấu có ó 1 cấp ấp trên và à 1 số ố cấp ấp dướ dưới,, toàn oà bộ vấn ấ đđề được giải quyết theo một kênh đường thẳng. Đặc điểm cơ bản nhất của cơ cấu này là lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của tổ chức,, người g thừa hành mệnh ệ lệnh ệ chỉ làm theo mệnhệ lệnh ệ của một ộ cấp p trên trực tiếp. • Ưu nhược điểm: Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất nhưng có nhược điểm là đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện; tổng hợp; hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị; việc phối hợp; hợp tác công việc giữa các tuyến phức tạp, lòng vòng. v1.0011107227 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức trực tuyến 11
  12. 1.3.2. CƠ CẤU CHỨC NĂNG • Cơ cấu chức năng: là cơ cấu mà các nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản trị và hình thành nên những người lãnh đạo chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. • Ưu điểm của cơ cấu nàyy là thu hút đượcợ các chuyên y gia vào lãnh đạo, g ạ , g giảm bớt gánh nặng về quản trị cho người lãnh đạo. • Nhược điểm chủ yếu của cơ cấu này là người lãnh đạo phải phối hợp hoạt động của ữ g người những gườ lãnh ã đạo cchức ức năng, ă g, mối ố liên ê hệ ệggiữa ữa các nhân â viên ê ttrong o g tổ cchức ức p phức ức tạp, người thừa hành nhiệm vụ nhận mệnh lệnh từ nhiều người lãnh đạo chức năng khác nhau. Sơ đồ 4.2: Cơ cấu chức năng 12 v1.0011107227
  13. 1.3.3. CƠ CẤU TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG Cơ cấu trực tuyến chức năng đây là cơ cấu hiệu quả nhất vì bao hàm mọi ưu điểm của mọi cơ cấu khác và hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc phải có của một cơ cấu quản ả lýý tốt. ố Sơ đồ 4.3: Cơ cấu trực tuyến chức năng v1.0011107227 13
  14. 1.3.4. CƠ CẤU MA TRẬN • Cơ cấu ma trận là kiểu tổ chức áp dụng để thiết kế cơ cấu cho toàn bộ hệ thống, cũng ũ nhưh để thành hà h lập lậ cơ cấu ấ bên bê trong hệ thống hố hoặc h ặ các á bộ phận. hậ • Đặc điểm của cơ cấu này là ngoài những người lãnh đạo theo tuyến và các bộ phận chức năng, còn có những người lãnh đạo đề án hay sản phẩm, phối hợp hoạt động của các bộ phận thực hiện một dự thảo nào đó. Trong cơ cấu này mỗi ỗ nhân viên (hoặc bộ phận của bộ phận trực tuyến được gắn với việc thực hiện một đề án hoặc một sản phẩm nhất định. Đồng thời mỗi một nhân viên của bộ phận chức năng cũng được gắn ắ với ớ một ộ đềề án á hoặc ặ sản ả phẩm ẩ nhấtấ định. Sơ đồ 4.4: Cơ cấu ma trận 14 v1.0011107227
  15. 1.3.5. CƠ CẤU VỆ TINH • Cơ cấu vệ tinh là cơ cấu tổ chức quản trị mang tính phi hình thức, được hình thành từ một trung tâm đầu não, trong kinh doanh đó là hình thức một nhà máy mẹ; từ đó toả đ đi các ttrung u g tâ tâm nhỏ ỏ hơn ơ ((với ớ tư các cách là à các p phân â hệ, ệ, các vệ ệ ttinh của ttrung u g tâ tâm đầu não, nhưng chỉ mang tính phi hình thức; chứ không phải cấp trực tuyến). Mối quan hệ của trung tâm đầu não với các trung tâm vệ tinh chủ yếu là các thoả thuận, ợp đồng các hợp g nhằm thoả mãn mụcụ tiêu bên trongg đó có lợi ợ ích của từng g bên và của cả hệ thống. • Ví dụ, mạng lưới bán hàng của một tập đoàn kinh doanh lớn; các phân hệ đại học của một trung tâm đại học... v1.0011107227 15
  16. 1.3.6. CƠ CẤU TẠM THỜI • Cơ cấu tạm thời là cơ cấu tổ chức quản trị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, nhất thời, cơ cấu tạm thời sẽ hết nhiệm vụ và tự động giải tán sau khi mục tiê đặt ra đã được tiêu đượ thực thự hiện. hiệ • Ví dụ, cơ cấu thực hiện đề án khoa học hoặc công nghệ... v1.0011107227 16
  17. 2. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP • Các khái niệm cơ bản liên quan đế chức đến hứ năng ă quản ả trị t ị sản ả xuất; ất • Chiến lược sản phẩm; • Công nghệ và thiết bị sản xuất; • Hậu cần kinh doanh; v1.0011107227 17
  18. 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Sản ả xuấtấ là à loại lao động ộ cóó chủ ủ đích, í có ó ý thức ứ của ủ con người ờ nhằm ằ thay đổi ổ những vật thể tự nhiên hoặc đã qua chế biến thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. • Quản trị sản xuất doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực của chủ doanh nghiệp lên các yếu tố cấu thành sản xuất theo mục đích, mục tiêu đã định của doanh nghiệp. v1.0011107227 18
  19. 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Loại hình, cơ cấu chủng loại sản phẩm Chiến lược doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm Canh tranh về sản phẩm Công nghệ sản xuất Thiết bị sản xuất Dây truyền sản xuất Cung ứng vật tư cho sản xuất Tồn kho Kiểm tra Tiến độ sản xuất Sản phẩm Phân phối tiêu thụ sản phẩm Cải tiến sản xuất Đổi mới sản phẩm Sơ đồ 4.5: Nội dung quản trị sản xuất doanh nghiệp v1.0011107227 19
  20. 2.2. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM • Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp là hệ thống các quan điểm, chủ trương, ý đồ sản xuất sản phẩm; các mục tiêu lớn cần đạt được và các chính sách giải pháp, thủ thuật, nguồn lực mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt đựơc quan điểm, chủ trương, mục tiêu đã định; nhằm biến chiến lược chung của doanh nghiệp thành hiện thực. • Nội dung chiến lược sản phẩm: Chiến lược sản phẩm Quan điểm Các mục tiêu lớn Chính sách Chủ chương (Trong thời hạn chiến lược) Giải pháp Ý đồ (về sp) Nguồn lực… Sơ đồ 4.6: 4 6: Ba bộ phận cấu thành lên chiến lược sản phẩm v1.0011107227 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2