intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải thích pháp luật ở Nhật Bản "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

447
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng của hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới nhưng xét về bản chất, cũng là một thành viên của hệ thống pháp luật dân sự nơi có thể tìm thấy hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội đều được điều chỉnh bởi pháp luật thông qua các bộ luật, nghị định, thông tư của Nghị viện và Chính phủ trung ương hay các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau được ban hành bởi chính quyền địa phương. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải thích pháp luật ở Nhật Bản "

  1. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi TS. Ph¹m Hång Quang * hật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng của và vấn đề giải thích pháp luật hiện nay. N hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới nhưng xét về bản chất, cũng là một 1. Nguồn luật của Nhật Bản (Hougen, the sources of law) thành viên của hệ thống pháp luật dân sự - Hiến pháp Nhật Bản (Nihon koku Kenpo) nơi có thể tìm thấy hầu hết các lĩnh vực của được ban hành ngày 03/11/1946 bởi Nghị đời sống xã hội đều được điều chỉnh bởi viện thay thế cho Hiến pháp của Đại đế Nhật pháp luật thông qua các bộ luật, nghị định, Bản (Constitution of Japanese Empire, Dai- thông tư của Nghị viện và Chính phủ trung Nihon Teikoku Kempo) năm 1889, được ương hay các văn bản quy phạm pháp luật xem là nguồn luật quan trọng nhất.( 1) Việc khác nhau được ban hành bởi chính quyền sửa đổi Hiến pháp là điều hết sức quan trọng địa phương. Tuy nhiên, điều đó không có với quy trình nghiêm ngặt được quy định nghĩa khi các chủ thể bắt gặp bất kì vấn đề gì trong Điều 96 của Hiến pháp, cụ thể ngoài liên quan đến pháp luật và chỉ cần tập hợp, việc được hơn 2/3 tổng số thành viên của cả tra cứu tất cả các văn bản pháp luật có liên Thượng nghị viện và Hạ nghị viện tán thành, quan là có thể tìm ra phương hướng giải việc sửa đổi còn phải được chấp thuận của quyết. Trong thực tế, các thẩm phán và luật đa số dân cư thông qua việc bỏ phiếu tại sư Nhật Bản khi giải quyết các vụ việc, tất cuộc trưng cầu dân ý.(2) nhiên ngoài việc tìm kiếm những điều khoản Đạo luật của Nghị viện (horitsu, acts of thích hợp nào đó trong các văn bản luật và the Diet) là nguồn luật quan trọng thứ hai và dưới luật, họ còn phải sử dụng đến các án lệ phổ biến của xã hội Nhật Bản. Hầu hết các (các bản án mẫu được ban hành bởi Toà án lĩnh vực đều có luật điều chỉnh và được tập tối cao hay các toà án cấp trên). Các bản án hợp trong hệ thống sáu ngành luật (Roppo) này được xem là hình thức giải thích pháp xuất bản hàng năm bởi Nhà xuất bản pháp lí luật bởi toà án (the process of kaishaku). danh giá Yuhikaku.( 3) Nội các của Nhật Bản Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập và thành viên của mỗi viện (Thượng nghị trung giới thiệu một vài nét về nguồn luật của viện, Hạ nghị viện) đều có sáng kiến làm luật. Nhật Bản, hình thức giải thích pháp luật được Các dự án luật đều được soạn thảo bởi các thực hiện bởi toà án hay còn gọi là các quy công chức có thẩm quyền trong các bộ có liên tắc của toà án (the rules of courts, saibansho quan, được thẩm định về nội dung luật cũng kisoku) - nguồn luật quan trọng trong đời như các yếu tố kĩ thuật khác bởi Văn phòng sống pháp lí của Nhật Bản, trên cơ sở đó phân tích và rút ra những bài học kinh nghiệm đối * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước với Việt Nam trong việc xác định nguồn luật Trường Đại học Luật Hà Nội 72 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
  2. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi lập pháp của Nội các (Cabinet Legislative sẽ được áp dụng để giải quyết vụ việc. Bureau). Đối với một số dự luật quan trọng, Cuối cùng nhưng đặc biệt quan trọng, các bộ cần xin ý kiến thẩm định của Hội đồng các bản án mẫu (hanrei, judicial precedents) kiểm tra hệ thống pháp luật của Nghị viện hay hình thức giải thích pháp luật bởi toà án (Shingikai, Deliberative Council).(4) (có tên gọi là các quy tắc của toà án, the Nội các hay các cơ quan trong nhánh rules of courts) cũng là những nguồn luật hành pháp của Nhật Bản ban hành ra các văn quan trọng và không thể thiếu trong đời sống bản pháp luật có tên gọi là Meirei, trong đó pháp lí Nhật Bản. đóng vai trò chủ yếu là văn bản của Nội các Điều 77 Hiến pháp Nhật Bản quy định rõ: có tên là Seirei. Các văn bản này được ban Toà án tối cao có thẩm quyền đặt ra các quy hành chủ yếu nhằm chi tiết hoá các điều tắc áp dụng luật (the rule-making power). khoản trong luật, một số trường hợp được Theo đó, toà án có thể đặt ra các quy tắc về ban hành trên cơ sở uỷ quyền lập pháp. thủ tục, về việc áp dụng pháp luật theo trình Các văn bản quy phạm pháp luật của tự toà án, các vấn đề liên quan đến sự tham chính quyền địa phương Nhật Bản có tên gọi gia của luật sư, các nguyên tắc nội bộ toà án, là Jorei. Theo Luật tự trị địa phương (Local quy tắc quản lí hoạt động tố tụng tư pháp. Autonomy Law), chính quyền địa phương Điều 77 Hiến pháp quy định: Kiểm sát viên được quy định về hình thức phạt tù đến 2 có trách nhiệm phải tuân thủ tuyệt đối các năm và tổng số tiền phạt không quá 100.000 quy tắc được đặt ra bởi Tòa án tối cao.(5) Điều yên. Mặc dù được tự quyết định những vấn luật này cũng quy định, trong trường hợp có đề ở địa phương trong việc ban hành ra các sự vênh nhau giữa quy định trong luật và quy văn bản quy phạm nhưng các văn bản này tắc của toà án thì quy định trong luật luôn có cũng không được trái với các đạo luật của hiệu lực pháp lí cao hơn. Thẩm quyền ban quốc gia cũng như các văn bản của Chính hành ra quy tắc của Toà án tối cao của Nhật phủ Nội các. Người đứng đầu cơ quan hành Bản có những điểm giống với việc ban hành pháp ở địa phương có thể ban hành ra văn ra Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà bản quy phạm có tên là “Quy định” (kisoku, án nhân dân tối cao của Việt Nam. Toà án tối regulation), giống như việc ban hành ra các cao Nhật Bản theo quy định của Hiến pháp văn bản Seirei của Nội các. cũng có thể uỷ quyền cho toà án cấp dưới ban Ngoài các nguồn luật nêu trên, các điều hành ra các quy tắc của toà án thực hiện tại ước quốc tế (joyaku, treaties), tập quán pháp địa phương, tuy nhiên việc uỷ quyền này cho (kanshu, custom), các quan điểm học thuật tới nay hầu như chưa xảy ra xuất phát từ (gakusetsu, scholarly opinions) cũng là nguồn nguyên tắc tập trung trong quản lí hoạt động luật của Nhật Bản. Mặc dù không được quy tư pháp, trong việc thống nhất quản lí hệ định cụ thể trong Hiến pháp nhưng trong thực thống toà án ở Nhật Bản. Điểm lưu ý là mặc tiễn áp dụng luật, trong trường hợp có xung dù Hiến pháp quy định thẩm quyền đặt ra quy đột giữa các quy định trong điều ước quốc tế tắc của Toà án tối cao nhưng hiện nay ngoài và các đạo luật của Nghị viện thì các điều ước việc quy định các quy tắc thủ tục trong các t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 73
  3. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi Bộ luật tố tụng hình sự (506 điều), Bộ luật tố luật và phổ biến pháp luật rộng rãi tới công tụng dân sự (805 điều), Toà án tối cao mới chúng, luôn luôn không phải là điều dễ dàng. ban hành hai quy tắc là quy tắc tố tụng dân sự Việc giải thích luật, giống như ở Pháp cho (civil procedure rules) và quy tắc tố tụng hình rằng Nghị viện cũng có thể giải thích đạo luật sự (criminal procedure rules) để bổ sung và của chính họ bằng cách đưa ra một đạo luật chi tiết hoá các quy định có liên quan trong sau đó. Trong thực tiễn, các thẩm phán Nhật hai bộ luật nêu trên. Bản cũng rất miễn cưỡng đối với việc áp Các bản án mẫu đóng vai trò rất quan dụng các đạo luật mang tính giải thích này, trọng trong việc phát triển hệ thống pháp luật đặc biệt là các quy định mang tính hồi tố. của Nhật Bản. Một số lượng lớn các bản án, Chính phủ cũng có thể giải thích thông qua không chỉ của Toà án tối cao mà còn bao gồm các văn bản có tên gọi là Meirei hay Sorei cả các toà án địa phương cũng được xuất bản như đã trình bày ở trên. Những văn bản mang thành sách hay đăng tải trên trang web của tính giải thích này không ràng buộc các thẩm Toà án tối cao hoặc được trích dẫn trong các phán về ý nghĩa và phạm vi của các điều bài viết bình luận của các học giả. Việc khoản pháp lí mà văn bản này giải thích, tuy nghiên cứu các bản án mẫu, phân tích, bình vậy các thẩm phán và luật sư vẫn có thể luận, liên hệ để phát triển các vấn đề mang thường xuyên xem xét trong thực tế. Trong tính lí luận được xem là nội dung quan trọng thực tiễn áp dụng luật, các thẩm phán của toà trong việc đào tạo cử nhân luật trong các án cấp dưới cũng có nhu cầu yêu cầu toà án trường đại học cũng như việc đào tạo thẩm cấp trên giải thích, hướng dẫn về các điều phán, luật sư trong các trường luật và Viện khoản khó của luật hiện hành trước khi áp nghiên cứu và đào tạo nghề luật của Toà án dụng nó. Như vậy, Toà án tối cao có vai trò tối cao (Legal Training and Research Institute). rất quan trọng trong việc giải thích pháp luật 2. Một số kinh nghiệm về phương đối với hệ thống toà án cấp dưới. pháp giải thích pháp luật của Nhật Bản Pháp luật Nhật Bản không phải lúc nào Qua việc trình bày các nguồn luật của cũng dự trữ điều khoản giải thích, vì vậy Nhật Bản nêu trên, có thể giới thiệu một vài thẩm phán, luật sư cũng như các cá nhân kinh nghiệm về phương pháp giải thích pháp thực hành nghề luật khác nhau phải tìm cách luật ở Nhật Bản như sau: giải thích, bình luận các đạo luật dựa trên Trước hết, có thể thấy, cũng như hầu hết những phương pháp khác nhau. Một số các quốc gia theo hệ thống luật dân sự, Nhật phương pháp được giới thiệu như sau: Bản công nhận tính cần thiết của công tác giải 1. Phương pháp giải thích để làm rõ hay thích pháp luật xuất phát từ quan điểm cho hướng dẫn thực hiện. Phương pháp này như đã rằng: trong quá trình lập pháp, các nhà lập đề cập ở trên có thể được tiến hành bởi chính pháp không thể lường được tất cả những tình Nghị viện khi cần giải thích đạo luật của mình huống cũng như những khó khăn khi mang ban hành, được tiến hành bởi Chính phủ thông văn bản quy phạm pháp luật nào đó áp dụng qua các Meirei hay Seirei, bởi chính quyền địa trong thực tế cuộc sống. Mặt khác, để hiểu phương thông qua các Jorei hoặc của Toà án 74 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
  4. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi tối cao khi ban hành ra các quy tắc. 3. Phương pháp giải thích theo câu chữ 2. Phương pháp giải thích có tính chất của văn bản. Đây là phương pháp truyền bình luận. Phương pháp này thường được thống mà các thẩm phán khi giải thích đạo thực hiện bởi các thẩm phán Tòa án tối cao, luật trong thực tiễn vẫn thường áp dụng. Sử toà án địa phương, các luật sư cũng như các dụng phương pháp này, các thẩm phán đương nhà nghiên cứu luật học thuộc các lĩnh vực nhiên sẽ chỉ cần dựa trên các câu chữ trong chuyên môn khác nhau. Các nhà giải thích điều khoản, các mệnh đề, cắt ngắt câu thể luật theo phương pháp này thường có xu hiện trong các dấu chấm phẩy và từ nối. Đây hướng nhấn mạnh các quan điểm, ý tưởng cũng là phương pháp cơ bản mà các sinh viên của chủ thể lập pháp để làm rõ hơn các vấn luật, các nhà áp dụng pháp luật trong các lĩnh đề còn mơ hồ trong các quy định của pháp vực khác nhau, các giảng viên luật trong việc luật. Khi hiểu được ý tưởng cũng như mục giảng dạy điều khoản luật cho sinh viên đích của các nhà lập pháp thì các điều khoản thường hay sử dụng. Phương pháp này chú ý được cho là mơ hồ sẽ được làm rõ trong thực đến việc điều khoản luật đó quy định như vậy tiễn áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, phương nghĩa là gì, áp dụng trong trường hợp nào hơn pháp giải thích pháp luật này thường đề cập là sự giải thích về tính hợp lí, hợp tình trong và phân tích các vấn đề lí luận pháp luật có các bản án, tình huống pháp luật cụ thể. liên quan. Các giáo sư luật, các luật sư và 4. Phương pháp giải thích mang tính thẩm phán có thể đưa ra các quan điểm trái chính sách, định hướng xã hội. Đây là chiều trong việc bình luận các bản án cũng phương pháp được đánh giá là mang tính như các điều khoản trong luật áp dụng, đưa khách quan, vì nó đề cập khía cạnh khách ra các vấn đề lí luận để các nhà làm luật có quan, cũng như những tác động mang tính thể tham khảo khi tiến hành việc sửa đổi hay khách quan của đạo luật. Theo phương pháp ban hành các văn bản luật mới để thay thế này, đạo luật nào đó sẽ được xem xét về tính văn bản hiện hành. Website của Toà án tối hiệu quả nhất định cho những sự thay đổi của cao Nhật Bản (www.courts.go.jp) luôn cập xã hội kể từ khi đạo luật đó được ban hành. nhật những bản án của Toà án tối cao, trong Phương pháp này không những chỉ được thực đó có nhiều bình luận có giá trị của các thẩm hiện bởi các nhà làm luật mà còn cả các nhà phán và các học giả. Bên cạnh đó, các viện quản lí, hoạch định chính sách và bản thân luật, khoa luật của các trường đại học danh các thẩm phán của toà án. Phương pháp này tiếng thường xuất bản những tạp chí chuyên cho phép thẩm phán cân nhắc sự cần thiết ngành có nội dung giải thích bản án gồm phải nghiên cứu sự phát triển mang tính liên nhiều bài viết bình luận về các vụ án đã xét tục, thường xuyên của xã hội, cho phép họ có xử của các giáo sư nổi tiếng, các thẩm phán thể sửa lại một phần nào đó trong văn bản cho giàu kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử, rất thích hợp với nhu cầu của xã hội. Đây có thể có giá trị tham khảo cho các nhà nghiên cứu xem là phương pháp giải thích pháp luật táo cũng như các nhà thực hành luật trong việc bạo, trao quyền tự quyết lớn cho thẩm phán giải quyết các vụ việc tương tự. trong việc giải quyết từng vụ việc cụ thể xuất t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 75
  5. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi phát từ những thay đổi khách quan, nhanh Khác với Việt Nam, thẩm phán khi xét xử chóng và tất yếu của xã hội mà bản thân các phải tuân theo các quy định trong pháp luật văn bản luật chưa kịp thời điều chỉnh. hiện hành, tuy nhiên ở Nhật Bản, cũng giống 5. Phương pháp giải thích khoa học tự do. như ở Pháp theo Điều 4 Bộ luật dân sự: Giống như phương pháp nêu trên, đây là “Thẩm phán không có quyền từ chối xét xử phương pháp giải thích cho phép thẩm phán với lí do không có luật xét xử”.(6) Như vậy, từ nhà áp dụng luật có thể trở thành nhà lập mặc dù thuộc hệ thống luật dân sự với việc pháp. Để bảo đảm độc lập tư pháp, bảo vệ tôn trọng luật thành văn, Pháp cũng có những triệt để các quyền tự do của tổ chức và cá giải phóng nhất định cho thẩm phán trong nhân, các thẩm phán phải giải thích đạo luật việc áp dụng luật thông qua việc cho phép trên cơ sở lấp đi những khoảng trống mà đạo toà án có thể đặt ra các quy tắc. luật còn bỏ ngỏ đồng thời phải làm sáng tỏ Nhật Bản ghi nhận các quy tắc của toà án những sự khó hiểu của các điều khoản trên cơ hay các bản án mẫu là nguồn của luật được sở nghiên cứu sự phát triển lịch sử những tư xem là các hình thức giải thích pháp luật, bổ tưởng hiện thời chi phối trong đời sống xã hội, sung cho những điểm khiếm khuyết của pháp việc so sánh luật giữa các quốc gia, những luật trong trường hợp cần thiết. Đây là kinh thay đổi và tiến triển trong các quy định của nghiệm có thể chia sẻ với Việt Nam trong việc Hiến pháp. Đây là phương pháp giải thích mở rộng nguồn luật hay xác định lại nguồn mới ảnh hưởng đến các nước thuộc hệ thống luật đồng thời mở rộng quyền toà án trong việc luật dân sự, nhưng đối với Nhật Bản, vốn là phán quyết tất cả các lỗi của cơ quan công nơi giao thoa của hai hệ thống pháp luật tiêu quyền hay một chủ thể nào đó khi xâm hại đến biểu trên thế giới, phương pháp này vốn đã lợi ích cần bảo vệ của các tổ chức và cá nhân, được ghi nhận từ lâu trong công tác giải cho dù luật chưa kịp thời điều chỉnh nhưng thích pháp luật của toà án. Mặc dù phải áp chắc chắn đã có thiệt hại xảy ra./. dụng văn bản pháp luật để giải quyết vụ việc, tuy nhiên thẩm phán Nhật Bản nhất là thẩm (1).Xem: Ueno Hirohisa, Modern Constitutional Law Lectures (Gendai Kenpo Kogi), 1986, tr.11. phán Toà án tối cao cũng có quyền tự do (2).Xem: Điều 96 Hiến pháp Nhật Bản (Nihon Koku nhất định đối với các văn bản, được quyền Kempo) ban hành ngày 03/11/1946, có hiệu lực ngày lấp đi những chỗ trống trong văn bản và đưa 03/05/1947. ra những giải quyết hợp lí, hợp tình và mang (3). Hệ thống sáu ngành luật (Roppo) được xuất bản tính tiền lệ để áp dụng cho toà án cấp dưới hàng năm cùng với việc cập nhật kịp thời những văn trong việc giải quyết các vụ việc tương tự. bản mới ban hành hay sửa đổi. Hệ thống sáu ngành luật bao gồm: Luật hiến pháp, luật hành chính, luật Nghiên cứu về giải thích pháp luật ở Nhật dân sự, luật hình sự, luật thương mại và luật quốc tế. Bản cũng như việc học tập kinh nghiệm đối (4).Xem: Hideo Tanaka, Hệ thống pháp luật Nhật Bản với Việt Nam là vấn đề tương đối rộng và còn (The Japanese Legal System), 2000, tr. 58. nhiều điểm còn phải tranh cãi xuất phát từ (5).Xem: Điều 77 Hiến pháp Nhật Bản (Nihon Koku những đặc điểm khác nhau cơ bản, mang tính Kempo). lí luận trong hệ thống pháp luật của hai nước. (6).Xem: Điều 4 Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp. 76 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2