intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo : Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế trong luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc t

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

169
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (CISG)(1) đóng vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất luật pháp quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá. Hiện nay, trên thế giới đã có 76 quốc gia tham gia Công ước,(2) trong đó nhiều quốc gia là đối tác kinh tế, thương mại của Việt Nam ..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo : Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế trong luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc t

  1. nghiªn cøu - trao ®æi §ç Minh ¸nh * ông ước của Liên hợp quốc về hợp quy định riêng về mua bán hàng hoá quốc tế C đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (CISG)(1) đóng vai trò quan trọng trong và không có điều luật nào xác định cụ thể, trực tiếp về khái niệm và phạm vi nội hàm quá trình thống nhất luật pháp quốc tế về của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. hợp đồng mua bán hàng hoá. Hiện nay, trên Khoản 2 và khoản 8 Điều 3 Luật thương thế giới đã có 76 quốc gia tham gia Công mại năm 2005 quy định: “Hàng hoá bao ước,(2) trong đó nhiều quốc gia là đối tác gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản kinh tế, thương mại của Việt Nam như: Hoa hình thành trong tương lai; những vật gắn Kỳ, Singapore, Pháp… Việc gia nhập CISG liền với đất đai”. là đòi hỏi khá cấp thiết trong điều kiện Việt “Mua bán hàng hoá là hoạt động thương Nam ngày càng gia tăng các quan hệ thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, mại quốc tế với các quốc gia khác trên thế chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua giới. Tuy nhiên, để gia nhập CISG thì pháp và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ luật thương mại của Việt Nam cần được rà thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền soát kĩ lưỡng để sửa đổi, bổ sung tương sở hữu hàng hoá theo thoả thuận”. thích với các quy định của CISG, loại bỏ Quan hệ mua bán hàng hoá được xác lập dần những điều khoản chưa phù hợp mà và thực hiện thông qua hình thức pháp lí là không thuộc trường hợp có thể bảo lưu theo hợp đồng mua bán hàng hoá. Trước tiên, hợp quy định tại các điều 11, 12, 29 và 96 của đồng mua bán hàng hoá có bản chất chung CISG. Một trong các quy định cơ bản, bao của hợp đồng, là sự thoả thuận nhằm xác lập, trùm cần được ưu tiên xem xét là khái niệm thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa pháp lí “mua bán hàng hoá quốc tế” và “hợp vụ trong quan hệ mua bán hàng hoá.(3) Mặc đồng mua bán hàng hoá quốc tế” theo pháp dù Luật thương mại năm 2005 không đưa ra luật Việt Nam trên cơ sở tương thích với định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hoá pháp luật quốc tế. nhưng trên cơ sở Điều 428 Bộ luật dân sự 1. Khái niệm “mua bán hàng hoá quốc năm 2005 quy định về hợp đồng mua bán tài tế” theo pháp luật Việt Nam sản và khoản 8 Điều 3 Luật thương mại năm Luật thương mại năm 2005 có một 2005, chúng ta có thể vận dụng để rút ra khái chương quy định về mua bán hàng hoá * Văn phòng luật sư Diệp Nguyễn và cộng sự (Chương II), trong đó chỉ có bảy điều luật Đoàn luật sư thành phố Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 3
  2. nghiªn cøu - trao ®æi niệm hợp đồng mua bán hàng hoá như sau: và chuyển khẩu hàng hoá. Hai hay nhiều bên Hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả tham gia giao dịch mua bán hàng hoá quốc thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa tế - một loại giao dịch dân sự (5) hoặc giao kết vụ giao hàng hoá cho bên mua và nhận tiền, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - một còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá và loại hợp đồng dân sự(6) theo pháp luật Việt trả tiền cho bên bán.(4) Như vậy, hợp đồng Nam có thể là cá nhân, tổ chức Việt Nam mua bán hàng hoá trong thương mại là dạng hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài; có nơi cư cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản trong trú hoặc trụ sở ở Việt Nam hoặc nước ngoài. pháp luật dân sự (hiểu theo nghĩa rộng). Nghĩa là, theo quy định của Luật thương mại Luật thương mại năm 2005 của Việt năm 2005, hoạt động mua bán hàng hoá Nam cũng không quy định về khái niệm hợp được coi là mua bán hàng hoá quốc tế không đồng mua bán hàng hoá quốc tế hoặc yếu tố phụ thuộc vào nơi cư trú, trụ sở hay quốc quốc tế, nước ngoài của hợp đồng mua bán tịch của các bên là Việt Nam hay nước hàng hoá mà chỉ quy định về mua bán hàng ngoài. Luật thương mại năm 2005 lấy tiêu hoá quốc tế tại Điều 27 như sau: chí vận chuyển hàng hoá qua biên giới để “1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực xác định quan hệ mua bán hàng hoá là mua hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập bán hàng hoá quốc tế. khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập Mặt khác, Điều 758 Bộ luật dân sự năm và chuyển khẩu. 2005 quy định: “Quan hệ dân sự có yếu tố 2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lí cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư tương đương”. ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự Như vậy, khoản 1 Điều 27 Luật thương giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức mại năm 2005 đã liệt kê các hình thức cụ thể Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay của việc mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật 5 hình thức: nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc - Xuất khẩu; tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước - Nhập khẩu; ngoài”. Như vậy, khái niệm “mua bán hàng - Tạm nhập, tái xuất; hoá quốc tế” với tư cách là hoạt động - Tạm xuất, tái nhập; thương mại hoặc quan hệ thương mại theo - Chuyển khẩu. khoản 1 Điều 27 Luật thương mại năm 2005 Từ đó có thể suy luận rằng hợp đồng có phạm vi hẹp hơn so với “mua bán hàng mua bán hàng hoá quốc tế theo pháp luật hoá có yếu tố nước ngoài” xuất phát từ khái Việt Nam là văn bản thoả thuận của các cá niệm “quan hệ dân sự có yếu tố nước nhân, tổ chức trong việc xuất khẩu, nhập ngoài” theo Điều 758 Bộ luật dân sự năm khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập 2005. Căn cứ quy định về quan hệ dân sự có 4 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi yếu tố nước ngoài tại Điều 758 Bộ luật dân 2. Khái niệm “mua bán hàng hoá quốc sự năm 2005, chúng ta có thể xác định các tế” theo pháp luật Việt Nam chưa tương dấu hiệu của quan hệ mua bán hàng hoá là thích với CISG “có yếu tố nước ngoài” như sau: Mặc dù CISG không quy định về khái - Ít nhất một trong các bên tham gia mua niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bán hàng hoá là cơ quan, tổ chức, cá nhân nhưng Điều 1 của CISG đã gián tiếp xác nước ngoài; định phạm vi của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế như sau: - Các bên tham gia là công dân, tổ chức “1. Công ước này áp dụng cho các hợp Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ chấm dứt quan hệ mua bán hàng hoá theo sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. pháp luật nước ngoài; a. Khi các quốc gia này là các quốc gia - Hàng hoá - đối tượng mua bán ở thành viên của Công ước hoặc, nước ngoài. b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế Trong khi đó, “mua bán hàng hoá quốc thì luật được áp dụng là luật của nước thành tế” theo Luật thương mại năm 2005 chỉ căn viên Công ước này. cứ vào tiêu chí duy nhất là hàng hoá được 2. Sự kiện các bên có trụ sở thương mại vận chuyển qua biên giới. tại các quốc gia khác nhau không tính đến Về nguyên tắc, Bộ luật dân sự với tư nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng, từ các mối quan hệ đã hình thành hoặc vào cách là luật “gốc” sẽ có hiệu lực áp dụng đối thời điểm kí hợp đồng giữa các bên hoặc là với các hoạt động thương mại chưa được từ việc trao đổi thông tin giữa các bên. điều chỉnh bởi Luật thương mại. Theo khoản 3. Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự 3 Điều 4 Luật thương mại năm 2005, “Hoạt hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự động thương mại không được quy định trong hay thương mại của hợp đồng không được Luật thương mại và trong các luật khác thì xét tới khi xác định phạm vi áp dụng của áp dụng quy định của Bộ luật dân sự”. Mặc Công ước này”. dù vậy, hai thuật ngữ pháp lí “quốc tế” và Như vậy, theo quy định tại Điều 1 của “yếu tố nước ngoài” hiện nay vẫn đang tồn CISG thì yếu tố quốc tế của hợp đồng mua tại song song trong hệ thống pháp luật Việt bán hàng hoá quốc tế được xác định bởi một Nam và có sự khác biệt về nội hàm. Hệ quả yếu tố duy nhất là trụ sở thương mại của các bên phải đặt tại các quốc gia khác nhau mà là khái niệm “mua bán hàng hoá quốc tế” không phụ thuộc vào địa điểm kí kết hợp của Luật thương mại năm 2005 (một trong đồng và cũng không xét đến việc hàng hoá những luật chuyên biệt) đã được xây dựng có được dịch chuyển qua biên giới hay không thống nhất với nguyên tắc xác định không. Qua đó chúng ta thấy rõ sự khác biệt “yếu tố nước ngoài” của Bộ luật dân sự năm giữa khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế 2005 (luật “gốc”). theo Luật thương mại năm 2005 và CISG. t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 5
  4. nghiªn cøu - trao ®æi Ngay cả khi Việt Nam chưa gia nhập hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên CISG thì căn cứ Điều 1.1 (b) đã viện dẫn ở cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng trên, CISG vẫn có hiệu lực áp dụng đối với hình thức khác có giá trị pháp lí tương các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có đương” mà không đề cập hợp đồng mua bán thương nhân Việt Nam tham gia trong hàng hoá quốc tế. Từ đó buộc phải hiểu một trường hợp theo các quy tắc tư pháp quốc tế cách “suy diễn” rằng hợp đồng mua bán thì luật được áp dụng là luật của nước thành hàng hoá quốc tế là văn bản hoặc hình thức viên CISG kí hợp đồng mua bán hàng hoá tương đương văn bản ghi nhận nội dung thoả với Việt Nam.(7) Vì vậy, sự không thống nhất thuận giữa các bên về việc mua bán hàng về nội hàm khái niệm hợp đồng mua bán hoá có yếu tố quốc tế. Tuy nhiên, yếu tố hàng hoá quốc tế sẽ gây ra khó khăn và quốc tế đó cũng không được chỉ ra một cách những cách hiểu khác nhau trong quá trình rõ ràng trong khoản 1 Điều 27 Luật thương áp dụng các quy phạm pháp luật điều chỉnh mại năm 2005. Trong Luật thương mại năm vấn đề mua bán hàng hoá quốc tế có thương 2005 không có những quy định cụ thể về nhân Việt Nam tham gia. hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế như: Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá khái niệm, phân loại, nội dung cơ bản, thủ quốc tế là căn cứ quan trọng để xác định tục giao kết, điều kiện có hiệu lực… những hợp đồng mua bán hàng hoá nào có Việc xác định phạm vi của hoạt động thương nhân Việt Nam tham gia được áp mua bán hàng hoá quốc tế bằng cách liệt kê dụng theo các quy định pháp luật về hợp ra các hình thức của mua bán hàng hoá quốc đồng hàng hoá quốc tế nói chung và CISG tế tại khoản 1 Điều 27 Luật thương mại năm nói riêng. Trước đây, trong Luật thương mại 2005 khiến cho khái niệm mua bán hàng hoá năm 1997 (đã hết hiệu lực) có định nghĩa về quốc tế trở nên bị hạn chế, hẹp lại so với quy “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương định tại Điều 758 Bộ luật dân sự năm 2005 nhân nước ngoài”. Thuật ngữ “hợp đồng và không rõ ràng: mua bán hàng hoá với thương nhân nước - Khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế ngoài” không phù hợp với CISG. Lẽ ra khi hẹp ở chỗ: Nếu căn cứ theo khoản 1 Điều 27 ban hành Luật thương mại năm 2005 thay Luật thương mại năm 2005 thì mua bán hàng thế Luật thương mại năm 1997 thì định hoá quốc tế bao gồm 5 hình thức: xuất khẩu, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá với nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái thương nhân nước ngoài phải được thay thế nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là theo Luật bằng định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Việt Nam thì yếu tố quốc tế của quốc tế nhưng trong Luật thương mại năm mua bán hàng hoá quốc tế chỉ nằm ở điều 2005 lại không có định nghĩa này. Khoản 1 kiện vận chuyển hàng hoá qua biên giới mà Điều 27 Luật thương mại năm 2005 chỉ nêu không xem xét đến trụ sở thương mại của các ra các hình thức mua bán hàng hoá quốc tế chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hoá và khoản 2 Điều 27 quy định “mua bán quốc tế. Điều này cũng chưa phù hợp với 6 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi CISG bởi lẽ CISG quy định phạm vi áp dụng ra mua hàng hoá của thương nhân ở nước dựa trên duy nhất một điều kiện là các bên có xuất khẩu bán cho thương nhân ở nước nhập trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau. khẩu. Tuy nhiên, Điều 30 Luật thương mại - Khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế năm 2005 lại không xác định rõ thương nhân không rõ ràng về mặt ngôn từ thể hiện ở chỗ: có nơi cư trú hoặc trụ sở thương mại tại Việt Khoản 1 Điều 27 Luật thương mại năm 2005 Nam là người thực hiện việc mua hàng từ nêu ra các hình thức mua bán hàng hoá quốc một nước hoặc vùng lãnh thổ để bán sang tế như: “xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái nước khác hoặc vùng lãnh thổ khác ngoài xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu”. Việt Nam. Nếu một thương nhân quốc tịch Như vậy, tổng cộng có 7 hình thức mua bán Việt Nam có trụ sở hoặc nơi cư trú ở chính hàng hoá quốc tế. Tuy nhiên, theo các điều tại nước xuất khẩu ngoài Việt Nam tiến hành khoản giải thích cụ thể (các điều 28, 29 và mua hàng hoá của thương nhân khác cũng ở 30 Luật thương mại năm 2005) thì thực chất nước xuất khẩu và bán hàng hoá sang nước “tạm nhập, tái xuất” là “tạm nhập” đi kèm với nhập khẩu ngoài Việt Nam thì liệu có được “tái xuất” và “tạm xuất, tái nhập” là “tạm coi là “chuyển khẩu” trong khi quan hệ mua xuất” đi kèm với “tái nhập”. Kết quả là chỉ có bán hàng hoá này không hề có liên quan đến 5 hình thức mua bán hàng hoá quốc tế: xuất quốc gia thứ ba là Việt Nam? Vấn đề chuyển khẩu, nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất, tạm khẩu chỉ nên đặt ra khi thương nhân Việt xuất - tái nhập và chuyển khẩu. Lẽ ra hai dấu Nam hoặc thương nhân nước ngoài có hiện “,” trong khoản 1 Điều 27 phải thay bằng dấu diện thương mại tại Việt Nam đứng ra mua “-” thì mới đảm bảo diễn đạt chính xác về các hàng hoá từ nước xuất khẩu để bán cho nước hình thức của mua bán hàng hoá quốc tế. Mặt khác, trên thực tế có nhiều hoạt động nhập khẩu ngoài Việt Nam. Quy định tại mua bán hàng hoá quốc tế mà thương nhân Luật thương mại năm 2005 đã không diễn Việt Nam tham gia nhưng không cần có yếu đạt rõ điều này dẫn đến cách hiểu là bất kì tố xuất khẩu, nhập khẩu như khoản 1 Điều thương nhân nào thực hiện việc mua hàng 27 Luật thương mại năm 2005 quy định. hoá ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm Liên quan đến định nghĩa “chuyển khẩu”, thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không Điều 30 Luật thương mại năm 2005 quy làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam thì định: “Chuyển khẩu hàng hoá là việc mua đều được coi là chuyển khẩu. hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán Hiện nay, Luật thương mại năm 2005 sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu tế phải được thể hiện bằng văn bản hoặc vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất bằng hình thức khác có giá trị pháp lí tương khẩu ra khỏi Việt Nam”. Ở đây chúng ta đương (điện báo, telex, fax, thông điệp dữ hình dung có sự tham gia của ba bên thương liệu).(8) Trong khi Điều 11 của CISG quy nhân, trong đó có một thương nhân có trụ sở định: “Hợp đồng mua bán không cần phải thương mại hoặc nơi cư trú ở Việt Nam đứng được kí kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 7
  6. nghiªn cøu - trao ®æi phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình quốc tế là mua bán hàng hoá được thực hiện thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được giữa bên bán và bên mua có trụ sở thương chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời mại ở các quốc gia khác nhau”. khai của nhân chứng”. Vì quốc gia thành Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cần viên của CISG có thể căn cứ Điều 12 và được định nghĩa như sau: “Hợp đồng mua bán Điều 96 của CISG để tuyên bố bảo lưu quy hàng hoá quốc tế là sự thoả thuận ý chí giữa định này nên điểm khác biệt về hình thức các thương nhân có trụ sở thương mại đặt ở hợp đồng mua bán hàng hoá giữa Luật các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là thương mại năm 2005 và CISG sẽ không bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chuyển phải là trở ngại đối với Việt Nam khi gia quyền sở hữu hàng hoá cho một bên khác gọi nhập Công ước. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là là bên mua và nhận thanh toán; bên mua có có nên bảo lưu quy định về hình thức hợp nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và đồng mua bán hàng hoá khi mà hoạt động quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận”. mua bán hàng hoá quốc tế diễn ra rất đa 3.3. Một vấn đề liên quan trực tiếp đến dạng và rất nhiều thoả thuận mua bán hàng khái niệm “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế” là hình thức của hợp đồng mua bán hoá được thể hiện bằng hành vi cụ thể. hàng hoá quốc tế. Như đã phân tích, một 3. Một số kiến nghị quốc gia thành viên CISG có thể tuyên bố Từ những phân tích nêu trên, tác giả xin bảo lưu Điều 11 của Công ước này. Mặc dù đưa ra đề xuất như sau: vậy, Việt Nam nên chuẩn bị sửa đổi quy 3.1. Cần xây dựng, sửa đổi hệ thống khái định về hình thức hợp đồng mua bán hàng niệm “mua bán hàng hoá”, “mua bán hàng hoá hoá quốc tế sao cho phù hợp với CISG (mà quốc tế” và “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc không nhất thiết phải bảo lưu) đồng thời tế” của Luật thương mại năm 2005 sao cho thống nhất với hình thức của các loại hợp tương thích với các quy định của CISG và trên đồng khác theo quy định pháp luật Việt cơ sở định nghĩa “hợp đồng mua bán tài sản” Nam. Cụ thể là: “Hợp đồng mua bán hàng và “quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài” của hoá quốc tế được giao kết bằng lời nói, bằng Bộ luật dân sự Việt Nam. Yếu tố “quốc tế” văn bản, bằng các hình thức khác có giá trị của mua bán hàng hoá và hợp đồng mua bán pháp lí tương đương văn bản (điện báo, hàng hoá cần được xác định căn cứ vào điều telex, fax, thông điệp dữ liệu) hoặc được xác kiện trụ sở thương mại của các bên tham gia lập bằng hành vi cụ thể”. Thuật ngữ “hành vi quan hệ mua bán hàng hoá ở các quốc gia cụ thể” đã được sử dụng tại Điều 401 của Bộ khác nhau, thay vì căn cứ vào điều kiện dịch luật dân sự năm 2005. “Hành vi cụ thể” được chuyển hàng hoá qua biên giới (xuất khẩu, hiểu là những việc làm thực tế, xác thực, có nhập khẩu) như quy định tại khoản 1 Điều 27 thể nhận biết được bằng giác quan hay hình Luật thương mại năm 2005 như hiện nay. dung được dễ dàng,(9) thể hiện rõ ràng ý chí 3.2. Mua bán hàng hoá quốc tế cần được của một bên về sự thoả thuận với bên còn định nghĩa như sau: “Mua bán hàng hoá lại. Ví dụ: Hành vi của một bên giao hàng 8 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi hoá, nhận thanh toán và một bên nhận hàng thích với phạm vi áp dụng của CISG sẽ dẫn hoá, thanh toán mà chưa có thoả thuận bằng đến sự thiếu thống nhất trong quá trình áp văn bản về chất lượng hàng hoá, giá cả, dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán phương thức thanh toán và các điều khoản, hàng hoá quốc tế có thương nhân Việt Nam điều kiện khác. Nếu hình thức xác lập hợp tham gia. Để gia nhập các điều ước quốc tế đồng mua bán hàng hoá quốc tế “bằng hành có liên quan, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung, vi cụ thể” được chấp nhận thì Luật thương hoàn thiện một cách đồng bộ các quy phạm mại năm 2005 cũng cần bổ sung thêm điều tư pháp quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực khoản giải thích thế nào là “hành vi cụ thể” thương mại quốc tế. Khái niệm mua bán trong mua bán hàng hoá quốc tế. hàng hoá quốc tế và hợp đồng mua bán hàng 3.4. Ngoài ra, để đồng bộ với việc sửa đổi hoá quốc tế là một trong những vấn đề cơ khái niệm “mua bán hàng hoá quốc tế” và bản nhất cần nghiên cứu hoàn thiện để làm “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế” trong cơ sở nội luật hoá các quy định của CISG, Luật thương mại năm 2005 thì một số quy bổ sung vào hệ thống quy phạm pháp luật định cụ thể có liên quan đến lĩnh vực này điều chỉnh lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc cũng cần được sửa đổi, bổ sung như: giao kết tế của Việt Nam./. hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, các điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hàng (1). Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (1980 - United hoá quốc tế, trách nhiệm pháp lí do vi phạm Nations Convention on Contracts for the International hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế... Sale of Goods) Mua bán hàng hoá quốc tế có nhiều điểm (2). Tham khảo “Biểu đồ các nước tham gia Công đặc thù nên ngoài những quy định pháp luật ước Viên”, http://trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong - được áp dụng chung cho hợp đồng mua bán uoc-vien/cac-nuoc-tham-gia-cong-uoc-vien (3). Theo Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005. hàng hoá đã có trong Luật thương mại năm (4). Khái niệm hàng hoá đã được nêu tại khoản 2 2005, cần có nhóm các quy phạm riêng biệt Điều 3. Xem: Luật thương mại năm 2005. để điều chỉnh loại hợp đồng này. Cũng có ý (5). Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp kiến cho rằng việc xây dựng, bổ sung các lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quy định nêu trên là không thực sự cần thiết quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 121 Bộ luật dân sự năm 2005). vì đã được tồn tại trong CISG. Tuy nhiên, (6). Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về với thực trạng các văn bản pháp luật của việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ Việt Nam về lĩnh vực này còn thiếu, đặc biệt dân sự (Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005). là Luật thương mại năm 2005 chưa chứa (7). Theo EP Legal và VCCI, Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế đựng những quy phạm pháp luật đủ để tạo ra (CISG) Lợi ích và hạn chế, http://www.eple khung pháp lí cho hoạt động mua bán hàng gal.com.vn, tr. 16. hoá quốc tế; do vậy việc nội luật hoá để gia (8).Xem: Khoản 2 Điều 27 và khoản 15 Điều 3 của nhập CISG là cần thiết. Luật thương mại năm 2005. Tóm lại, khái niệm mua bán hàng hoá (9).Xem: Từ điển tiếng Việt, http://www.inform quốc tế theo pháp luật Việt Nam chưa tương atik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2