intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo "Quyền kết hôn và li hôn của phụ nữ Thái Lan và Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

125
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n-ícngoµi¸ Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ch©u Là một nước trong khu vực ASEAN, Thái Lan có nhiều nét tương đồng về được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Theo quy định của pháp luật Thái Lan, việc đính hôn chỉ có thể thực hiện được khi người đàn ông và đàn bà đủ 17 tuổi. Trường hợp đính hôn trước tuổi này phải có sự đồng ý của bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi hay người giám hộ. Việc đính hôn không đáp ứng những điều kiện này là đính hôn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo "Quyền kết hôn và li hôn của phụ nữ Thái Lan và Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật "

  1. cña Nhµphô n÷ theo n-íc ph¸p luËt vµ ph¸p luËtc¸c n-ícngoµi n-íc ch©u ¸ Ths. Bïi ThÞ Mõng * à một nước trong khu vực ASEAN, được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Theo L Thái Lan có nhiều nét tương đồng về quy định của pháp luật Thái Lan, việc đính hôn chỉ có thể thực hiện được khi người đàn văn hoá so với Việt Nam. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội cũng như phong tục ông và đàn bà đủ 17 tuổi. Trường hợp đính tập quán và những yếu tố khác có ảnh hôn trước tuổi này phải có sự đồng ý của bố hưởng lớn tới pháp luật điều chỉnh vấn đề mẹ đẻ, bố mẹ nuôi hay người giám hộ. Việc bảo vệ quyền của người phụ nữ. Bài viết đính hôn không đáp ứng những điều kiện này đề cập quyền kết hôn và li hôn của này là đính hôn vô hiệu. Điều này thật sự có phụ nữ Thái Lan, so sánh những điểm ý nghĩa đối với việc bảo vệ quyền lợi của tương đồng và khác biệt, phân tích nguyên các bên vì nếu việc đính hôn vô hiệu, các nhân của sự tương đồng và khác biệt theo bên sẽ không phải thực hiện cam kết là xác pháp luật của hai nước trong việc điều lập quan hệ hôn nhân. Do đó, với những chỉnh vấn đề về quyền kết hôn cũng như li trường hợp đính hôn có hiệu lực, nếu các hôn của người phụ nữ. bên vi phạm cam kết này thì họ phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 1. Về quyền kết hôn Pháp luật Thái Lan quy định cụ thể việc Các quy định của pháp luật ghi nhận bồi thường thiệt hại trong trường hợp các về quyền kết hôn cũng như li hôn được đề bên vi phạm thoả thuận đính hôn. Dù là cập trong Bộ luật dân sự và thương mại người đàn ông hay người đàn bà vi phạm Thái Lan. thoả thuận thì cũng đều phải chịu trách Pháp luật Thái Lan đảm bảo quyền tự nhiệm bồi thường cho phía bên kia do hành do kết hôn cho người phụ nữ trên cơ sở của vi của mình gây ra. việc ghi nhận sự bình đẳng giữa nam và nữ, Các khoản bồi thường này bao gồm: thể hiện trên các khía cạnh sau: + Thiệt hại gây ra cho bản thân hoặc uy - Về vấn đề đính hôn tín của người đàn ông hoặc người đàn bà; Trong đời sống hôn nhân của phụ nữ Thái Lan, việc đính hôn được xem như một * Giảng viên Khoa luật dân sự nghi lễ quan trọng. Do vậy, vấn đề đính hôn Trường Đại học Luật Hà Nội 58 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  2. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi + Những chi phí thích hợp hoặc khoản - Về điều kiện kết hôn nợ mà người đính hôn có thiện chí phải Các quy định về điều kiện kết hôn thể gánh chịu hoặc bố mẹ của người đó hay hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ. Theo người thay mặt bố mẹ của người đó trong quy định của pháp luật Thái Lan, khi kết việc chuẩn bị cuộc hôn nhân này phải hôn, nam nữ phải đủ 17 tuổi và phải đồng ý gánh chịu; kết hôn. Việc đồng ý kết hôn có thể thực + Về tổn thất mà người đàn ông hoặc hiện thông qua các hình thức sau: người đàn bà phải chịu do đã áp dụng các + Người đồng ý kết hôn kí tên vào sổ biện pháp thích hợp ảnh hưởng đến tài sản đăng kí kết hôn khi đi đăng kí kết hôn. của người đàn ông hoặc của người đàn bà, + Bằng một văn bản đồng ý, ghi rõ tên hoặc những công việc khác có liên quan đến các bên kết hôn và được người đồng ý kết nghề nghiệp hoặc thu nhập của người đó hôn kí tên. trông chờ vào cuộc hôn nhân. + Bằng việc tuyên bố miệng trước ít nhất Pháp luật Thái Lan cũng quy định cụ hai nhân chứng trong trường hợp cần thiết. thể các trường hợp mà người đàn ông hay Bên cạnh đó, pháp luật quy định các người đàn bà có thể khước từ thoả thuận trường hợp luật cấm kết hôn. Pháp luật Thái đính hôn. Theo đó, khi có sự cố quan trọng Lan cấm kết hôn đối với các trường hợp sau: xảy ra đối với một bên làm cho việc kết hôn + Cấm kết hôn đối với người mất trí đối với bên kia không còn thích hợp nữa thì hoặc bị tuyên bố là không có năng lực người đàn ông hay người đàn bà đều có hành vi; quyền khước từ thoả thuận đính hôn. + Giữa những người có quan hệ huyết Trường hợp sự cố xảy ra với người đàn bà, thống trực hệ, quan hệ họ hàng trên dưới người đàn ông có quyền khước từ thoả hoặc anh em, chị em cùng cha mẹ hoặc thuận đính hôn nhưng người đàn bà không cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; phải hoàn trả “không man” - (tài sản mà khi + Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; đính hôn người đàn ông trao cho người đàn + Cấm kết hôn đối với người đang có bà). Nhưng nếu sự cố xảy ra với người đàn vợ, có chồng. ông và người đàn bà khước từ thoả thuận Như vậy, có thể thấy các quy định của đính hôn thì người đàn bà không phải hoàn pháp luật Thái Lan đã thể hiện việc bảo vệ trả “không man”. Có thể thấy đây là điểm quyền tự do kết hôn cho người phụ nữ trên ưu tiên thể hiện việc bảo vệ quyền của cơ sở của việc ghi nhận quyền bình đẳng người phụ nữ được đề cập trong các quy giữa nam và nữ trong việc đính hôn cũng định của pháp luật điều chỉnh vấn đề đính như các quy định về điều kiện kết hôn. Đặc hôn của Thái Lan. biệt, thông qua các quy định về việc đính t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 59
  3. cña Nhµphô n÷ theo n-íc ph¸p luËt vµ ph¸p luËtc¸c n-ícngoµi n-íc ch©u ¸ hôn cũng như quy định về thể hiện sự đồng nhất hai chữ kí xác nhận của hai người làm ý kết hôn, chúng tôi nhận thấy đây chính là chứng.(2) Trong trường hợp này, khi việc li những cơ sở pháp lí quan trọng để bảo đảm hôn được đăng kí thì tài sản của vợ chồng quyền tự do kết hôn đối với người phụ nữ. sẽ được thanh lí, các tài sản này áp dụng Đứng trên nguyên tắc này, pháp luật Thái đối với những tài sản có tính đến ngày họ Lan và pháp luật Việt Nam có những điểm đăng kí li hôn. tương đồng, đều ghi nhận và bảo vệ quyền Theo quy định của pháp luật Thái Lan, tự do kết hôn trong mối liên hệ bình đẳng khi các bên vợ chồng không cùng đồng ý li giữa nam và nữ. Tuy nhiên, hiện nay, pháp hôn thì quyền yêu cầu li hôn được pháp luật luật Việt Nam không điều chỉnh vấn đề ghi nhận bình đẳng cho các bên vợ, chồng. đính hôn. Về điểm này, pháp luật Thái Lan Pháp luật Thái Lan quy định khá cụ thể các hiện hành lại có điểm tương đồng với cổ căn cứ để một bên có thể kiện đòi li hôn với luật Việt Nam. Chẳng hạn trong các bộ luật bên chồng hay vợ của mình. Cụ thể là: thời phong kiến hay các bộ luật ở Việt - Người chồng đã nuôi dưỡng hoặc thờ Nam thời Pháp thuộc có điều chỉnh các vấn phụng một người đàn bà khác như vợ mình đề liên quan đến việc đính hôn của các bên hoặc người vợ ngoại tình. nam nữ.(1) Chúng tôi cho rằng khi trong đời - Vợ hoặc chồng phạm lỗi có hành vi sống xã hội, các bên nam nữ còn coi trọng đạo đức xấu, bất kể hành vi đó có phải là tội các nghi lễ, nhất là nghi lễ đính hôn thì hình sự hay không nhưng dẫn đến hậu quả việc điều chỉnh pháp luật về vấn đề này là làm cho người kia: cần thiết. Ở Việt Nam, suốt thời gian dài, + Bị làm nhục nghiêm trọng; các nghi lễ này thường được đơn giản hoá. + Bị lăng mạ hoặc bị thù hằn nếu tiếp Hiện nay, trong đời sống hôn nhân của tục chung sống với người vợ hoặc chồng đã người Việt Nam nghi lễ đính hôn thường ít có hành vi đạo đức xấu; được nhắc tới. + Phải chịu đựng thiệt thòi hoặc quấy 2. Về quyền li hôn rầy đau đớn khi xét đến điều kiện, tình trạng Theo quy định của pháp luật Thái Lan, và việc chung sống như vợ chồng. quyền tự do li hôn là quyền gắn với nhân - Vợ hoặc chồng gây thiệt hại hoặc hành thân của bên vợ, bên chồng. Pháp luật Thái hạ nghiêm trọng thể xác hoặc tinh thần của Lan quy định: Việc li hôn chỉ có thể được người kia, lăng mạ thậm tệ người kia hoặc tiến hành với sự đồng ý của hai vợ chồng con cái của người đó; hoặc theo phán quyết của toà án. Việc li - Vợ hoặc chồng đã rời bỏ người kia hôn được tiến hành có sự đồng ý của hai hơn một năm: bên phải được làm bằng văn bản và có ít + Vợ hoặc chồng đã bị toà án kết án có 60 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  4. Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi phán quyết cuối cùng và bị tù hơn một năm khác biệt căn bản so với pháp luật Việt vì phạm tội mà không có bất cứ sự tham Nam. Pháp luật Thái Lan quy định căn cứ li gia, đồng tình hoặc hay biết của người kia hôn dựa trên cơ sở lỗi của các bên vợ và sự chung sống như vợ chồng gây cho chồng, căn cứ li hôn này có thể dễ dàng áp người kia phải chịu đựng thiệt hại hoặc dụng trong thực tiễn thi hành luật. Căn cứ li quấy nhiễu quá đáng; hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt + Vợ và chồng đã tình nguyện sống li Nam phản ánh bản chất của cuộc hôn nhân thân vì không thể chung sống hạnh phúc mà không dựa trên cơ sở lỗi.(4) Vì vậy, việc trong hơn ba năm, hoặc sống li thân hơn ba áp dụng căn cứ li hôn theo pháp luật Việt năm theo quyết định của toà án. Nam không dễ dàng song thường phản ánh - Vợ hoặc chồng bị tuyên là bị mất tích, đúng bản chất của hôn nhân. Pháp luật Thái hoặc đã bỏ nơi cư trú của mình hơn ba năm Lan với các quy định duyên cớ lỗi một cách và không biết chắc chắn là người đó còn bình đẳng cho cả hai bên vợ chồng vì thế sống hay đã chết; khi vợ hoặc chồng có lỗi, người kia có - Vợ hoặc chồng không có sự chăm sóc quyền kiện đòi li hôn nhưng về bản chất, thích đáng và giúp đỡ người kia hoặc có một trong hai bên có lỗi chưa chắc đã dẫn những hành động bất lợi cho quan hệ vợ đến tình trạng hôn nhân thực sự tan vỡ. Về chồng đến mức độ mà người kia bị quấy khía cạnh này, việc ghi nhận căn cứ li hôn nhiễu quá đáng khi tính đến điều kiện, tình dựa vào lỗi có những thiệt thòi nhất định trạng và sự chung sống như vợ, chồng; cho các bên vợ, chồng, nhất là đối với - Vợ hoặc chồng là người mất trí liên người phụ nữ. Mặt khác, pháp luật Việt tục trong hơn ba năm và việc mất trí này Nam cũng ghi nhận việc hạn chế quyền yêu khó có thể chữa khỏi làm cho việc tiếp tục cầu li hôn của người chồng khi người phụ hôn nhân là không thể; nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ - Vợ hoặc chồng đã phá vỡ cam kết của dưới 12 tháng tuổi hoặc nguyên tắc bảo vệ mình về giữ đạo đức tốt; quyền phụ nữ và con khi chia tài sản chung - Vợ hoặc chồng mắc bệnh truyền trong trường hợp li hôn nhằm bảo vệ quyền nhiễm và hiểm nghèo không thể chữa khỏi phụ nữ trẻ em. Tuy nhiên, pháp luật Thái và có thể gây thiệt hại cho người kia; Lan không dự liệu vấn đề này. - Vợ hoặc chồng có khiếm khuyết về thể Như vậy, giống như pháp luật Việt chất do đó không thể chung sống thường Nam, pháp luật Thái Lan cũng ghi nhận và xuyên như vợ chồng.(3) bảo vệ quyền tự do kết hôn và quyền tự do Về mặt học thuật, các căn cứ li hôn li hôn cho người phụ nữ. Tuy nhiên, khác trong pháp luật Thái Lan có những điểm với pháp luật Việt Nam, ngoài các quy định t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 61
  5. cña Nhµphô n÷ theo n-íc ph¸p luËt vµ ph¸p luËtc¸c n-ícngoµi n-íc ch©u ¸ trong Bộ luật dân sự và thương mại, các thấy pháp luật Việt Nam và pháp luật Thái quy định điều chỉnh vấn đề hôn nhân còn Lan có những điểm tương đồng trong việc chịu sự chi phối của luật Hồi giáo bởi vì: ghi nhận quyền tự do kết hôn và li hôn của “Luật Hồi giáo cũng được áp dụng ở một người phụ nữ. Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ số vùng lãnh thổ của Thái Lan nơi có bản giữa luật Thái Lan và luật Việt Nam (5) những người Hồi giáo sinh sống”. Trong trong việc điều chỉnh vấn đề này thể hiện ở khi đó, luật Hồi giáo bao gồm toàn bộ nội dung của việc bảo đảm vấn đề bình những quy định mang tính pháp lí và tôn đẳng giới. Các quy định của pháp luật Thái giáo luôn chi phối cộng đồng các tín đồ, Lan mới chỉ thể hiện ở khía cạnh bảo đảm được hình thành dựa trên cuốn Kinh Koran bình đẳng giữa nam và nữ mà chưa xem xét - văn bản thiêng liêng có giá trị tuyệt đối. đến sự khác biệt về giới tính giữa nam và Kinh Koran cũng quy định rằng người vợ nữ để có các quy định ưu tiên nhằm bảo vệ phải được đối xử công bằng và tôn trọng. quyền phụ nữ dưới góc độ giới giống như Tuy nhiên, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê luật Việt Nam. Mặt khác, thừa nhận việc áp và bảo vệ uy thế tuyệt đối của người chủ dụng luật Hồi giáo cũng là một điểm khác gia đình. Vì thế, người vợ chỉ có thể tận biệt lớn của pháp luật Thái Lan so với pháp dụng một cách khó khăn những lợi thế mà luật Việt Nam. Mặc dù, về mặt hình thức, luật trao cho họ.(6) Về vấn đề kết hôn, luật luật Hồi giáo cũng có những ghi nhận thể Hồi giáo cũng ghi nhận rằng hôn nhân phải hiện việc tôn trọng người phụ nữ nhưng xét có sự chấp thuận của các bên nhưng lại về bản chất các quy định của luật Hồi giáo không thừa nhận khả năng về mặt pháp lí ít nhiều đã cản trở người phụ nữ thực thi của người phụ nữ nên người phụ nữ phải quyền bình đẳng của họ./. có chủ hôn đại diện. Về li hôn, việc huỷ bỏ hôn nhân do quan toà Hồi giáo tuyên bố (1).Xem: Điều 314, 315 Bộ luật Hồng Đức. (2).Xem: Điều 1514 (Quyển 5, Gia đình) Bộ luật theo yêu cầu của người chồng hoặc người dân sự và thương mại Thái Lan, Nxb. Chính trị vợ nếu vì lí do nghiêm trọng. Về điểm này quốc gia, 1995. có thể thấy đây là điểm khá tiến bộ vì luật (3).Xem: Điều 1516 (Quyển 5, Gia đình) Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan, Nxb. Chính trị Hồi giáo cũng ghi nhận cho người phụ nữ quốc gia, 1995. có quyền yêu cầu li hôn. Tuy nhiên, luật (4).Xem: Điều 89 Luật hôn nhân và gia đình Việt Hồi giáo cũng cho phép người đàn ông Nam năm 2000. được đơn phương bỏ vợ. Vì thế, người phụ (5).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình nữ cũng sẽ có những bất lợi nếu người luật so sánh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr. 519. chồng được li hôn theo hình thức này. (6).Xem: Dominique Sourdel, Hồi giáo, Nxb. Thế Từ những phân tích trên, có thể nhận giới, Hà Nội, 2002, tr. 73. 62 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2