intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh

Chia sẻ: Hgfch Hgfch | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

171
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài 1 Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động nằm trong bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp nhằm trình bày về một số mốc phát triển của ngành SKNN, trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, nhận thức được vai trò của cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động, trình bày nhiệm vụ của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh

  1. HANOI SCHOOL OF PUBLIC HEALTH SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
  2. Mục tiêu bài học 1. Nêu được một số mốc phát triển của ngành SKNN 2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động 3. Nhận thức được vai trò của cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động. 4. Trình bày nhiệm vụ của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp). www.hsph.edu.vn
  3. Lịch sử phát triển • Trước công nguyên: Thế kỷ thứ IV: Hypocrate thấy nhiều người thợ mỏ bị chết sớm do nguyên nhân khó thở. • Thế kỷ V, VI: Mối liên quan chặt chẽ giữa lao động nặng nhọc với tử vong sớm ở một số nghề • Thế kỷ XVI – XVII: bắt đầu hiểu được bản chất của nhiều hiện tượng sức khoẻ do các yếu tố tác hại. • Thế kỷ XX: khoa học phát triển các nghiên cứu chuyên sâu về SKNN www.hsph.edu.vn
  4. Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn từ 1945 đến 1959: – Sắc lệnh của Chính phủ số 77/SL ngày 22/5/1950 qui định ngày làm 8 giờ, ốm đau vẫn được hưởng lương và có thuốc chữa bệnh. • Từ 1955 đến 1959: – Năm 1956 Vụ Vệ sinh phòng dịch, từ đó việc quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) không chỉ có Bộ Lao động như trước mà có Bộ Y tế cùng phối hợp thực hiện. • Giai đoạn 1960-1980: – Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ 1/1/1960, sự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động đã được cải thiện hơn www.hsph.edu.vn
  5. Lịch sử phát triển – Việt Nam • Từ 1960 đến 1975: – Công tác AT - VSLĐ được cải thiện hơn về chất lượng và được chú trọng hơn với các đối tượng lao động đặc thù như lao động nữ, thợ lặn, giao thông, phóng xạ. – Hệ thống tiêu chuẩn và kiểm tra môi trường lao động đã được triển khai • Từ 1975-1980: – Năm 1976, danh mục 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm đầu tiên ra đời. www.hsph.edu.vn
  6. Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn 1981-1992: – 1982 đến 1986 khủng hoảng kinh tế trong n ước, n ền sản xuất ở rất nhiều cơ sở bị đình trệ – 1989 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân và Pháp lệnh BHLĐ được ban hành đã khôi phục lại công tác chăm sóc sức khỏe người lao động. – Ngày 25/12/1991 thêm 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm được bổ sung, • Giai đoạn từ 1992 đến nay: – Sức khỏe người lao động được quan tâm, nhiều văn bản pháp quy ra đời làm cơ sở cho việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động www.hsph.edu.vn
  7. Lao động và sức khỏe Thế nào là lao động phù hợp có ích cho sức khoẻ?  Lao động tốt - thoải mái, an toàn  Khi lao động đáp ứng đầy đủ các mục tiêu, các tiềm năng và các giới hạn của con người và khi các tác hại sức khoẻ nghề nghiệp được kiểm soát (WHO) LĐ luôn luôn đóng vai trò tốt đối với việc nâng cao sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người” (WHO) www.hsph.edu.vn
  8. Thế nào là lao động không phù hợp và có hại cho sức khoẻ?  Công việc/ hoạt động lao động không phù hợp với sức khoẻ;  Các yếu tố tác hại và nguy cơ sức khoẻ thường tồn tại ở nơi làm việc. LĐ gây tổn hại đến sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người” www.hsph.edu.vn
  9. Điều kiện lao động (ĐKLĐ)  ĐKLĐ: toàn bộ các yếu tố có liên hệ lẫn nhau của MTLĐ ảnh hưởng tới SK & khả năng LĐ của con người trong quá trình LĐ. Điều kiện thuận lợi: Yếu tố không làm rối loạn trạng thái bình thường của cơ thể mà còn góp phần nâng cao khả năng LĐ và cải thiện SK. Điều kiện không thuận lợi: Yếu tố tạo ra những biến đổi không mong muốn của cơ thể, làm giảm khả năng LĐ & SK. www.hsph.edu.vn
  10. Sức khỏe tốt - đủ điều kiện để lao động tốt. Lao động tốt - thoải mái, an toàn làm cho sức khoẻ được tôi luyện càng khoẻ hơn. Lao động Sức khoẻ www.hsph.edu.vn
  11. Các yếu tố cá nhân Các yếu tố môi trường Các yếu tố (thể chất, lối sống, ĐKLĐ nơi làm sống ở gia đình và cộng thói quen, di truyền) đồng, điều kiện kinh tế việc XH sức khoẻ Dịch vụ y tế của người Dịch vụ y tế Chăm Sức khoẻ nghề nghiệp lao động sóc sức khỏe ban đầu Năng xuất lao Chi phí phúc lợi động Sức khoẻ người lao động trong mối quan hệ ảnh hưởng ở nơi làm việc gia đình và cộng đồng Sức khỏe nghề nghiệp Là một lĩnh vực khoa học liên ngành có chức năng nghiên cứu ảnh hưởng của ĐKLĐ đối với SK người lao động và đề ra những giải pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động. www.hsph.edu.vn
  12. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP • Tác hại nghề nghiệp (hazardTất cả các yếu tố có liên quan đến nghề nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn chế khả năng làm việc, gây chấn thương hoặc ảnh hưởng không có lợi cho sức khoẻ người lao động thậm chí gây tử vong gọi là yếu tố THNN. – Sinh học: Vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, ký sinh trùng – Hoá học: Độc chất, bụi ... – Vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, phóng xạ… – Tâm sinh lý: Stress, ánh sáng, thiết kế không phù www.hsph.edu.vn
  13. Nguy cơ sức khoẻ Bệnh tật hoặc tử vong? www.hsph.edu.vn
  14. BỆNH NGHỀ NGHIỆP • Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động lên người lao động. • BNN được bảo hiểm: Là các bệnh nghề nghiệp được nhận bồi thường bảo hiểm, danh mục này được quy định theo từng quốc gia. – Việt Nam hiện tại có 28 BNNBH, một số bệnh hay gặp trong ngành y tế: • Lao nghề nghiệp. • Viêm gan Vi rút nghề nghiệp • Nhiễm xạ nghề nghiệp www.hsph.edu.vn • Nhiem HIV nghề nghiệp
  15. TAI NẠN LAO ĐỘNG • TNLĐ: là tai nạn xảy ra do tác động của yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người hoặc gây tử vong • Được coi là TNLĐ các trường hợp chết trong quá trình lao động gắn liền và bị thương cần can thiệp y tế xảy ra với thực hiện công việc, nhiệm vụ khi: lao động (trong thời gian làm việc, – Đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở. chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm – Khi đang thực hiện các nhu cầu việc) sinh hoạt cần thiết mà luật LĐ và nội néi qui LĐ của cơ quan cho phép(nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú… – Nh÷ tr­êng hîp trªn ph¶i ® ng ­îc thùc hiÖn ë ® ®Þa iÓm vµ thêi www.hsph.edu.vn gian hîp lý.
  16. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), 2002 • Khoảng 200,000 người lao động tử vong do nghề nghiệp/năm (22 trường hợp tử vong/giờ) • 120,000,000 người mắc TNLĐ/năm (4 trường hợp TNLĐ/giây) • Chi phí cho các vấn đề sức khoẻ liên quan đến nghề nghiệp chiếm tới 10 – 20% tổng sản phẩm quốc dân (WB) • Khoảng 600,000 người sẽ được cứu sống nếu các biện pháp ATVSLĐ được áp dụng www.hsph.edu.vn
  17. Tình hình SKAT nghề nghiệp ở Việt Nam • Trong năm 2010: – 1709 người được phát hiện mắc bệnh nghề nghiệp/31855 người được khám. – 708 trường hợp được giám định (41,4%) • Tai nạn lao động: – Trong năm 5 từ 1999 – 2003: 3.166 vụ tai nạn lao động, 3.324 người chấn thương, trung bình hàng năm tử vong 300 – 400 trường hợp – Hàng năm 4.245 vụ TNLĐ làm 4415 người thương với 480 người chết, – Ngân sách chi thường xuyên năm 2000 – 2001: 206 000 USD www.hsph.edu.vn
  18. Mục đích của chuyên ngành SK và ATNN (WHO & ILO, 1950) • Tăng cường và duy trì trạng thái thể ch ất, tinh th ần và xã hội của người lao động ở mọi ngành nghề ở mức cao nhất • Phòng các suy yếu về sức khoẻ do các nguyên nhân nghề nghiệp • Bảo vệ người lao động khỏi các nguy cơ do các yếu tố có hại cho sức khoẻ gây ra • Tạo ra và duy trì môi trường lao động thích ứng với người lao động về mặt thể chất và tâm lý • Môi trường lao động phù hợp về thể chất, tinh th ần và xã hội chứ không phải chỉ không có tai nạn hoặc bệnh www.hsph.edu.vn
  19. Chức năng nhiệm vụ của ngành SKNN 1. Giám sát VSMT lao động, phát hiện và quản lý các yếu tố nguy cơ có hại đối với SK người lao động. 2. Nghiên cứu, đo lường các biến đổi tâm sinh lý ở người lao động trong quá trình lao động, phòng chống trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, quá sức trong lao động. 3. Phát hiện sớm các thương tổn bệnh lý và các nguy cơ chấn thương có liên quan đến nghề nghiệp để có biện pháp kịp thời. www.hsph.edu.vn
  20. Nội dung nghiên cứu và hoạt động về ATVSLĐ 4. Phối hợp với các Bộ, Ngành chức năng khác xây dựng các chế độ chính sách ATVSLĐ. 5. Xây dựng các tiêu chuẩn khám tuyển sức khoẻ người vào làm việc ở các ngành, nghề. 6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và khám BNN cho người lao động. 7. Tổ chức giám định khả năng lao động cho người lao động www.hsph.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2