intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Dao động và biến đổi khí hậu: Tính toán và nhận xét xu hướng thay đổi lượng mưa từ chuỗi số liệu lượng mưa tại Tân Sơn Hòa từ năm 1978 đến năm 2007

Chia sẻ: Trần Thị Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm 4 bài tập tìm giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình của chuỗi. Vẽ biểu đồ theo thời gian của chuỗi, xu thế tăng giảm lượng mưa theo năm. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Dao động và biến đổi khí hậu: Tính toán và nhận xét xu hướng thay đổi lượng mưa từ chuỗi số liệu lượng mưa tại Tân Sơn Hòa từ năm 1978 đến năm 2007

  1.       ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN                                                   TÍNH TOÁN VÀ NHẬN XÉT XU HƯỚNG THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA TỪ CHUỖI SỐ LIỆU LƯỢNG MƯA TẠI  TÂN SƠN HÒA TỪ NĂM 1978 ĐẾN NĂM 2007                                     Giáo viên hướng dẫn: Bảo Thạnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Bích MSSV:0350050003
  2. TP HCM, 12/04/2017
  3. MỤC LỤC I/ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH: ...........................3 1.Vị trí, địa hình:..........................................................................................3 2.Địa chất, thủy văn....................................................................................3 3.Khí hậu, thời tiết.......................................................................................4 1
  4. TÍNH TOÁN VÀ NHẬN XÉT  SỰ THAY ĐỔI CỦA LƯỢNG MƯA  TẠI TRẠM TÂN SƠN HÒA TỪ CHUỖI SỐ LIỆU LƯỢNG MƯA 1978­2007 A. ĐỀ BÀI: Với chuỗi số liệu lượng mưa ở Cần Thơ từ năm 1978 – 2007 thực hiện những yêu  cầu sau: 1) Tìm giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình của chuỗi. Vẽ biểu đồ theo thời gian  của chuỗi. 2) Xu thế tăng hoặc giảm lượng mưa mỗi năm. ( Viết cả phương trình hồi quy  và hệ số tương quan R). 3) Tách chuỗi số liệu làm 2, làm tương tự như trên cho mỗi chuỗi, so sánh 2 thời  kì. 4) Tách chuỗi số liệu làm 3, làm tương tự như trên cho mỗi chuỗi, so sánh 3  thời kì 2
  5. B. BÀI LÀM I/ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH:  1. Vị trí, địa hình: Tổng diện tích 2.095,06 km².  Tọa độ: 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện. Phía Bắc  giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp  tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp  tỉnh Long An và Tiền Giang[1].  Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông  Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.  Vùng cao nằm ở phía bắc ­ Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến  25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận  9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam ­ Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ  cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một  phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao  trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.[2] Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực: Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. 2. Địa chất, thủy văn Sông Sài Gòn đoạn qua trung tâm thành phố và bán đảo Thủ Thiêm Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm  tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết  phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên  3
  6. và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng  riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất  xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ  đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh  có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất  khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất  phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là  "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.[3] Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai ­ Sài Gòn, Thành  phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng  Nai Bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực  lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp  15 tỷ m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành  phố. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến  Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố  dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại  thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch  Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một  con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu  hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài  Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào  bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một  hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ,  Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc­Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu  Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc  tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy  triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và  hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.[4] Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh có được  lượng nước ngầm khá phong phú. Nhưng về phía nam, trên trầm tích Holocen, nước  ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lượng nước  ngầm đáng kể, tuy chất lượng không thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở  ba tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các  huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được  khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.[4] 3. Khí hậu, thời tiết Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô  ít mưa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa  mưa, mùa khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng  ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu  4
  7. khô, nhiệt độ cao và mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270  giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất  xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C.  Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao  nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có  trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm  khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng  mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các  quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.[5] Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây  – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung  bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung  bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông  Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ  Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở  thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình  quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.[5]  Với những biến đổi khí hậu Sài Gòn thuộc danh sách 10 thành phố trên thế giới  bị đe dọa vì nguy cơ mực nước biển dâng cao. Theo dự tính của Liên hiệp quốc thì  đến năm 2050 nước biển sẽ dâng 26 cm và 70% khu đô thị Sài Gòn sẽ bị ngập  lụt. Ngân hàng Phát triển Á châu ước lượng hậu quả là thiệt hại kinh tế lến đến  hàng tỷ USD.[9] 5
  8.   [ẩn]Dữ liệu khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao kỉ lục 38 40 38 38 39 38 41 37 38 38 37 37 41  °C (°F) (100) (104) (100) (100) (102) (100) (106) (99) (100) (100) (99) (99) (106) Trung bình cao  31.6 32.9 33.9 34.6 34.0 32.4 32.0 31.8 31.3 31.2 31.0 30.8 32,3 °C (°F) Trung bình ngày,  25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 27,0 °C (°F) Trung bình thấp,  21.1 22.5 24.4 25.8 25.2 24.6 24.3 24.3 24.4 23.9 22.8 21.4 23,7 °C (°F) Thấp kỉ lục,  13 17 16 17 16 21 17 21 20 20 17 15 13 °C (°F) (55) (63) (61) (63) (61) (70) (63) (70) (68) (68) (63) (59) (55) 13.8 4.1 10.5 50.4 218.4 311.7 293.7 269.8 327.1 266.7 116.5 48.3 1.931 Lượng mưa, mm (inch) (0.543) (0.161) (0.413) (1.984) (8.598) (12.272) (11.563) (10.622) (12.878) (10.5) (4.587) (1.902) (76,02) % độ ẩm 69 68 68 70 76 80 80 81 82 83 78 73 75,7 Số ngày mưa TB 2.4 1.0 1.9 5.4 17.8 19.0 22.9 22.4 23.1 20.9 12.1 6.7 155,6 Số giờ nắng trung bình hàng tháng 244.9 248.6 272.8 231.0 195.3 171.0 179.8 173.6 162.0 182.9 201.0 223.2 2.486,1 Nguồn #1: World Meteorological Organization (UN)[6] Weatherbase (cao, thấp kỉ lục và độ ẩm) [7] Nguồn #2: Berlin.de (số giờ nắng)[8] 6
  9. II/ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT CHUỖI SỐ LIỆU MƯA TẠI TRẠM TÂN SƠN  HÒA 1. Thống kê theo ngày: Chuỗi số liệu từ năm 1978­2007 trong đó năm 1978 chỉ có số liệu quan trắc tháng  7 nên không đưa vào biểu đồ để nhận xét và tính toán. 1.1  Hình vẽ theo thời gian của các số liệu mưa tại trạm Tân Sơn Hòa 1.2  Giá trị cực đại, cực tiểu, và trung bình của chuỗi số liệu: Lượng  mưa (mm) Ngày xuất hiện Giá trị cực đại ngày 162.2 mm (1 lần) 28/06/1994 Giá trị cực tiểu ngày 0.1 mm (209 lần) 2/4/1979 Giá trị trung bình ngày 11.9 mm   7
  10. 2. Thống kê theo tháng: 2.1 Bảng lượng mưa 12 tháng từ năm 1979­2007: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 1979 0.2 0.9 0.0 95.5 242.3 203.1 212.3 162.9 149.6 268.1 73.7 19.5 1980 35.7 1.9 0.2 2.6 288.1 379.7 274.6 302.9 255.0 199.8 156.9 39.3 1981 3.7 0.1 2.9 1.8 149.3 300.7 493.6 229.0 139.5 242.8 121.6 31.6 1982 0.0 0.0 0.0 0.0 69.9 391.9 307.7 272.1 324.4 283.3 202.8 1.2 1983 0.2 0.0 0.0 0.0 91.3 252.0 374.6 466.1 264.3 203.8 169.7 10.7 1984 17.4 0.0 2.7 83.2 214.8 176.4 383.7 157.3 293.0 350.2 120.4 69.7 1985 0.9 11.9 0.0 223.2 229.0 233.9 367.3 184.1 353.7 318.9 106.5 128.0 1986 20.4 0.6 0.0 4.0 289.4 377.1 175.3 251.9 352.0 193.5 207.5 45.7 1987 0.0 0.0 0.0 0.0 107.5 395.8 324.5 334.9 225.6 250.2 103.2 30.4 1988 18.3 14.6 0.0 51.3 144.4 105.7 149.8 162.3 436.8 319.7 245.9 5.5 1989 16.9 1.4 32.4 61.0 198.3 200.1 255.8 270.0 359.3 407.8 71.5 0.7 1990 0.2 0.0 0.0 1.7 71.4 251.3 291.9 474.2 537.9 312.4 101.7 0.0 1991 4.2 1.6 9.0 113.4 84.0 240.7 411.1 254.1 252.8 367.8 43.7 15.4 1992 0.2 0.0 0.0 13.9 227.7 342.8 314.7 245.9 231.8 220.3 34.7 8.9 1993 2.8 0.9 60.8 23.9 74.2 424.4 252.4 284.8 389.7 382.1 169.8 20.3 1994 2.7 0.0 26.4 39.3 152.0 460.4 222.2 264.9 349.3 409.0 22.6 24.2 1995 13.1 0.0 12.5 32.8 269.3 195.2 363.6 493.1 187.6 273.7 105.5 51.4 1996 14.6 0.2 0.0 95.0 273.3 220.5 281.0 214.0 200.8 239.2 225.7 53.7 1997 1.4 16.2 0.1 77.5 253.4 182.9 475.3 193.4 281.0 235.7 83.8 27.6 1998 5.4 0.0 0.0 8.3 219.5 466.6 240.7 400.9 349.4 208.3 422.4 117.4 1999 77.2 55.0 76.6 189.6 174.9 200.5 264.3 152.8 165.0 330.6 417.3 66.9 2000 7.4 27.3 86.0 187.6 478.0 270.7 371.3 343.3 158.2 428.0 0.0 0.0 2001 6.3 0.5 136.0 39.8 247.3 364.1 123.8 360.6 224.4 156.9 153.7 15.9 2002 0.0 0.0 0.0 58.9 73.0 261.6 108.0 78.3 220.5 292.1 132.4 96.2 2003 3.5 0.0 0.5 2.1 303.8 327.4 198.4 198.2 295.4 347.1 101.4 1.6 2004 0.1 0.0 0.0 13.2 264.2 246.8 355.9 201.3 285.5 309.0 99.6 12.7 2005 0.0 0.0 0.0 0.0 143.6 276.3 228.0 145.3 183.8 388.6 274.5 105.4 2006 0.0 72.7 8.6 212.1 299.2 139.4 168.6 349.0 247.7 256.1 16.1 28.9 2007 0.4 0.0 59.3 7.7 327.9 188.8 414.3 301.0 495.4 391.2 147.1 7.1 136. 223. 478. 466. 493. 493. 537. 428. 422. 128. Cực đại 77.2 72.7 0 2 0 6 6 1 9 0 4 0 105. 108. 139. 156. Cực tiểu 0.0 0.0 0.0 0.0 69.9 7 0 78.3 5 9 0.0 0.0 Trung 8.7 7.1 17.7 56.5 205.6 278.5 289.8 267.2 283.1 296.1 142.5 35.7 bình 8
  11. 2.2 Biểu đồ lượng mưa trong 12 tháng từ 1979­2007: Khu vực trạm Tân Sơn Hòa có 2 mùa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô  từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa đạt cực tiểu vào tháng 2. Lượng mưa  đạt giá trị cực đại vào tháng 10. 2.3 Biểu đồ thể hiện giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình  của lượng mưa trong 12  tháng từ 1979­2007: 9
  12. Biên độ  dao động của lượng mưa tương đối lớn. Tháng 8 lượng mưa cực   đại hơn lượng cực tiểu là 414.8 mm. Tháng 2 lượng mưa cực đại lớn hơn lượng   mưa cực tiểu cùng tháng là 72.2 mm.  10
  13. 3. Xu thế thay đổi lượng mưa từng năm tại trạm Tân Sơn Hòa theo phương  trình hồi quy 3.1 BẢNG TÍNH TỔNG LƯỢNG MƯA THÁNG, NĂM TỪ 1979­2007 11
  14. Tháng Tổng  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lượng Năm  mưa năm 242. 203. 212. 162. 149. 268. 1979 0.2 0.9 0.0 95.5 73.7 19.5 1428 3 1 3 9 6 1 288. 379. 274. 302. 255. 199. 156. 1980 35.7 1.9 0.2 2.6 39.3 1937 1 7 6 9 0 8 9 149. 300. 493. 229. 139. 242. 121. 1981 3.7 0.1 2.9 1.8 31.6 1717 3 7 6 0 5 8 6 391. 307. 272. 324. 283. 202. 1982 0.0 0.0 0.0 0.0 69.9 1.2 1853 9 7 1 4 3 8 252. 374. 466. 264. 203. 169. 1983 0.2 0.0 0.0 0.0 91.3 10.7 1833 0 6 1 3 8 7 214. 176. 383. 157. 293. 350. 120. 1984 17.4 0.0 2.7 83.2 69.7 1869 8 4 7 3 0 2 4 223. 229. 233. 367. 184. 353. 318. 106. 128. 1985 0.9 11.9 0.0 2157 2 0 9 3 1 7 9 5 0 289. 377. 175. 251. 352. 193. 207. 1986 20.4 0.6 0.0 4.0 45.7 1917 4 1 3 9 0 5 5 107. 395. 324. 334. 225. 250. 103. 1987 0.0 0.0 0.0 0.0 30.4 1772 5 8 5 9 6 2 2 144. 105. 149. 162. 436. 319. 245. 1988 18.3 14.6 0.0 51.3 5.5 1654 4 7 8 3 8 7 9 198. 200. 255. 270. 359. 407. 1989 16.9 1.4 32.4 61.0 71.5 0.7 1875 3 1 8 0 3 8 251. 291. 474. 537. 312. 101. 1990 0.2 0.0 0.0 1.7 71.4 0.0 2043 3 9 2 9 4 7 113. 240. 411. 254. 252. 367. 1991 4.2 1.6 9.0 84.0 43.7 15.4 1798 4 7 1 1 8 8 227. 342. 314. 245. 231. 220. 1992 0.2 0.0 0.0 13.9 34.7 8.9 1641 7 8 7 9 8 3 424. 252. 284. 389. 382. 169. 1993 2.8 0.9 60.8 23.9 74.2 20.3 2086 4 4 8 7 1 8 152. 460. 222. 264. 349. 409. 1994 2.7 0.0 26.4 39.3 22.6 24.2 1973 0 4 2 9 3 0 269. 195. 363. 493. 187. 273. 105. 1995 13.1 0.0 12.5 32.8 51.4 1998 3 2 6 1 6 7 5 273. 220. 281. 214. 200. 239. 225. 1996 14.6 0.2 0.0 95.0 53.7 1818 3 5 0 0 8 2 7 253. 182. 475. 193. 281. 235. 1997 1.4 16.2 0.1 77.5 83.8 27.6 1828 4 9 3 4 0 7 219. 466. 240. 400. 349. 208. 422. 117. 1998 5.4 0.0 0.0 8.3 2439 5 6 7 9 4 3 4 4 189. 174. 200. 264. 152. 165. 330. 417. 1999 77.2 55.0 76.6 66.9 2171 6 9 5 3 8 0 6 3 187. 478. 270. 371. 343. 158. 428. 2000 7.4 27.3 86.0 0.0 0.0 2358 6 0 7 3 3 2 0 136. 247. 364. 123. 360. 224. 156. 153. 2001 6.3 0.5 39.8 15.9 1829 0 3 1 8 6 4 9 7 261. 108. 220. 292. 132. 2002 0.0 0.0 0.0 58.9 73.0 78.3 96.2 1321 6 0 5 1 4 303. 327. 198. 198. 295. 347. 101. 2003 3.5 0.0 0.5 2.1 1.6 1779 8 4 4 2 4 1 4 264. 246. 355. 201. 285. 309. 2004 0.1 0.0 0.0 13.2 99.6 12.7 1788 2 8 9 3 5 0 143. 276. 228. 145. 183. 388. 274. 105. 2005 0.0 0.0 0.0 0.0 1746 6 3 0 3 8 6 5 4 12 212. 299. 139. 168. 349. 247. 256. 2006 0.0 72.7 8.6 16.1 28.9 1798 1 2 4 6 0 7 1 327. 188. 414. 301. 495. 391. 147. 2007 0.4 0.0 59.3 7.7 7.1 2340 9 8 3 0 4 2 1
  15. 3.2 Biểu đồ lượng mưa năm từ 1979­2007: Phương trình hồi quy chuỗi số liệu y = 5.8045x – 9679.9 và R = 0.1987 Phương trình hồi quy cho thấy chuỗi số liệu tăng, lượng mưa tăng hằng năm  khoảng 5.8045 mm/năm. Vì R quá nhỏ dự báo sẽ không chính xác. Biểu đồ cho thấy lượng mưa từ năm 1979­2007 cho thấy lượng mưa tăng lên rồi  giảm đi, dao động xung quanh giá trị 1800 mm. Từ 1879­1997 biên độ giao động  của lượng mưa tương đối giống nhau, dưới 800 mm. Từ 1998­2007 thì biên độ dao  động tăng lên, dưới 1200 mm.  Dự đoán rằng từ năm 2007 trở đi sẽ có xu hướng  này. 13
  16. Trong 29 năm, lượng mưa thấp nhất là 1321 mm vào năm 2002, cao nhất là 2438.9  mm vào năm 1998. Lượng mưa trung bình năm là 1889 mm/năm. 14
  17. 4. Tách chuỗi số liệu ra làm 2 chuỗi. Nhận xét sự tăng giảm và vẽ đồ thị: 4.1 Biểu đồ lượng mưa từ 1979­1993: Phương trình hồi quy y =11.814 – 21623 với R = 0.2837 Phương trình hồi quy cho thấy từ năm 1979­1993 lượng mưa có xu thế tăng, tăng  trung bình khoảng 17.188 mm/năm. Vì R quá nhỏ dự báo sẽ không chính xác. Biểu đồ cho thấy lượng mưa dao động quanh giá trị 1800 mm, biên độ dao động  dưới 800 mm. Giá trị cực đại 2157 mm (năm 1985). Giá trị cực tiểu 1428 mm (năm 1979) Giá trị trung bình 1839 mm 15
  18. 4.2 Biểu đồ lượng mưa từ 1993­2007: Phương trình hồi quy y = ­12.047 – 26045 với R = 0.2076 Phương trình hồi quy cho thấy từ năm 1993­2007 lượng mưa có xu thế giảm, giảm  trung bình khoảng 12.047 mm/năm. Vì R quá nhỏ dự báo sẽ không chính xác. Biểu đồ cho thấy lượng mưa dao động quanh giá trị 1800 mm, biên độ dao động  dưới 1200 mm. Giá trị cực đại 2439 mm (năm 1998). Giá trị cực tiểu 1321 mm (năm 2002) Giá trị trung bình 1952 mm 16
  19. 4.3 Biểu đồ lượng mưa từ 1979­2007: 4.4 Bảng so sánh 2 thời kì lượng mưa 1979­1993 và 1993­2007: Chỉ tiêu so sánh 1979­1988 1988­1997 Xu hướng thay đổi  Tăng Giảm lượng mưa Lượng thay đổi  11.814 mm 12.047 mm lượng mưa mỗi  năm Giá trị cực đại  2157 mm (1985) 2439 mm (1998) Giá trị cực tiểu 1428 mm (1979) 1321 mm (2002) Giá trị trung bình 1839 mm 1952 mm 17
  20. 5. Tách chuỗi số liệu ra làm 3 chuỗi. Nhận xét sự tăng giảm và vẽ đồ thị 5.1 Biểu đồ lượng mưa 1979­1988: Phương trình hồi quy y =17.188 – 32278 với R = 0.2700 Phương trình hồi quy cho thấy từ năm 1979­1988 lượng mưa có xu thế tăng, tăng  trung bình khoảng 17.188 mm/năm. Vì R quá nhỏ dự báo sẽ không chính xác. Biểu đồ cho thấy lượng mưa dao động quanh giá trị 1800 mm, biên độ dao động  dưới 800 mm. Giá trị cực đại 2157 mm (năm 1985). Giá trị cực tiểu 1428 mm (năm 1979). Giá trị trung bình 1814 mm. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2