intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý của nhân viên y tế tại một bệnh viện sản tuyến trung ương

Chia sẻ: Lê Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý của nhân viên y tế tại một bệnh viện sản tuyến trung ương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý của nhân viên y tế tại một bệnh viện sản tuyến trung ương

Kết quả nghiên cứu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÂM SINH LÝ<br /> CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ<br /> TẠI MỘT BỆNH VIỆN SẢN TUYẾN TRUNG ƯƠNG<br /> Nguyễn Thị Son1, Nguyễn Thu Hà1,<br /> Trần Thanh Hương2<br /> 1. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường<br /> 2. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm hiểu biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý của nhân viên y<br /> tế (y, bác sĩ) tại một bệnh viện sản tuyến trung ương với 318 nhân viên y tế có tuổi đời trung bình<br /> 35,8±7,4 tuổi và thâm niên nghề 11,4±7,1 năm đã được phân tích đặc điểm điều kiện lao động và<br /> đo một số chỉ số tâm sinh lý (tần số nhịp tim, thời gian phản xạ thị vận động đơn giản, tần số nhấp<br /> nháy ánh sáng tới hạn (CFF) và test trí nhớ ngắn hạn) trước và sau ca lao động.<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy: Điều kiện lao động của các nhân viên chuyên ngành sản có nhiều<br /> yếu tố đặc thù: Môi trường lao động có nhiều yếu tố bất lợi với sức khỏe, nguy cơ lây nhiễm cao,<br /> cường độ làm việc căng thẳng, áp lực công việc lớn, trách nhiệm công việc cao, phải trực đêm...<br /> Căng thẳng nghề nghiệp là một trong những vấn đề cần được quan tâm ở nhân viên y tế. Tỷ lệ<br /> nhân viên y tế có điểm stress ở mức cao là 9,1%; mức trung bình là 61,3% và mức thấp là 29,6%.<br /> 70,4% nhân viên y tế (NVYT) có biểu hiện stress. 43,4% NVYT kiểm soát tốt stress; 53,1% NVYT<br /> kiểm soát stress mức trung bình và có 3,5% NVYT không kiểm soát được stress, cần có biện pháp<br /> can thiệp. Sau ca lao động có sự tăng tần số nhịp tim (83,8±7,2 nhịp/phút so với 78,8±7,1 nhịp/phút)<br /> (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2