intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 3

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

95
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có thể rất nhanh trong vài phút nếu tác nhân gây bệnh là các chất độc: như khi ta dùng thuốc có tính độc cao phun xuống ao, chỉ trong vài phút, triệu chứng nổi đầu hàng loạt sẽ xuất hiện. Có thể trong vài ngày đến 1 tuần nếu tác nhân là virus, vi khuẩn, nấm gây các bệnh truyền nhiễm cấp tính. Có thể kéo dài trong mấy tháng tới hàng năm nếu tác nhân gây bệnh là các bệnh ký sinh trùng như giun sán ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 3

  1. Có thể rất nhanh trong vài phút nếu tác nhân gây bệnh là các chất độc: như khi ta dùng thuốc có tính độc cao phun xuống ao, chỉ trong vài phút, triệu chứng nổi đầu hàng loạt sẽ xuất hiện. Có thể trong vài ngày đến 1 tuần nếu tác nhân là virus, vi khuẩn, nấm gây các bệnh truyền nhiễm cấp tính. Có thể kéo dài trong mấy tháng tới hàng năm nếu tác nhân gây bệnh là các bệnh ký sinh trùng như giun sán. Thời ký ủ bệnh có thể dài hay ngắn còn phụ thuộc vào số lượng, Th phương thức nhiễm của tác nhân gây bệnh, sức đề kháng của vật chủ và ĐK của môi trường. Chú ý: khi ĐVTS bị bệnh do tác dộng cơ học từ MT (bị thương) thì Ch không có thời kỳ ủ bệnh. Trong thời kỳ ủ bệnh, sinh vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ ký chủ Trong để sinh trưởng, sinh sản và hoạt động. Về vật chủ trong thời kỳ này cơ thể sẽ tạo ra những yếu tố miễn dịch để phòng vệ.
  2. Thời kỳ ủ bệnh ở ĐVTS nuôi dài hay ngắn còn phụ thuộc vào ĐK Th chăm sóc, nuôi dưỡng và điều MT sống. Nếu động vật nuôi được chăm sóc tốt, được sống trong MT thích hợp thì thời kỳ này kéo dài, đư các thời kỳ sau sẽ nhẹ nhàng, tác hại đến động vật nuôi không đáng kể. Trong quá trình nuôi ĐVTS, cần theo dõi thường xuyên, để phát hiện Trong sớm các dấu hiệu bất thường và có biện pháp để phòng trị kịp thời trong giai đoạn này là có hiệu quả nhất. 3.2.Thời kỳ tiền phát: Là thời kỳ chuyển tiếp từ lúc xuất hiện dấu hiệu ti ph th chuy ti xu hi hi bệnh lý đầu tiên đến lúc bệnh lý rõ ràng. lý tiên lý rõ Thời kỳ này tác nhân gây bệnh đã gây những tác hại nhất định đến tổ Th chức cơ quan hoặc toàn bộ cơ thể của động vật bị bệnh, làm các dấu hiệu bệnh lý đặc thù của bệnh xuất hiện. Tác nhân gây bệnh sinh sản rất mạnh. Khi bệnh chuyển sang thời kỳ này chứng tỏ sức đề kháng của cơ thể đã không có khả năng cô lập và tiêu diệt được tác nhân gây bệnh.
  3. 3.3. Thời kỳ toàn phát: Là thời kỳ bệnh PT ở mức độ cao nhất, triệu 3.3. to ph th PT cao nh chứng điển hình của bệnh thể hiện rõ. Quá trình trao đổi chất cũng ch th hi rõ tr trao ch như hình thái cấu tạo của tổ chức tế bào các cơ quan trong cơ thể động quan trong th nh th ch vật bị bệnh có sự biến đổi. bi Thời kỳ này nặng nhất và thường gây tác gại lớn cho động vật bị Th bệnh, hiện tượng chết thường bắt đàu xảy ra ở thời kỳ này. Trong thực tế. việc phân chia rành rọt 3 thời kỳ của bệnh như trên là chỉ th phân chia th nh trên ch mang tính tương đối, bởi nó chịu tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng mang ch nhi và trong quá trình tiến triển của bệnh có những thay đổi phức tạp. trong qu tr ti tri nh thay ph Sau thời kỳ toàn phát, bệnh tiến triển theo chiều hướng tốt hay xấu còn th to ph ti tri theo chi hay còn chịu tác động của nhiều yếu tố như: NN và ĐK gây bệnh, sức đề ch nhi nh kháng của động vật bị bệnh và các biện pháp phòng trị do con người kh bi ph phòng tr do áp dụng. Dưới tác động của các yếu tố này bệnh có thể diễn biến như th di bi nh sau: sau
  4. Bệnh được chữa khỏi, cơ thể hoàn toàn được khôi phục: ĐVTS bị bệnh ở thời kỳ toàn phát, nhưng nếu được áp dụng các biện pháp trị bệnh kịp thời và đúng hướng, thì tác nhân gây bệnh có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, sau một thời gian các dấu hiệu bệnh lý dần dần mất đi, ĐVTS dần dần trở lại hoạt động bình thường, hiện tượng chết do bị bệnh trong thuỷ vực chấm dứt. Trong thời kỳ này cần quan tâm cho cá, tôm ăn đủ về số lượng và chất lượng để tăng cường sức khoẻ và vật nuôi được phục hồi nhanh chóng, đảm bảo tiếp tục sinh trưởng bình thường. Chưa hoàn toàn hồi phục: Tác nhân gây bệnh cho cá, tôm đã bị tiêu Ch diệt nhưng chưa thật triệt để, một phần còn tồn tại tiềm sinh trong cơ thể, trong MT nước hoặc ở đáy ao. Ở thời kỳ này hiện tượng chết đã giảm đi rất nhiều, dấu hiệu bệnh lý trên những cá thể còn sống mất dần, các hoạt động của cá, tôm trở lại gần như bình thường. Tuy vậy, vật nuôi rất dễ dàng nhiễm bệnh trở lại nếu gặp điều kiện thuận lợi như: MT xấu, biến động ngoài ngưỡng thích hợpvà sức đề kháng của động vật nuôi suy giảm.
  5. Không thể chữa khỏi bệnh: Dưới tác động cơ học, hóa học của tác Không nhân gây bệnh, làm cho nhiều tổ chức cơ quan của ĐVTS bị bệnh bị huỷ hoại, phá hủy nghiêm trọng, làm sức đề kháng của cơ thể vật nuôi giảm dần, trong lúc đó tác nhân gây bệnh lại phát triển mạnh sau một thời gian tăng nhanh mật độ và độc lực. Các biện pháp chữa trị đã áp dụng nhưng không mang lại hiệu quả. Thời kỳ này, các hoạt động sinh lý bình thường của vật nuôi không thể hồi phục, hiện tượng chết xảy ra rải rác hoặc hàng loạt, có nhiều trường hợp tỷ lệ chết đạt 100%. VD: khi ấp trứng cá chép, phôi phát triển đến giai đoạn hình thành bọc VD mắt nhưng nếu nấm thuỷ my bám vào màng trứng, toàn bộ số trứng sắp nở nhiễm nấm sẽ bị ung hết. Hoặc như bệnh đốm trắng do virus (WSSV) xảy ra ở tôm sú nuôi thương phẩm, sau 5-7 ngày kể từ khi xuất hiện dấu hiệu bệnh lý đầu tiên, hiện tượng chết có thể lên tới 90- 100% bất chấp mọi biện pháp chữa trị mà con người đã áp dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2