intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam

Chia sẻ: ViNobinu2711 ViNobinu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tập trung khám phá và phân tích các nhân tố tiền đề và kết quả của sự tín nhiệm thương hiệu trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 11 (36) - Thaùng 1/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu<br /> trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam<br /> Factors affecting the brand trust in consumer market in Viet Nam<br /> <br /> ThS. Nguyễn Thị Hồng Nguyệt<br /> Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan<br /> <br /> M.BA. Nguyen Thi Hong Nguyet<br /> College of Finance and Customs<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Sự tín nhiệm là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài trong môi<br /> trường kinh doanh đặc biệt là mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng. Nghiên cứu này tập trung<br /> khám phá và phân tích các nhân tố tiền đề và kết quả của sự tín nhiệm thương hiệu trong thị trường tiêu<br /> dùng ở Việt Nam. Mẫu nghiên cứu là 600 khách hàng được phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi và<br /> phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính được sử dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên<br /> cứu cho thấy chất lượng tín hiệu, sự hấp dẫn thương hiệu là hai nhân tố tiền đề có ảnh hưởng đến sự tín<br /> nhiệm thương hiệu và kết quả của sự tín nhiệm thương hiệu chính là lòng trung thành thương hiệu.<br /> Từ khóa: sự tín nhiệm thương hiệu, chất lượng tín hiệu, sự hấp dẫn thương hiệu, lòng trung thành<br /> thương hiệu…<br /> Abstract<br /> Trust is essential factor for building and developing the long – term business relationship especially in<br /> brand – consumer relationship. This study aims to explore the antecedent and result variables of brand<br /> trust in consumer market in Viet Nam. A sample of 600 consumers was surveyed to test the theorical<br /> model. Structural equation modeling was used to analyze the data. The research result showed that<br /> signal quality and brand attractiveness are two antecedence variable and brand loyalty is a result<br /> variable of brand trust.<br /> Keywords: brand trust, signal quality, brand attractiveness, brand loyalty…<br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu cuộc cạnh tranh thực sự về thương hiệu.<br /> Dưới sức ép cạnh tranh gay gắt theo Do đó, để tồn tại và phát triển trong nền<br /> xu hướng toàn cầu hóa đặc biệt là cạnh kinh tế mở theo xu hướng toàn cầu hóa thì<br /> tranh diễn ra càng khốc liệt trong thị các doanh nghiệp phải thiết lập cho mình<br /> trường tiêu dùng hiện nay thì sản phẩm, giá những thương hiệu mạnh có tính cạnh<br /> cả, sự tiện lợi hay các chương trình khuyến tranh trên thị trường. Một thương hiệu<br /> mãi, quảng cáo của các nhà sản xuất sẽ ở được cho là mạnh chỉ khi khách hàng tín<br /> mức tương đồng nhau và cạnh tranh bây nhiệm nó. Sự tín nhiệm là một trong những<br /> giờ không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng<br /> chất lượng, giá cả hay dịch vụ nữa mà sẽ là và phát triển mối quan hệ có chất lượng<br /> <br /> 55<br /> giữa thương hiệu và khách hàng (Vd., Lòng trung thành thương hiệu<br /> Crosby, 1990; Wray & ctg, 1994). Mặc dù, Lòng trung thành thương hiệu là một<br /> sự tín nhiệm thương hiệu đóng vai trò thiết khái niệm quan trọng trong nghiên cứu<br /> yếu trong việc xây dựng và duy trì mối hành vi khách hàng (Day, 1969; Huang &<br /> quan hệ bền vững với khách hàng và được Yu, 1999). Khách hàng được xem là trung<br /> nghiên cứu nhiều ở thị trường nước ngoài, thành với thương hiệu khi họ có xu hướng<br /> tuy nhiên rất hiếm nghiên cứu về sự tín mua nhiều sản phẩm của một thương hiệu<br /> nhiệm thương hiệu trong thị trường tiêu nào đó và lặp lại hành vi này (Chaudhuri,<br /> dùng ở Việt Nam đặc biệt là tiếp cận theo 1999). Những nghiên cứu trước đây về mối<br /> hướng tín hiệu càng hiếm thấy. Do đó, quan hệ giữa sự tín nhiệm và lòng trung<br /> nghiên cứu này sẽ xem xét các yếu tố tạo thành khách hàng trong thị trường tiêu<br /> sự tín nhiệm và lợi ích có được từ sự tín dùng đã cho thấy kết quả trực tiếp của sự<br /> nhiệm của khách hàng theo hướng truyền tín nhiệm chính là lòng trung thành (Vd.,<br /> tín hiệu, qua đó gợi ý hướng hành động Lin & Ding, 2005; Bojei & Alwie, 2010;<br /> cho các thương hiệu củng cố sự tín nhiệm Ali Raza & Zia Rehman, 2012). Vì vậy, giả<br /> của khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ thuyết đưa ra là:<br /> bền vững với khách hàng. H1: Sự tín nhiệm thương hiệu có ảnh<br /> 2. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết hưởng tích cực đến lòng trung thành<br /> nghiên cứu thương hiệu.<br /> 2.1. Những khái niệm nghiên cứu Hình ảnh thương hiệu<br /> Sự tín nhiệm thương hiệu Hình ảnh thương hiệu là những ký ức<br /> Sự tín nhiệm được hiểu là sự dễ tin về thương hiệu được lưu giữ trong tâm trí<br /> vào mức độ tin cậy và sự chân thực của đối khách hàng thông qua các hoạt động đồng<br /> tác (Morgan & Hunt, 1994) hay theo hành thương hiệu (Keller, 1993). Hình ảnh<br /> Callaghan & ctg (1995) định nghĩa sự tín thương hiệu cũng có thể được xem như là<br /> nhiệm là lòng tin hoặc sự tin chắc vào ý những cảm xúc và suy nghĩ của khách hàng<br /> định tốt đẹp của các bên liên quan trong về thương hiệu (Roy & Banerjee, 2007).<br /> việc tôn trọng mối quan hệ. Trong mối Hình ảnh thương hiệu chính là điểm bắt<br /> quan hệ bán – mua, sự tín nhiệm được cho nguồn cho những nhận thức tổng thể về<br /> là sự tin tưởng chắc chắn rằng người bán sẽ một sản phẩm cụ thể của khách hàng, một<br /> luôn hành động sao cho những lợi ích lâu thương hiệu có hình ảnh tốt đẹp dễ được<br /> dài của khách hàng luôn được họ đáp ứng khách hàng cho là một thương hiệu có giá<br /> (Parasuraman & ctg, 1985). Morgan & trị và chất lượng tốt hơn và vì vậy khách<br /> Hunt (1994) và Boersma & ctg (2003) cho hàng sẽ tin tưởng hơn. Thật vậy, Chen &<br /> rằng sự tín nhiệm làm giảm các rủi ro trong ctg (2011) đã khẳng định hình ảnh thương<br /> giao dịch cho khách hàng và nó là tác nhân hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự tín<br /> chính hướng đến mối quan hệ thành công. nhiệm thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ<br /> Đồng thời, Morgan & ctg (1994) cũng di động ở Đài Loan. Vì vậy, hình ảnh<br /> khẳng định sự tín nhiệm đóng vai trò trung thương hiệu rất có thể có ảnh hưởng đến sự<br /> tâm trong các mối quan hệ tương tác của tín nhiệm thương hiệu trong thị trường<br /> doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng hàng tiêu dùng ở Việt Nam. Do đó, giả<br /> vì được xem như là nền tảng của bất kỳ thuyết được xác định là:<br /> mối quan hệ nào (Bojei & Alwie, 2010).<br /> <br /> <br /> 56<br /> H2: Hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng chất lượng tín hiệu đóng vai trò quan trọng<br /> tích cực đến sự tín nhiệm thương hiệu. trong việc giúp khách hàng diễn giải và<br /> Sự hấp dẫn thương hiệu đánh giá thương hiệu (Nguyen, 2009).<br /> Thương hiệu được cảm nhận là hấp Theo Nguyen (2009) chất lượng của tín<br /> dẫn khi nó giúp khách hàng thể hiện mình, hiệu là sự rõ ràng, nhất quán và tin cậy của<br /> và khi khách hàng cho rằng mình có cùng thông tin được chuyển đi trong quá trình<br /> đặc tính, nhân cách với thương hiệu (Belk, truyền tin.<br /> 1988). Điều này cho thấy, thương hiệu nào Keller (2003) cho rằng những liên<br /> có đặc trưng và cá tính càng phù hợp với tưởng về hình dạng và tổng thể diện mạo,<br /> nhân cách người tiêu dùng thì càng có sức phong thái thương hiệu có thể phản ánh các<br /> hấp dẫn khách hàng. Vì vậy, sự hấp dẫn đặc điểm sản phẩm. Càng có nhiều người<br /> thương hiệu chính là mức độ lôi cuốn, thu biết và nhớ đến thương hiệu thì thương<br /> hút sự chú ý, quan tâm của khách hàng đối hiệu càng có giá trị. Điều này có nghĩa là<br /> với các điểm nổi bật và khác biệt của thương hiệu cần được quảng bá, thông tin<br /> thương hiệu. Kết quả nghiên cứu của để mọi người biết đến, hiểu và chấp nhận<br /> Kowner (1995) đã cho thấy sự hấp dẫn là nó. Do đó, thông tin đóng vai trò quan<br /> nhân tố chính yếu quyết định đến sự lựa trọng trong việc kết nối tạo sự liên tưởng<br /> chọn tiêu dùng của khách hàng; mà khách giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu.<br /> hàng lựa chọn tiêu dùng một thương hiệu Trong trường hợp này, thông tin được cung<br /> nào đó chỉ khi họ tin tưởng vào thương cấp từ thương hiệu qua các chương trình<br /> hiệu đó sẽ thỏa mãn được những nhu cầu marketing chính là tín hiệu marketing. Do<br /> của mình. Do đó, sự tín nhiệm thương hiệu đó, các tín hiệu marketing được chuyển tải<br /> có thể phụ thuộc vào sự hấp dẫn thương tốt hay có chất lượng trong suốt quá trình<br /> hiệu. Vì vậy, giả thuyết được đề xuất là: truyền tin của thương hiệu có thể xây dựng<br /> H3: Sự hấp dẫn thương hiệu có ảnh được hình ảnh tích cực và tạo ra được sự<br /> hưởng tích cực đến sự tín nhiệm thương hiệu. hấp dẫn thương hiệu. Vì vậy, giả thuyết đặt<br /> Chất lượng tín hiệu ra là:<br /> Tín hiệu là thông tin về sản phẩm và H4: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng<br /> dịch vụ nhằm hỗ trợ khách hàng trong quá tích cực đến hình ảnh thương hiệu.<br /> trình đánh giá giá trị của sản phẩm hay H5: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng<br /> dịch vụ (Herbig & Milewicz, 1994). Trong tích cực đến sự hấp dẫn thương hiệu.<br /> điều kiện thị trường thông tin bất xứng, Bên cạnh đó, Roberts & Urban (1998)<br /> trong đó người bán có nhiều thông tin hơn cho rằng tính nhất quán trong chất lượng<br /> người mua; có nghĩa là họ biết rõ về chất sản phẩm làm giảm mức độ thay đổi tính<br /> lượng sản phẩm, dịch vụ của mình hơn là cố hữu của sản phẩm. Còn các khoản đầu<br /> khách hàng. Khách hàng là người thiếu tư cho thương hiệu là thể hiện sự chi tiêu<br /> thông tin nên rất khó phân biệt đâu là của doanh nghiệp cho thương hiệu nhằm<br /> người bán hàng có chất lượng và đâu là chứng minh cam kết thương hiệu trong dài<br /> người bán hàng chất lượng thấp. Để giải hạn và đảm bảo với khách hàng rằng<br /> quyết vấn đề này, người bán sẽ truyền tín thương hiệu sẽ giữ và thực hiện lời hứa của<br /> hiệu và người mua là người nhận tín hiệu. mình (Erdem & Swait, 2004). Thêm vào<br /> Khách hàng là người nhận tín hiệu, diễn đó, sự rõ ràng cho thấy sự thiếu vằng thậm<br /> giải nó và ra quyết định lựa chọn. Theo đó, chí không có sự nhập nhằng, nhiều nghĩa<br /> kết quả của các nghiên cứu trước cho thấy hay mơ hồ được chứa đựng trong thông tin<br /> <br /> 57<br /> về sản phẩm của thương hiệu (Erdem & trước đây về mối quan hệ giữa sự tín nhiệm<br /> ctg, 2006). Bên cạnh đó, tính tin cậy là một và lòng trung thành khách hàng trong thị<br /> thuộc tính quan trọng nói lên mức độ hiệu trường tiêu dùng đã cho thấy kết quả trực<br /> quả của thông tin được truyền đạt (Erdem tiếp của sự tín nhiệm chính là lòng trung<br /> & Swait, 1998; Tirole, 1988; Nguyen, thành (Vd., Lin & Ding, 2005; Bojei &<br /> 2009). Khách hàng tin rằng chỉ có những Alwie, 2010; Ali Raza & Zia Rehman,<br /> nhà cung cấp có chất lượng mới truyền đi 2012). Vì vậy, giả thuyết đưa ra là:<br /> những tín hiệu rõ ràng, nhất quán và đáng H6: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng<br /> tin cậy (Nguyen, 2009). Những nghiên cứu tích đến sự tín nhiệm thương hiệu.<br /> <br /> 2.2 Mô hình lý thuyết<br /> <br /> Hình ảnh<br /> H4 thương hiệu<br /> Chất lượng H2<br /> tín hiệu: Sự tín nhiệm H1 Lòng<br /> H6 trung<br /> -Tính rõ ràng thương hiệu<br /> -Tính nhất quán thành<br /> H3<br /> -Tính tin cậy H5<br /> Sự hấp dẫn<br /> thương hiệu<br /> <br /> Hình 1: Mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng và<br /> kết quả của sự tín nhiệm thương hiệu<br /> <br /> 3. Phương pháp nghiên cứu phương pháp lấy mẫu thuận tiện được thực<br /> Nghiên cứu được tiến hành thông qua hiện từ ngày 01 tháng 12 năm 2014 đến 29<br /> hai bước: (1) nghiên cứu định tính, (2) và tháng 3 năm 2015 bằng cách phỏng vấn<br /> nghiên cứu định lượng. trực tiếp 600 người tiêu dùng tại Tp. Hồ<br /> Nghiên cứu định tính được tiến hành Chí Minh thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu<br /> bằng phương pháp phỏng vấn sâu với hai nghiên cứu được phân tích nhân tố khám<br /> nhóm đối tượng là khách hàng sở hữu và phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định<br /> sử dụng ô tô cá nhân và khách hàng sử (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến<br /> dụng mạng viễn thông di động từ ngày 02 tính (SEM) dưới sự hỗ trợ của phần mềm<br /> tháng 8 đến ngày 28 tháng 11 năm 2014. SPSS và AMOS.<br /> Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy các 4. Kết quả nghiên cứu<br /> khái niệm nghiên cứu có tồn tại trong thị 4.1 Đặc điểm mẫu<br /> trường và các thang đo kế thừa từ Erdem & Trong tổng số mẫu thu được có 66.2%<br /> Swait (1998), Nguyen (2009), Ali Raza & là nam giới và 33.8% là nữ giới tham gia<br /> đtg (2012), Erfan & đtg (2013), Kim & đtg phỏng vấn trực tiếp. Sở dĩ tỷ lệ nam chiếm<br /> (2001), Chen (2011) được điều chỉnh, bổ gần như gấp đôi tỷ lệ nữ trong mẫu là do<br /> sung (xem bảng 1). trong mẫu của đối tượng sở hữu và sử dụng<br /> Nghiên cứu định lượng sử dụng ô tô cá nhân có đến 85.3% là nam. Điều<br /> <br /> 58<br /> này phần nào phản ánh đúng thực trạng thị khám phá EFA. Kết quả ban đầu cho thấy<br /> trường nam giới chính là thành phần chính các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị<br /> yếu sở hữu và sử dụng ô tô cá nhân. Tương phân biệt, ngoại trừ ba thuộc tính của khái<br /> tự như giới tính, độ tuổi và thu nhập cũng niệm chất lượng tín hiệu là vẫn gôp chung<br /> có tỷ lệ cao số mẫu người tham gia có độ thành một nhóm nhân tố. Tuy nhiên, kết<br /> tuổi và thu nhập cao; có 33.7 % người trên quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)<br /> 40 tuổi và có đến 59% tỷ lệ mẫu là từ 30 cho thấy các thang đo đều đạt giá trị (giá trị<br /> tuổi trở lên và thu nhập trên 20 triệu chiếm đơn nguyên, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt<br /> tỷ lệ khá cao ở mức 32.3%. và giá trị tin cậy) và mô hình đo lường đạt<br /> 4.2. Kiểm định thang đo độ phù hợp cần thiết với: Chi-square =<br /> Có năm khái niệm nghiên cứu với 303.660 (p = 000); Chi-square/ df = 4.133,<br /> mười chín thang đo được đánh giá độ tin GFI = 0.928; TLI = 0.931; CFI = 0.947;<br /> cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố RMSEA = 0.72.<br /> <br /> Hình 2: Kết quả phân tích CFA (chuẩn hóa) mô hình tới hạn<br /> e4 e5 e6<br /> e7 e8 e9<br /> .67 .65 .52 .64 .70 .45<br /> h1 h2 h3 .65 hd1 hd2 hd3<br /> .81 .72<br /> .82 .80 .84<br /> .67<br /> HA<br /> HD<br /> .60<br /> .28<br /> .81<br /> .47<br /> .45<br /> e3 rr .68<br /> .73 .60<br /> .85<br /> e2 nq CLTH .56 .77 tt1 e13<br /> .46 .63<br /> .91 .80<br /> .82 TT tt2 e14<br /> e1 tc .81 .66<br /> .30<br /> tt3 e15<br /> <br /> .60<br /> TR .47<br /> .78 .83 .76<br /> .61 .69 .57<br /> tn1 tn2 tn3<br /> <br /> e12 e11 e10<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chi-square=330.606; df=80; P=.000;<br /> Chi-square/df=4.133;<br /> GFI=.928; TLI=.931; CFI=.947;<br /> RMSEA=.072<br /> Ghi chú: CLTH: chất lượng tín hiệu; HA: hình ảnh thương hiệu; HD: hấp dẫn thương hiệu; TR: sự<br /> tín nhiệm thương hiệu, TT: lòng trung thành thương hiệu<br /> <br /> <br /> 59<br /> Bảng 1: Trọng số CFA (chuẩn hóa) của biến quan sát<br /> Sai lệch Trọng số<br /> Biến quan sát Trung bình<br /> chuẩn CFA<br /> Tính rõ ràng: ρc = 0.803; ρvc = 0.672; Cronbach alpha = 0.7949<br /> Tôi biết về X 4.655 1.634 .873<br /> Tôi biết X thể hiện cái gì 4.590 1.397 .764<br /> Tính nhất quán: ρc = 0.702; ρvc = 0.550; Alpha = 0.6645<br /> Mọi thứ của X được nhất quán 4.918 1.263 .587<br /> Mọi nguồn thông tin cung cấp có liên quan đến X<br /> 4.493 1.595 .870<br /> đều đảm bảo tính nhất quán<br /> Tính tin cậy: ρc = 0.867; ρvc = 0.685; Cronbach alpha = 0.868<br /> X thực hiện những gì đã cam kết 4.616 1.385 .863<br /> X chỉ thông tin đúng với những gì mà nó có 4.773 1.288 .831<br /> Tôi đánh giá cao mức độ chân thực của X 4.833 1.319 .788<br /> Hình ảnh thương hiệu: ρc = 0.841 ; ρvc = 0.640; Cronbach alpha= 0.822<br /> X truyền tải hình ảnh thương hiệu rất tốt đến khách<br /> 4.953 1.305<br /> hàng .846<br /> Khi nói đến X tôi hình dung ra được hình ảnh của nó 4.895 1.477 .794<br /> X có hình ảnh khác biệt so với các thương hiệu khác 4.731 1.328 .758<br /> Sự hấp dẫn thương hiệu: ρc = 0.817; ρvc =0.599;Cronbach alpha= 0.809<br /> X thực sự rất hấp dẫn 4.591 1.432 .786<br /> X luôn cuốn hút tôi 4.130 1.481 .828<br /> Nếu X là người, tôi thích được cùng người này xuất<br /> 3.816 1.578 .704<br /> hiện trong đám đông<br /> Tín nhiệm: ρc = 0.831; ρvc = 0.622; Alpha = 0.8293<br /> X cho tôi cảm giác tin tưởng 4.793 1.294 .776<br /> X thì xứng đáng để tín nhiệm 4.741 1.343 .834<br /> Tôi luôn tin tưởng X 4.803 1.282 .754<br /> Lòng trung thành: ρc = 0.836 ; ρvc = 0.629 ; Cronbach alpha = 0.8343<br /> Tôi sẽ tìm mua được X chứ không mua các loại khác 4.193 1.453 .767<br /> Tôi sẽ tiếp tục sử dụng thương hiệu này bởi vì tôi hài<br /> 4.521 1.447 .789<br /> lòng và quen thuộc với nó<br /> Tôi sẽ tiếp tục sử dụng thương hiệu này mặc cho sự<br /> 4.205 1.650 .824<br /> lôi kéo của các thương hiệu cạnh tranh khác<br /> Ghi chú: ρc : phương sai trích; ρvc : độ tin cậy tổng hợp<br /> <br /> 60<br /> 4.3. Kiểm định mô hình lý thuyết và cho thấy mô hình lý thuyết phù hợp với dữ<br /> các giả thuyết liệu thị trường với chỉ số Chi-square =<br /> Mô hình hóa cấu trúc tuyến tính 400.861 (p = 000); Chi-square/ df = 4.772,<br /> (SEM) được sử dụng để kiểm định mô hình GFI = 0.913; TLI = 0.917; CFI = 0.934;<br /> lý thuyết và các giả thuyết. Phân tích SEM RMSEA = 0.79.<br /> <br /> Hình 3: Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mô hình nghiên cứu<br /> <br /> <br /> e4 e5 e6<br /> .46 .72 .82<br /> rr nq tc<br /> .68 .85 .91<br /> <br /> <br /> <br /> CLTH<br /> .68 .63<br /> <br /> e3 h1 .62 hd1 e7<br /> d1 .83 d2<br /> .83 .79<br /> .38 .72<br /> .65 .69 .85<br /> .81 hd2 e8<br /> e2 h2 HA HD<br /> .41 .67 .45<br /> .71<br /> .50 hd3 e9<br /> <br /> e1 h3 .14 .14<br /> <br /> d4 .60<br /> <br /> .39 .77 tt1 e13<br /> .23<br /> d3 .48 .65<br /> .80<br /> TR TT tt2 e14<br /> .78 .76 .80<br /> .83 .64<br /> .61 .68 .57<br /> tt3 e15<br /> tn1 tn2 tn3<br /> <br /> e10 e11 e12<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chi-square=400.861; df=84; P=.000;<br /> Chi-square/df=4.772;<br /> GFI=.913; TLI=.917; CFI=.934;<br /> RMSEA=.079<br /> <br /> <br /> Các mối tương quan được giả thuyết thuyết trong mô hình lý thuyết đều có ý<br /> trong mô hình nghiên cứu đều được kiểm nghĩa thống kê vì có giá trị p < 0.05 ngoại<br /> định bằng mô hình cấu trúc tuyến tính trừ giả thuyết H2 có p > 0.05 (xem bảng 2<br /> SEM. Kết quả phân tích khẳng định các giả và bảng 3).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 61<br /> Bảng 2: Hệ số hồi quy (chưa chuẩn hóa) của mô hình lý thuyết<br /> <br /> Các mối quan hệ Ước lượng S.E. C.R. P<br /> <br /> HD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2