intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh lý màng phổi

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

197
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Bệnh lý màng phổi" trình bày về phân loại tràn khí màng phổi; vị trí đặt ống; một số biến chứng do đặt ống; một số vấn đề trong xử trí tràn khí màng phổi; một số trường hợp đặc biệt; một số vấn đề về ống dẫn lưu; sự hình thành dịch mạng phổi và các vấn đề về tràn dịch màng phổi. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh lý màng phổi

  1. Bệnh lý màng phổi BỆNH LÝ MÀNG PHỔI I-TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI 1- Phân loại TKMP a. TKMP tự phát (Spontaneous Pneumothorax) i. Nguyên phát: (Primary spontaneous pneumothorax ) thường gặp ở bệnh nhân trẻ (20-30 tuổi), nam cao gấp 7-8 lần nữ) ii. Thứ phát: (Secondary spontaneous pneumothorax) do bệnh lý tại phổi như COPD, lao, bệnh phổi mô kẽ lan tỏa….. b. TKMP chấn thương (Traumatic Pneumothorax) i. Tai nạn: vết thương, dao đâm, ii. Thủ thuật: sau khi chọc dịch màng phổi, sinh thiết màng phổi, đặt TM dưới đòn, thông khi xâm lấn 2- Vị trí đặt ống a. Đường bên: liên sườn 4-6 (nách giữa) b. Đường giữa: liên sườn 2-3 giữa xương đòn ( không bao giờ ½ trong đường trung đòn) Tam giác an toàn (vị trí đặt ống đường bên)- Hội lồng ngực Anh 3- Một số biên chứng do đặt ống a. Chảy máu: động mạch liên sường, động mạch vú trong Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 1
  2. Bệnh lý màng phổi b. Tổn thương cơ quan nội tạng c. Tổn thương phổi, màng phổi d. Vị trí đặt không đúng e. Nhiễm trùng f. Tràn khí dưới da 4- Một số biến chứng a. TKMP áp lực (Tension pneumothorax) cấp cứu b. Dò phế quản màng phổi i. Thường lành 24-48h sau khi đặt ống. Theo ACCP guidelines 4 ngày không lành can thiệp ngoại khoa. Một số tác giả khác khuyên can thiệp ngoại khoa sau 8-10 ngày nếu phổi không nở c. Phù phổi cấp tổn thương i. Thường cùng bên đặt ống, có thể hai bên ii. Cơ chế chưa rõ iii. Ls khó thở sau khi đặt ống, suy hô hấp thở máy iv. Tử vong rất cao 5- Một số vấn đề trong xử trí TKMP a. Theo dõi: khi TKMP ít b. Catheter: trường hợp nhẹ, nên đặt catheter c. Đặt ống dẫn lưu: Không bao giờ hút d. Mời ngoại khoa khi i. TKMP 2 bên ii. Tràn máu màng phổi, chấn thương, đứt dây chằng iii. RL đông máu, dị dạng lồng ngực iv. Dò phế quản màng phổi 6- Một số trường hợp đặc biệt a. Catamenial pneumothorax: i. TKMP tự phát ở phụ nữ, tuổi sinh đẻ ii. Nguyên nhân chưa rõ: Lạc nội mạch tử cung, nội tiết tố? Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 2
  3. Bệnh lý màng phổi iii. TKMP 24-48h sau khi có kinh. 90-95% TKMP bên phải, nhưng có thể bên trái hay 2 bên. iv. Điều trị nội tiết tố, phẫu thuật b. TKMP/HIV: do rất nhiều nguyên nhân, nguy cơ TKMP ở ngừoi nhiễm HIV cao hơn những người bình thường 7- Một số vấn đề về ống dẫn lưu: a. ODL được gọi là hoạt động khi: khi ống ra khí hay ra dịch, mức nước di động theo nhịp thở nếu hết khí b. ODL còn sủi bọt: i. Kiểm tra xem hệ thống dẫn lưu đảm bảo 1 chiều không ii. Nếu tốt mà ODL còn ra khí 4-5 ngày sau Dò phế quản màng phổi c. Nếu ống hết sủi bọt: i. XQ phổi giãn nỡ tốt kẹp ống 24h kiểm tra lại rút ống ii. Nếu phổi không nở nhưng ODL vẫn di động theo nhịp thở chỉnh ống. Nếu tắc ống , có thể thay ống mới II-TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI 1- Sự hình thành dịch màng phổi bình thường: a. Quan niệm trước đây: Dịch màng phổi hình thành từ mạch máu màng phổi thành Khoang màng phổi hấp thu màng phổi tạng Định luật Starling: Sự di chuyển dịch từ khoang nội mạch đến khoang ngoại mạch ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Áp dụng cho màng phổi: Dịch di chuyển= k[(Pc-Pis)-σ(COPc-COPis)] k: hệ số lọc (Tính thấm màng phổi, bình thường =1) c: capillary: Nội mạch is: pericapillary interstitial space : khoang ngoại mạch= khoang màng phổi Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 3
  4. Bệnh lý màng phổi P: Áp lực thủy tĩnh COP: Áp lực keo σ: đơn vị phản ánh tính thấm thành mạch với protein, bình thường =1 b. Nay: i. Tạo dịch: Định luật Starling chủ yếu áp dụng cho sự chuyển dịch từ mạch máu màng phổi thành vào khoang màng phổi ii. Định luật Starling rất khó áp dụng cho sự di chuyển dịch từ màng phổi tạng vào khoang màng phổi, áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi tạng thấp hơn mao mạch màng phổi thành. iii. Mao mạch màng phổi thành, ngoài áp lực cao hơn, còn gần khoang màng phổi hơn so với mao mạch màng phổi tạng tạo dịch chủ yếu từ mao mạch màng phổi thành iv. Hấp thu chủ yếu qua các lỗ stomatas Mạch bạch huyết gian sườn Hạch trung thất ống ngực TMCT . Sự di chuyển dịch là nhờ vào các quá trình hô hấp v. Sự hình thành và hấp thu dịch bình thường Dịch màng phổi hình thành chủ yếu từ mạch máu màng phổi thành (gần khoang màng phổi hơn so với màng phổi tạng, áp lực thủy tĩnh cao hơn), quá trình hấp thu dịch cũng xảy ra chủ yếu ở màng phổi thành (qua các lổ stomatas) 2- Đặc điểm dịch màng phổi bình thường Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 4
  5. Bệnh lý màng phổi a. Thể tích: 0,1-0,2 ml/kg cân nặng b. Tế bào: 1000-5000/ml Tế bào trung biểu mô 3-70% Tế bào mono 30-75% Lympho bào 2-30% Tế bào hạt 10% c. Protein 1-2g/dl Albumine 50-70% d. Glucose =Đường huyết e. LDH < LDH máu f. pH ≥ pH máu 3- Tiêu chuẩn Light Theo BTS (Hiệp hội Lồng Ngực Anh), cần áp dụng Light khi Protein dịch màng phổi từ 25-35g/l Chỉ cần có 1 trong 3 là dịch tiết Pro DMP /Pro huyết tương>0,5 LDH DMP/LDH huyết tương>0,6 LHD DMP > 2/3 giá trị bình thường cao của LDH huyết tương 4- Một số nguyên nhân TDMP a. Dịch thấm : Khi mất sự cân bằng về áp lực, trong khi tính thấm của mạch máu với protein bình thường i. Tăng áp lực thủy tĩnh : dịch thoát ra quá mức mô kẽ phổi Suy tim sung huyết ii. Giảm áp lực keo : Hội chứng thận hư iii. Di chuyển dịch thấm qua cơ hoành : Xơ gan cổ chướng b. Dịch tiết : Thay đổi tính thấm của màng phổi +/- mạch máu tại chổ i. Viêm 1. Nhiễm trùng : Lao, viêm phổi cạnh màng phổi Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 5
  6. Bệnh lý màng phổi 2. Thuyên tắc phổi 3. Bệnh hệ thống (lupus đỏ, viêm đa khớp dạng thấp) 4. Dưới cơ hoành ii. Ác tính 1. Nguyên phát : ít gặp U trung biểu mô, liên quan đến bệnh nghề nghiệp 2. Ung thư di căn : chủ yếu di căn từ phổi, vú, lymphoma, buồng trứng a. TB k xâm lấn màng phổi trực tiếp (u phổi, chủ yếu adenocarcinome), ung thư vú từ thành ngực xâm lấn, hay bằng đường máu từ di căn xa b. Tắc đường bạch mạch: u di căn xâm lấn hạch khó tìm thấy tế bào ác tính Cơ chế xâm lấn màng phổi trong ung thư phổi Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 6
  7. Bệnh lý màng phổi Cơ chế di căn ung thư ngoài phổi ------Sinh lý bệnh TDMP ác tính 5- Một số lưu ý : a. Suy tim sung huyết gây TDMP 2 bên, hay một bên : bóng tim to + lâm sàng khó thở nằm Lợi tiểu : giảm mệt, rút dịch nhanh. b. Nếu TDMP 2 bên, bóng tim không to khả năng ác tính cao c. TDMP do suy tim : dịch thấm, nhưng chọc dịch nhiều lần, dùng lợi tiểu có thể dịch tiết. d. Tâm phế mạn không gây TDMP (Về mặt lý thuyết, TPM có thể gây TDMP do làm cản trở sự hấp thu dịch). Nhưng nếu TDMP /tâm phế mạn : cần xem bệnh nhân có viêm phổi gây TDMP hay phối hợp suy tim trái, hay bất cứ nguyên nhân nào gây TDMP khác. e. Thành phần tế bào : i. Nếu chủ yếu lympho bào tính chất viêm mạn tính (lao, ung thư…là 2 nguyên nhân chủ yếu) ii. Nếu chủ yếu đa nhân trung tính viêm cấp (TDMP do viêm phổi, lao giai đoạn đầu ?). iii. Nếu có tế bào đa nhân thoái hóa mủ màng phổi. iv. Sự hiện diện của tế bào ái toan chỉ có giá trị trong lần đầu chọc dịch và không chạm mạch. Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 7
  8. Bệnh lý màng phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1- Weibeger. Principle of Pulmonary Medicine : Pleural Disease 200-213. Saunder 2008 2- Murray and Nadel’s Textbooks of Respiratory Medicine: Pleural effusion pp 3716-3805, Saunder 2010 3- Francisco Rodriguez-Panadero: Effusion in malignancy trong Textbook of pleural Diseases pp 323 -335, Holder Arnod 2008 4- Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders : Pleural Diseases 2008 5- ACCP Pulmonary Medicine board: Pleural Diseases pp 513-546, 2009 Bs Huỳnh Anh Tuấn –BV Lao và bệnh phổi Cần Thơ 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2