intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đại lượng tỉ lệ nghịch" có mục tiêu giúp các em học sinh vận dụng được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Giải quyết một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đại lượng tỉ lệ nghịch

  1. CHƯƠNG 6 – BÀI 3 ­ TIẾT 3, 4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ  LỆ NGHỊCH
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC  VÀ HỌC LIỆU Thiết  bị  Máy tính bỏ túi, bảng phụ, bảng  dạy  nhóm học  Học  Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập … liệu
  3. KHỞI ĐỘNG HOẠT  ĐỘN G 1 TIẾT 3
  4. Câu hỏi 1: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a khi: a A. y = ax B. y= x C. xy = a D. B và C đúng NEXT
  5. Câu hỏi 2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với  y theo hệ số tỉ lệ: 1 A. a B. a C. a2 D. Tất cả đều sai QUAY VỀ
  6. Câu hỏi 3: Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau: 80 96 v = (1); x = 8 y (2); xy = −9(3); V = (4) t D A. (1) và (2)  B. (1) và (3)  C. (1), (3) và (4)  D. (1), (2), (3) và (4)  QUAY VỀ
  7. x;x y ; y ần lượt là các giá trị tương ứng  Câu hỏi 4: Nếu        và        l 1 2   1 2 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x, y thì ta có: x1 = y1 x1 = y2 A. x2 y2 B. x2 y1 C. x1. y1 = x2 . y2 D. B và C đúng NEXT
  8. Câu hỏi 5: Một nông trường có 2 máy gặt (có cùng máy gặt) đã gặt  xong 1 cách đồng hết 4 giờ. A. 4 giờ B. 8 giờ C. 2 giờ D. Đáp án khác QUAY VỀ
  9. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ a y = (a 0) x Đại lượng  tỉ lệ nghịch x1y1 = x 2 y 2 = x 3 y3 = ... = a x x1 x2 x3 x4 x5 y y1 y2 y3 y4 y5 x1 y 2 x1 y 3 = ; = ; ... x 2 y1 x 3 y1
  10. Vận  dụng  được  Vận  dụng  công  thức  biểu  được  các  tính  diễn  mối  quan  hệ  chất  hai  đại  giữa    hai  đại  lượng  tỉ  lệ  lượng tỉ lệ nghịch.  nghịch Mục tiêu Vận dụng giải  Nhận biết được  quyết một số  hai đại lượng có  bài toán cơ bản  tỉ lệ nghịch hay  về đại lượng tỉ  không. lệ nghịch.
  11. HOẠT  ĐỘN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC G 2 TIẾT 3
  12. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG  TỈ LỆ NGHỊCH VÍ DỤ 2
  13. x −1 1 2 3 4 x 1 2 3 4 5 y −12 12 6 4 3 y 24 12 8 6 20  Lời  giả=i     1/ Ta có: ( −1).( −12) = 1.12 = 2.6 3.4 = 4.3 (= 12) Vậy: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau 2/ Ta có: 4.6 5.20 (24 100) Vậy: Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
  14. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG  TỈ LỆ NGHỊCH VÍ DỤ 3
  15. Trong 1 động cơ có 3 bánh răng X, Y, Z ăn khớp nhau với số răng của mỗi bánh theo thứ  Bài tập. (PHT 3) tự là 12; 24; 18. Cho biết mỗi phút bánh răng X quay được 6 vòng. Em hãy tính số vòng  quay trong 1 phút của các bánh răng Y và Z. Số răng mỗi  12 24 18 bánh Số vòng  6 y ? … z ? … quay trong 1  phút của  bánh răng y (vòng) Gọi …………, ……….. l z (vòng) ần lượt là  số vòng quay trong 1 phút của bánh răng Y,  y, z nguyên dương Z …………………………………………………………  Điều kiện: …………………………. Do các bánh răng ăn khớp nhau nên số răng quay trong 1 phút c tỉ lệ ngh ịch ủa 2 bánh răng bằng  nhau. Như vậy, số vòng quay trong 1 phút của mỗi bánh răng ……………… số răng  mỗi bánh.  12 . 6 = 24 . y = 18 . z Ta có: y  3  z  4  05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:1 00:0 3 PHÚT ……………………………… 3 vòng  9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Suy ra: …  = … ; … = … 4 vòng 
  16. Trong 1 động cơ có 2 bánh răng a, b ăn khớp nhau với số răng của mỗi bánh theo  Bài tập 1. (PHT 4) thứ tự là 10; 20. Cho biết mỗi phút bánh răng a quay được 10 vòng. Hãy tính số  vòng quay trong 1 phút của bánh răng b. Số răng  … … mỗi bánh Số vòng  … … quay trong  1 phút của  bánh răng 05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:1 00:0 3 PHÚT 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  17. Trong 1 động cơ có 2 bánh răng a, b ăn khớp nhau với số răng của mỗi bánh theo  Bài tập 1. (PHT 4) thứ tự là 10; 20. Cho biết mỗi phút bánh răng a quay được 10 vòng. Hãy tính số  vòng quay trong 1 phút của bánh răng b. Số răng  10 20 Gọi x (vòng) là số vòng quay trong 1 phút của bánh  mỗi bánh răng b. Đ/k: x nguyên dương. Số vòng  10 x? Do các bánh răng ăn khớp nhau nên số răng quay  quay trong  1 phút của  trong 1 phút của 2 bánh răng bằng nhau. Như vậy, số  bánh răng vòng quay trong 1 phút của mỗi bánh răng tỉ lệ  nghịch số răng mỗi bánh.  Ta có: 10 . 10 = 20 . x = 100 Suy ra: x  = 5 Vậy: Trong 1 phút bánh răng b quay được 5 vòng 05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:1 00:0 3 PHÚT 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  18. GIAO VIỆC  VỀ NHÀ Bài tập 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết 2  đại lượng a và b có tỉ lệ nghịch với nhau không? a 1 2 4 5 8 a 2 3 4 5 6 b 120 60 30 24 15 b 30 20 15 12,5 10 Bài tập 3: Với cùng 1 số tiền, thay vì mua được 25 kg gạo 20 000  đồng thì ta có thể mua được bao nhiêu kg gạo giá 25 000 đồng? (Đáp số: 20 kg)
  19. BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH  TIẾT 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2