intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về quan hệ song song, các bài tập chứng minh về quan hệ song song, bổ sung các kiến thức về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. – Rèn cho học sinh kỹ năng logiác, tính hệ thống năng lực tư duy, rèn cho học sinh tính thẩm mỹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

  1. Tiết chương trình : 21 BÀ I TẬP ÔN CHƯƠNG II Tên b ài dạy: I. MỤC TIÊU : – Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về quan hệ song song, các bài tập chứng minh về quan hệ song song, bổ sung các kiến thức về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. – Rèn cho học sinh k ỹ năng logiác, tính h ệ thống năng lực tư duy, rèn cho học sinh tính thẩm mỹ. II. TRỌNG TÂM Rèn kỹ năng làm thành thạo các bài tập về quan hệ song song. tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. III. PHƯƠNG PHÁP:Phương pháp vấn đáp, đàm thoại gợi mở. III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên : Soạn b ài tập ôn tập, phấn m àu, giáo án điện tử, dự kiến tình huống b ài tập. – Học sinh: Soạn bài ôn tập, làm bài tập ôn ở nhà, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổ n định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bà i cũ: Các câu hỏi ôn tập. 3. Giảng bài mới : Thời Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy g ian - GV cho lớp trưởng kiểm diện sĩ số 3' - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi từng học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa ho àn chỉnh và cho đ iểm. - Giáo viên đ ặt từng câu hỏi và cho
  2. Thời Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy g ian học sinh trả lời, chú ý tính chính xác I/ Ôn tập về lý thuyết: - Hai đường thẳng song song: định nghĩa, 15' a các tính chất về hai đường thẳng song  b song. - Đường thẳng và m ặt phẳng song song : c  đ ịnh nghĩa, các tính chất và dấu hiệu chứng minh đường thẳng song song với m ặt phẳng - Hai mặt phẳng song song: định nghĩa, các tính ch ất và p hương pháp để chứng m inh hai mặt phẳng song song 5' II/ Bài tập ôn tập: - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi từng Bài 1và 2: học sinh trả lời, cả lớp nhận xét, giáo (Học sinh trả lời ngay) viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Bài 3 : (Học sinh trình bày miệng,bằng h ình vẽ) 10' Mặt phẳng () đi qua MN và song song Bài số 3: với AB. Do đó () cắt (ABCD) và C (ABEF) theo các giao tuyến MM’ và NN’ D Ta có: MM’//NN’//AB B M E Tứ giác MNN’M’ có một cặp cạnh song M' N song là hình thang A Chứng minh M’N’//EC: N' F Do MM’//AB m AB//CD ( cạnh đối của h ình vuông) Nên MM’//CD. Theo đ ịnh lý Talet trong tam giác ACD : AM ' AM Do NN’//AB  AD AC Cho hai hình vuông ABCD, ABEF
  3. Thời Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy g ian n ằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trong tam giác ABF: AN '  BN AF BF Trên đường cho AC,BF lấy AM,BN. Mà AM = BN VÀ AC = BF ( đường ch éo () ch ứa MN song song AB cắt AD h ai hình vuông bằng nhau) và AF tại M’,N’ AM ' AN ' Nên:  a) Tứ giác MNN’M’ l hình gì? AD AF Ta có đ ịnh lý về giao tuyến của ba mặt Theo định lý Talet đảo, trong tam giác ta phẳng có + Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba M’N’// DF (1) giao tuyến phân biệt th ì ba giao tuyến M CD = EF ( cng bằng AB) ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song CD//EF ( cùng song song với AB) song.(Định lý 2 về tính chất của hai Do đó tứ giác DCEF có cặp cạnh song đường thẳng song song) song và b ằng nhau là hình bình hành. M’N’// CE DF//CE (2)  Từ (1) và (2) suy ra M’N’//CE ( ĐPCM) M’N’// DF Chứng minh MN//(DEF):  Ta có: MN  (M’N’N) AM ' AN ' M M’N’// DF ( cmt), NN’// FE  AD AF M’N’ cắt N’N tại N’ và cùng thuộc Giáo viên cho học sinh nhắc lại định (M’N’N) lý Talet  m ặt phẳng (M’N’N) //((DEF) Nếu () // () thì m ọi đư ờng thẳng a MN (M’N’N), n ằm trong () đ ều song song (). Do đó: MN// (DEF) (Tính chất về hai mặt phẳng song song) Bài 5 - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi từng Vì IK//AB ( IK là đường trung bình của học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận tam giác ABD) , IK  () xét, giáo viên sửa ho àn chỉnh và cho Suy ra: AB //() đ iểm Ba mặt phẳng(),(ABD),(ABC) lần lượt Bài 5 cắt nhau theo các giao tuyến IK, AB, MN. (Gv : Minh họa ở hình vẽ phần tạo vết MN // IK // AB. cho điểm O để HS dễ tìm ra đường Tứ giác MNKI là hình thang. 10' thẳng cố định)
  4. Thời Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy g ian Hình thang MNKI là h ình bình hành khi A AB và chỉ khi MN = IK = 2 MI O  MN là trung điểm của AC và BC Ta có () ,(ACD), (BCD) cắt nhau theo B K D các giao tuyến MI, NK, và CD nếu có một N đôi cắt nhau thì sẽ đồng qui. C Suy ra giao tuyến của của MI và NK thuộc CD Vậy O thuộc đường thẳng CD cố định Ta có () và (OAB) chứa các cặp đường th ẳng song song AB và IK có điểm O chung Suy ra giao tuyến d của hai mặt phẳng n ầy là đ ường thẳng đi qua O song song với AB và O luôn n ằm trên CD  d luôn nằm trên m ặt phẳng () đi qua CD và song song với AB Ta có () là một mặt phẳng cố định. 4. Củng cố : Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các kiến thức, áp dụng để sửa các bài tập. 5. Dặn dò : 2phút – Giải lại các bài tập đã sửa. – Làm tiếp các bài tập còn lại: 6,7/ sgk V. RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2