intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rau an toàn: Kỹ thuật trồng rau mầm (Sprout)

Chia sẻ: Ha The Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

290
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Rau an toàn - Kỹ thuật trồng rau mầm" giới thiệu đến các bạn những nội dung về: Kỹ thuật và phương pháp trồng, tính bổ dưỡng và khả năng trị bệnh của rau mầm, khả năng nhiễm khuẩn và cách phòng trị, các món ăn rau mầm trên thế giới,... Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rau an toàn: Kỹ thuật trồng rau mầm (Sprout)

  1. RAU AN TOÀN KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM  (SPROUT)    
  2. MỞ ĐẦU Con  người  ngày càng quan tâm  đến vấn  đề  sức  khỏe  hơn,  nhất  là  trong  các  bữa  ăn  hàng ngày đòi hỏi cần phải  đủ chất dinh  dưỡng và an toàn.  Rau  mầm  là  gì?  Đó  là  những  hạt  rau  cải,  ngủ  cốc,  và  các  loại  đậu,  được  ăn  dưới  dạng các chồi non.    
  3. Kỹ thuật và phương pháp trồng  mỗi nơi mỗi khác * Giá thể sạch GINUT ­ Công ty Gino * Trồng thuỷ canh với giá thể xơ dừa * Trồng thuỷ canh dung dịch dinh dưỡng:  sử dụng giấy vệ sinh lót đáy hộp  * Trồng với giá thể là tro trấu có sử dụng  dung dịch dinh dưỡng (phân hữu cơ Hà  Nội)    
  4. Lịch sử rau mầm    Rau mầm đã được trồng và phát triển bởi những  nước văn minh hơn 5.000 năm qua. Rau mầm có  một lịch sử lâu đời và được dùng cho mục đích  chữa bệnh ở Trung Quốc thời xưa.   Rau mầm thường được thấy bán  ở các quán rau  và siêu thị, mỗi loại có mùi vị độc đáo riêng của  nó.  Giống  như  những  rau  cải  khác,  chúng  khác  nhau ở kết cấu và mùi vị.     
  5. Các loại rau mầm trên thế giới   Mầm đậu adzuki Mầm Alfalfa Mầm đậu tuyết Mầm tỏi Mầm đậu xanh Mầm đậu lăng    
  6. Các loại rau mầm trên thế giới Mầm tỏi tây Mầm cải củ Mầm cải củ xanh Mầm cải củ đường Mầm cải bắp đỏ Mầm Sango    
  7. Các loại rau mầm trên thế giới   Mầm hoa Mầm đậu tương  hướng dương Mầm lúa mì Các loại rau mầm Việt Nam Mầm cải củ, cải xanh, cải tùa xại, rau muống,..     
  8. Tính bổ dưỡng và khả năng trị bệnh  của rau mầm   Rau mầm là loại rau được trồng rất ngắn  ngày (5­7 ngày), an toàn và bổ dưỡng.   Rau mầm thường được ủ và nuôi trong  nhà, ngăn chặn được sự xâm nhập của côn  trùng, thời gian sản xuất lại ngắn nên  không cần sử dụng thuốc trừ sâu và phân  bón, có thể nói đây là rau siêu sạch     
  9. Tính bổ dưỡng và khả năng trị bệnh  của rau mầm (tt)  Ở trạng thái mầm thì các chất dự trữ trong  hạt tự biến đổi cơ cấu và tạo thành các  vitamin cao nhất là E, C và B, do đó rất bổ  dưỡng.  Rau mầm còn là một thực phẩm có khả  năng ngăn ngừa bệnh ung thư, cholesterol,  giảm huyết áp, tăng kháng thể, chống lão  hoá, gây hưng phấn giữ gìn và tăng sắc    đẹp   
  10.  Rau mầm là một nhà máy vitamin   Mầm cải củ có gấp 29 lần vitamin C hơn sữa và  4 lần vitamin A.   Những mầm bé xíu này có gấp 10 lần Calcium  hơn khoai tây và chứa vitamin C nhiều hơn khóm  Trong khi cải củ trưởng thành chứa 10 IU/100g  provitamin A, thì mầm cải củ chứa 391 IU gấp  39 lần vitamin A.     
  11.  Mầm đậu alfalfa là một trong những thực phẩm  có nguồn saponins tốt nhất.  Những nghiên cứu về động vật đã chứng minh  lợi ích của chúng trong bệnh xơ cứng động  mạch và tim mạch.  Saponin cũng kích thích hệ thống miễn dịch bởi  sự gia tăng hoạt động của những tế bào giết  chết tự nhiên như lympho bào T và protein ức  chế.   Rau mầm cũng chứa một lượng cao antioxidants  hoạt động ngăn chặn sự tiêu diệt DNA và bảo    vệ chúng ta đang b   ị ảnh hưởng của sự lão hoá 
  12. Khả năng nhiễm khuẩn và cách phòng trị   Cuối những năm 90 có hàng nghìn người bị bệnh  từ rau mầm.  Theo các nhà nghiên cứu ở Sở y tế California và  Trung tâm Phòng chống bệnh ở Atlanta,  Georgia, rau mầm ăn sống có thể nguy hiểm cho  sức khoẻ.  Rau mầm cỏ linh lăng và hạt cỏ ba lá bị nhiễm  bẩn là nguyên nhân của hàng loạt vụ dịch bệnh  tiêu hoá và nhiễm trùng đường tiết niệu vào cuối  những năm 90     
  13. Khả năng nhiễm khuẩn (tt)  Bùng nổ E.coli ở Nhật năm 1996, đó là khi  những lời trách mắng về việc nhập khẩu thịt  bò ở Mỹ, bấy giờ việc trồng hạt cải củ mầm ở  Mỹ, không phải thịt bò   Theo Trung tâm quản lý bệnh tật (CDC), 4  triệu người nhiễm khuẩn Salmonella từ thực  phẩm mỗi năm và 93% của những trường hợp  này được gây ra bởi thịt gia cầm, sữa và trứng.  Còn lại 7% trường hợp là từ động vật có vỏ,  trái cây tươi, rau quả và rau mầm     
  14. Cách phòng trị   Hiệp Hội những người trồng rau mầm quốc tế  trong sự liên kết với FDA, có nguyên tắc chặt chẽ  cho an toàn thực phẩm rau mầm.   Qui trình này bắt đầu với việc rữa sạch hạt, dụng  cụ đúng tiêu chuẩn vệ sinh, vệ sinh cá nhân cẩn  thận, và không thay đổi sự định phân và kiểm tra  trong suốt qui trình trồng  FDA đã khuyến cáo rằng rau mầm được khử trùng  bằng clo tương tự như chất khử trùng clo của nước  đô thị. Sự khử nhiễm này làm giảm bớt cơ hội mà  bất kỳ vi khuẩn E.coli hoặc Salmonella có thể sống    sót 0,02% có thể   
  15. Cách phòng trị (tt)  Kiểm tra bằng sự phơi bày bước sóng ánh sáng  khác, xử lý nóng ngắn đối với hạt sống, và ngâm  hạt trong acid acetic (giấm)   Chỉ mua rau mầm còn tươi từ cửa hàng tin cậy  Giữ rau mầm trong tủ lạnh và dùng chúng mau  lẹ  Rữa thật kỹ rau mầm  Chọn lựa: rau mầm phải tươi, khi chúng tươi rễ  của chúng trắng, ngửi không có mùi mốc, bầm  giập và xám màu.     
  16. Cách trồng   Trồng bằng đất sạch   Trồng thuỷ canh với chất dinh dưỡng     
  17. Trồng bằng đất sạch  Dụng cụ trồng: có thể sử dụng nhiều loại vật  liệu khác nhau tuỳ điều kiện sẵn có của mỗi gia  đình như mây tre, khay nhựa, khay xốp, sành  sứ…   Đất trồng: là giá thể Ginut, nhẹ, đã có đủ dinh  dưỡng. Với kích thước khay 30x50x7 cm cần 30  gram hạt giống và 2 kg giá thể GINUT.    
  18. Thao tác trồng   Cho GINUT vào dụng cụ trồng, tưới ẩm đều    Tạo bề mặt giá thể cho bằng phẳng   Gieo hạt giống đều lên bề mặt giá thể   Phủ tiếp lên bề mặt hạt giống một lớp mỏng GINUT  đã tưới ẩm. Tưới phun nhẹ một lần nữa. Đậy bề mặt  khay lại.   Sau khoảng 2­ 3 ngày hạt giống sẽ nẩy mầm, chuyển  khay ra ngoài nắng, tránh mưa trực tiếp.   Tưới  nước  mỗi  ngày  bằng  bình  phun  và  chỉ  tưới   phun sương trên m   ặt khay 
  19. Thu hoạch   Sau 5­ 7 ngày trồng, rau mầm cao 8­ 12 cm là có  thể  thu  hoạch  bằng  cách  nhổ  rau  lên  khỏi  mặt  giá  thể,  dùng  kéo  cắt  bỏ  rễ,  rửa  lại  bằng  nước  sạch là có thể sử dụng ngay.    Với  30  gram  hạt  giống,  sau  5­  7  ngày  trồng  chúng ta sẽ thu được 400­ 450 gram rau mầm đã  cắt  bỏ  rễ  với  giá  trị  dinh  dưỡng  tương  đương  1,5 kg rau thường.     
  20. Trồng đợt kế tiếp   Sau  khi  thu  hoạch  phần  giá  thể  còn  lại  có  thể  được  tái  sử  dụng  bằng  cách:  xới  lên,  nhặt  hết  phần rễ sót lại, cho thêm GINUT vào đầy dụng cụ  trồng  hoặc  thay  toàn  bộ  GINUT  mới  và  tiếp  tục  trồng đợt rau mầm mới.    Đất  cũ  có  thể  dùng  trồng  rau  hoặc  các  loại  cây  khác chỉ cần bổ sung thêm phân bón hữu cơ PITA  (Diệu Hiền, 2005).    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1