intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong vì tái nhập viện trong sáu tháng sau xuất viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

43
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng vành cấp là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam. Tuy nhiên, ít dữ liệu nghiên cứu về các yếu tố tiên lượng biến cố bất lợi cho nhóm bệnh nhân này vì vậy, nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tử vong vì tái nhập viện trong sáu tháng sau xuất viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong vì tái nhập viện trong sáu tháng sau xuất viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> C[C YẾU TỐ TI N LƢỢNG NGUY CƠ TỬ VONG<br /> V\ T[I NHẬP VIỆN TRONG S[U TH[NG SAU XUẤT VIỆN<br /> Ở BỆNH NH]N H I CHỨNG V\NH CẤP<br /> Nguyễn Hương Thảo*, Lê Kim Khánh**, Thái Ngọc Diễm Trang**, Nguyễn Thắng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Hội chứng vành cấp là một trong nh ng nguyên nhân gây tử vong h|ng đầu ở Việt Nam. Tuy<br /> nhiên, ít d liệu nghiên cứu về các yếu tố tiên lượng biến cố bất lợi cho nhóm bệnh nhân này.<br /> Mục tiêu: X{c định t lệ tử vong v| t{i nhập viện v| c{c yếu tố tiên lượng nguy c tử vong v| t{i nhập viện<br /> trong s{u th{ng sau xuất viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Th c hiện nghiên cứu tiến cứu tại hai bệnh viện ở thành phố Cần Th . Tất cả các<br /> bệnh nhân nhập viện trong khoảng thời gian t th{ng 01/2015 đến 10/2015 thoả tiêu chuẩn l a chọn được chọn<br /> vào nghiên cứu. Mỗi bệnh nh}n được theo dõi trong 6 tháng sau xuất viện (nghiên cứu kết thúc vào tháng<br /> 04/2016). Bệnh nh}n được chọn khi xuất viện với chẩn đo{n đau thắt ng c không ổn định hay nhồi m{u c tim<br /> có hoặc không có ST chênh lên. Thông tin về đặc điểm bệnh nhân và các yếu tố tiên lượng được thu thập t hồ s<br /> bệnh án. Bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nh}n được gọi điện ở thời điểm sáu tháng sau xuất viện để thu thập<br /> thông tin về biến cố bất lợi. Sử dụng hồi quy logistic để phân tích số liệu.<br /> Kết quả: Có 257 bệnh nh}n được chọn vào nghiên cứu và được theo dõi trong sáu tháng sau xuất viện; tuổi<br /> trung bình (SD) là 64 (13); 61,5% là nam. T lệ tử vong và tái nhập viện trong sáu tháng sau xuất viện lần lượt<br /> là 11,3% và 33,5%. Yếu tố tiên lượng có ý ngh a cho nguy c tử vong là: tuổi (OR = 2,93; 95% CI = 1,20-7,13),<br /> suy tim (OR = 6,66; 95% CI = 2,94-15,08), sóng Q hoại tử (OR = 3,13; 95% CI = 1,41-6,96 , troponin T tăng<br /> (OR = 0,77; 95% CI = 0,72-0,82 , rung nh OR = 4,40; CI 95% = 1,24-15,66) và loạn nhịp thất (OR = 5,15; 95%<br /> CI = 1,16-22,79). Yếu tố tiên lượng có ý ngh a cho nguy c t{i nhập viện l| kê đ n đầy đ bốn nhóm thuốc được<br /> khuyến cáo (OR = 1,75; 95% CI = 1,04-2,96), suy giảm chức năng thận (OR = 2,01; 95% CI = 1,17-3,44) và tiền<br /> sử nhồi m{u c tim OR = 1,82; 95% CI = 1,04-3,18).<br /> Kết luận: T lệ tử tử vong v| t{i nhập viện trong s{u th{ng sau xuất viện kh{ cao. Nên có nghiên cứu với<br /> quy mô lớn h n để khẳng định được các yếu tố tiên lượng nguy c tử vong và tái nhập viện trên bệnh nhân sau<br /> hội chứng vành cấp ở Việt Nam.<br /> Từ khoá: hội chứng vành cấp, tử vong, tái nhập viện, yếu tố tiên lượng, Cần Th<br /> <br /> ABSTRACT<br /> PREDICTORS OF SIX-MONTH MORTALITY AND REHOSPITALIZATION<br /> IN PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME IN VIETNAM<br /> Nguyen Huong Thao, Le Kim Khanh, Thai Ngoc Diem Trang, Nguyen Thang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 63 - 70<br /> Background: Acute coronary syndrome (ACS) is one of the leading causes of mortality in Vietnam. Limited<br /> data are available on predictors of the patients' adverse outcomes.<br /> Objectives: We aimed to determine rates of mortality and rehospitalization within six months after<br /> discharge in patients with ACS and to identify predictors of these adverse outcomes.<br /> *Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Khoa Dược, Đại học Y Dược C n Thơ<br /> Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Hương Thảo ĐT: 0918177254<br /> Email: huongthao0508@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> 63<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Methods: We conducted a prospective study on patients with ACS in two public hospitals in Can Tho city,<br /> Vietnam. All eligible patients admitted to the study hospitals between January and October 2015 were approached<br /> for participation. The follow-up period ended in April 2016. We included patients who survived during<br /> hospitalization with a discharge diagnosis of unstable angina, non-ST-elevation myocardial infarction (MI), or<br /> ST-elevation MI. We collecte ata on patients’ characteristics an potential pre ictors from me ical recor s an<br /> interviewed patients/their relatives via telephone at six months after discharge to collect information on major<br /> adverse outcomes. We used logistic regression to analyze data.<br /> Results: Overall, 257 patients were included and completed the follow-up, with mean (SD) age of 64 (13)<br /> years, and 61.5% were males. Rates of mortality and rehospitalization within six months after discharge were<br /> 11.3% and 33.5%, respectively. Predictors significantly associated with six-month mortality were age (OR = 2.93;<br /> 95% CI = 1.20-7.13), heart failure (OR = 6.66; 95% CI = 2.94-15.08), Q wave infarction (OR = 3.13; 95% CI =<br /> 1.41-6.96), increased troponin T (OR = 0.77; 95% CI = 0.72-0.82), atrial fibrillation (OR = 4.40; CI 95% = 1.2415.66), and ventricular arrhythmia (OR = 5.15; 95% CI = 1.16-22.79). Predictors significantly associated with<br /> one-month rehospitalization were prescribing all four guideline-recommended medications (OR = 1.75; 95% CI =<br /> 1.04-2.96), renal insufficiency (OR = 2.01; 95% CI = 1.17-3.44), prior MI (OR = 1.82; 95% CI = 1.04-3.18).<br /> Conclusions: The rates of six-month mortality and rehospitalization in patients with ACS in Vietnam were<br /> high. Further larger studies should be conducted to confirm significant predictors of adverse outcomes in<br /> Vietnamese patients with ACS.<br /> Keywords: acute coronary syndrome, mortality, rehospitalization, predictors, Vietnam<br /> Bệnh nh}n sống sót sau HCVC phải ối ặt với<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> nguy cơ cao của nhiều i n cố ti<br /> ạch, ao<br /> Bệnh ti<br /> ạch ã v| ang | v n ề sức<br /> gồ tử vong v| t{i nhập viện o t{i nhồi {u<br /> hỏ<br /> ược quan t} h|ng<br /> u o chi<br /> 1/3<br /> n n việc {nh gi{ c{c y u tố ti n ượng có vai trò<br /> nguy n nh}n tử vong (17/50 triệu ca tử vong) v|<br /> vô c ng quan trọng iều tr (11) C{c y u tố n|y có<br /> góp ph n gia t ng g{nh nặng ệnh tật tr n to|n<br /> thể ảnh hưởng n hướng xử tr , th o õi ệnh<br /> th giới Trong ó, hội chứng v|nh c p (HCVC)<br /> v| cũng | cơ sở ể giải th ch cho ệnh<br /> | ột c n ệnh phổ i n v| g}y tử vong h|ng<br /> nh}n/người nh| Vì vậy, ch ng tôi ti n h|nh<br /> u ở Hoa Kỳ, ch}u u v| c{c nước ph{t triển<br /> nghiên cứu xác nh “ ác yếu tố tiên lượng nguy<br /> Tại Hoa Kỳ, h|ng n<br /> có hoảng 2,5 triệu người<br /> cơ tử vong và tái nhập viện trong sáu tháng sau<br /> nhập viện v| hoảng 500 000 người tử vong vì<br /> xuất viện ở ệnh nhân hội chứng vành cấp” với<br /> HCVC Tuy nhi n, tỷ ệ tử vong sau hội chứng<br /> mục ti u: (1) x{c nh tỷ ệ tử vong v| t{i nhập<br /> v|nh c p ã giả<br /> {ng ể trong c{c thập ỷ g n<br /> viện trong 6 th{ng sau xu t viện v| (2) x{c nh<br /> }y với nh ng cải ti n trong ch<br /> sóc y t , ặc<br /> c{c y u tố ti n ượng nguy cơ tử vong v| t{i<br /> biệt là việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật t{i tưới<br /> nhập viện trong 6 th{ng sau xu t viện ở bệnh<br /> máu và việc phối hợp thuốc th o ph{c ồ iều<br /> nhân HCVC.<br /> tr Ngược ại với c{c nước ph{t triển, tỷ ệ tử<br /> ĐỐITƢỢNG-PHƢƠNGPH[PNGHI NCỨU<br /> vong o ệnh ạch v|nh ở c{c nước ang ph{t<br /> Đố ƣợng nghiên cứu<br /> triển có huynh hướng gia t ng {ng ể T<br /> n<br /> 1990 n n<br /> 2020, Tổ chức Y t Th giới<br /> Bệnh nh}n nội tr tại ệnh viện Đa hoa<br /> ự o{n tỷ ệ tử vong o ệnh ạch v|nh ở c{c<br /> Trung ương C n Thơ v| ệnh viện Đa hoa<br /> nước ang ph{t triển t ng 120<br /> ối với n v|<br /> Th|nh phố C n Thơ có ột trong c{c chẩn o{n<br /> 137<br /> ối với na Ở Việt Na , tuy chưa có số<br /> hi xu t viện | (1) HCVC hông ST ch nh n<br /> liệu thống<br /> y ủ về số bệnh nhân HCVC<br /> (gồ<br /> au thắt ngực hông ổn nh v| nhồi {u<br /> nhưng số bệnh nh}n n|y ng|y c|ng t ng(7,11).<br /> cơ ti (NMCT) c p hông ST ch nh n) v| (2)<br /> <br /> 64<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> HCVC có ST ch nh n Ch ng tôi oại tr nh ng<br /> trường hợp: (1) hồ sơ ệnh án (HSBA) của bệnh<br /> nh}n hông có ủ thông tin về ơn thuốc xu t<br /> viện hoặc y u tố ti n ượng; (2) HSBA tái nhập<br /> viện của cùng bệnh nhân trong thời gian nghiên<br /> cứu (3) ệnh nh}n v| người nh| hông ồng ý<br /> tham gia.<br /> Phƣơn<br /> <br /> h<br /> <br /> n h ên ứu<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Ti n cứu, cắt ngang mô tả.<br /> Cỡ mẫu và th i gian nghiên cứu<br /> Chọn t t cả các bệnh nhân thoả tiêu chuẩn t<br /> th{ng 01/2015 n tháng 10/2015. Mỗi bệnh nhân<br /> tham gia nghiên cứu ược theo dõi bi n cố trong<br /> 6 th{ng sau xu t viện. Việc theo dõi bi n cố của<br /> bệnh nhân k t thúc vào tháng 04/2016.<br /> Thu thập số liệu<br /> Gồ 3 ước: (1) Thu thập số liệu t HSBA:<br /> Tuổi, giới, tiền sử bệnh, y u tố nguy cơ, ệnh<br /> mắc<br /> , chẩn o{n c xu t viện, ặc iểm cận<br /> } s|ng v| } s|ng, ơn thuốc xu t viện v|<br /> các y u tố ti n ượng. (2) Phỏng vấn tr c tiếp bệnh<br /> nh}n khi nằm viện Xin thông tin liên lạc và ý ki n<br /> bệnh nhân và/hoặc người nh| ồng ý tham gia<br /> nghiên cứu. (3) Phỏng vấn bệnh nh}n qua điện thoại<br /> sau khi xuất viện: Gọi iện thoại cho ệnh nh}n<br /> hay người nhà ở thời iểm 6 tháng sau xu t viện<br /> ể thu thập thông tin về i n cố, nguyên nhân và<br /> thời gian xảy ra i n cố (n u có) Trường hợp<br /> ược x<br /> | t chối phỏng v n gồ : ngh<br /> {y<br /> nhưng t chối trả ời hoặc gọi iện thoại v|o 3<br /> l n h{c nhau trong 3 ng|y i n tục (ở thời iểm<br /> 6 tháng sau xu t viện) nhưng hông i n ạc<br /> ược.<br /> Xác định t lệ tử vong và tái nhập viện<br /> X{c nh dựa vào tỷ lệ số bệnh nhân tử vong<br /> hoặc tái nhập viện do t t cả các nguyên nhân<br /> trong vòng 6 tháng sau xu t viện trên tổng số<br /> bệnh nh}n ược phỏng v n. N u một bệnh nhân<br /> có cả tái nhập viện và tử vong thì chỉ tính bi n cố<br /> nặng nh t là tử vong.<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Xác định các yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong<br /> và tái nhập viện<br /> Các y u tố ti n ượng ược ưa v|o ph}n<br /> tích dựa vào các nghiên cứu trước }y chứng<br /> minh là có liên quan với bi n cố tử vong hoặc tái<br /> nhập viện ở bệnh nh}n HCVC Trong ó, y u tố<br /> (11) và (12) chỉ áp dụng cho bi n cố tử vong. Các<br /> y u tố bao gồm: (1) Việc áp dụng hướng dẫn<br /> iều tr của {c sĩ: có sử dụng ủ 4 nhó thuốc<br /> ch nh ược khuy n c{o chống t tập tiểu c u,<br /> chẹn thụ thể ta giao cả , ức ch<br /> n chuyển<br /> hay chẹn thụ thể angiot nsin II v| statin so s{nh<br /> với không; (2) Số ượng y u tố nguy cơ ệnh<br /> mạch v|nh: ≥ 3 y u tố nguy cơ so sánh với < 3<br /> y u tố nguy cơ, c{c y u tố nguy cơ gồ : t ng<br /> huy t {p, {i th{o ường, rối loạn lipid máu, hút<br /> thuốc lá, tiền sử gia ình ắc bệnh mạch vành;<br /> (3) Tuổi cao: ≥ 65 tuổi so sánh với < 65 tuổi; (4)<br /> Giới tính: nam so sánh với n (5) Độ Ki ip: Độ<br /> III và IV so sánh với ộ I và II; (6) Tiền sử NMCT;<br /> (7) Tiền sử ột quỵ; (8) Suy tim; (9) Suy giảm<br /> chức n ng thận; (10) Sóng Q hoại tử; (11) Rung<br /> nhĩ (12) Loạn nh p th t (14) Troponin T t ng<br /> (11) V trí nhồi {u: v ng trước so sánh với các<br /> vùng còn lại; (15) Số ượng bạch c u: b t thường<br /> so sánh với giá tr ình thường (≤1010/L).<br /> Xử lý số liệu<br /> Ph n mề SPSS 22 0 ược sử dụng ể xử lý<br /> số liệu. K t quả ược trình |y ưới dạng: số<br /> trung ình<br /> ộ lệch chuẩn cho các bi n nh<br /> ượng; t n su t/tỷ lệ% cho các bi n nh tính. Xác<br /> nh các y u tố ti n ượng nguy cơ tử vong và tái<br /> nhập viện bằng hồi quy ogistic ơn i n v| a<br /> bi n (sử dụng Backward Stepwise) với tỷ su t<br /> chênh (odds ratio, OR) và khoảng tin cậy<br /> (confidence interval, CI) 95%. Các bi n ược ưa<br /> vào ph}n t ch ơn i n khi k t quả ơn i n có<br /> p 0,05<br /> <br /> Run n ĩ<br /> <br /> 4,40 (1,24 – 15,66)<br /> <br /> 0,013<br /> <br /> -<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Từ viết tắt: CI, confidence interval; OR, odds ratio; *Các biến trên được xét hồi quy logistic đa iến với mô hình Backward:<br /> Wald trong 2 blocks (các biến có ý ngh a thống kê sau lock 1 được điều chỉnh với tuổi, giới trong block 2)<br /> <br /> Các yếu tố t ên ƣợn n uy ơ<br /> trong 6 tháng sau xuất viện<br /> <br /> nhập viện<br /> <br /> Sau phân tích hồi quy, các y u tố có khả<br /> n ng ti n ượng nguy cơ t{i nhập viện trong 6<br /> th{ng ược trình bày ở Bảng 4.<br /> Bảng 4: Các yếu tố tiên lượng nguy c t{i nhập viện<br /> trong 6 tháng sau xuất viện<br /> Tái nhập viện trong 6 tháng sau xuất viện<br /> Hồ<br /> y<br /> b n<br /> Hồ<br /> y<br /> b n<br /> Y u tố<br /> OR* (CI<br /> p<br /> p<br /> OR (CI 95%)<br /> 95%)<br /> Sử dụng 4 1,75 (1,04 – 2,96) 0,035<br /> > 0,05<br /> nhóm thuốc<br /> Tiền sử<br /> 1,82 (1,04 – 3,18) 0,035<br /> > 0,05<br /> NMCT<br /> Chức năn 2,01 (1,17 – 3,44) 0,010<br /> > 0,05<br /> thận<br /> <br /> Từ viết tắt: CI, confidence interval; NMCT, nhồi m{u c<br /> tim; OR, odds ratio; *Các biến trên được xét hồi quy logistic<br /> đa iến với mô hình Backward: Wald trong 2 blocks (các<br /> biến có ý ngh a thống kê sau lock 1 được điều chỉnh với<br /> tuổi, giới trong block 2)<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện trong 6 tháng sau<br /> xuất viện<br /> Tỷ lệ tử vong trong 6 tháng sau xu t viện ở<br /> nghiên cứu ch ng tôi | 11,3 , hơi cao hơn so<br /> với k t quả trong nghiên cứu của Fox (2006) với<br /> 9,1%(3). Trong nghiên cứu chúng tôi thì tỷ lệ tử<br /> vong của bệnh nhân HCVC có ST chênh lên cao<br /> hơn so với bệnh nhân HCVC không ST chênh<br /> lên. Tuy nhiên, nghiên cứu của Fox (2006) cho<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> k t quả ngược lại, tỷ lệ tử vong trong 6 tháng ở<br /> nhóm HCVC không ST ch nh n cao hơn có ý<br /> nghĩa so với nhóm có ST chênh lên(3). Sự khác<br /> biệt về tử vong dài hạn gi a hai nghiên cứu có<br /> thể do việc chú trọng áp dụng hướng dẫn iều<br /> tr của {c sĩ trong phòng ng a thứ phát sau<br /> HCVC ở cả hai thể bệnh cũng như sự tuân thủ<br /> iều tr của bệnh nhân sau HCVC.<br /> Về tỷ lệ tái nhập viện, nghiên cứu chúng tôi<br /> có 33,5% bệnh nhân tái nhập viện trong 6 tháng<br /> sau xu t viện, cao hơn nhiều so với nghiên cứu<br /> của Sangu (2012) có 20,1% số bệnh nhân tái nhập<br /> viện trong 6 tháng(9). Sự chênh lệch này có thể do<br /> nhiều nguyên nhân khác nhau vì bi n cố tái<br /> nhập viện ch u ảnh hưởng của r t nhiều y u tố.<br /> Bên cạnh các y u tố nguy cơ v| ệnh kèm theo ở<br /> mỗi bệnh nhân thì bi n cố này còn ch u sự chi<br /> phối của việc áp dụng hướng dẫn iều tr của<br /> {c sĩ cũng như sự tuân thủ iều tr của bệnh<br /> nhân sau xu t viện(6) Trong ó, nhó<br /> ệnh nhân<br /> HCVC không ST chênh lên có tỷ lệ tái nhập viện<br /> cao hơn nhó<br /> ệnh nhân HCVC có ST chênh<br /> n Điều này có thể giải thích do nh ng bệnh<br /> nh}n ược chẩn o{n HCVC có ST ch nh n thì<br /> ti n ượng bệnh sẽ nặng hơn, nguy cơ ối mặt<br /> với bi n cố tử vong sau HCVC cao hơn Trong<br /> nghiên cứu chúng tôi, n u bệnh nhân tái nhập<br /> viện rồi tử vong thì chỉ chọn bi n cố nặng nh t là<br /> tử vong ể t nh o ó tỷ lệ tái nhập viện ở nhóm<br /> bệnh nhân HCVC có ST chênh lên th p hơn<br /> <br /> 67<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Các yếu tố ên ƣợn n uy ơ ử vong và tái<br /> nhập viện<br /> <br /> Việc sử dụng đủ 4 nhóm thuốc khuyến cáo<br /> Nhiều nghiên cứu trên th giới ã hảo sát<br /> việc phối hợp y ủ 4 nhóm thuốc chính theo<br /> hướng dẫn iều tr cho bệnh nhân HCVC khi<br /> xu t viện nhằm mục ch phòng ng a thứ phát<br /> cho bệnh nh}n Đối với bi n cố tử vong, chúng<br /> tôi chưa tì ra ối liên quan gi a việc áp dụng<br /> hướng dẫn iều tr với tử vong trong 6 tháng sau<br /> xu t viện Tuy nhi n, ối với bi n cố tái nhập<br /> viện trong 6 tháng, nghiên cứu của chúng tôi cho<br /> th y việc áp dụng hướng dẫn iều tr làm giảm<br /> nguy cơ t{i nhập viện ở bệnh nhân HCVC (OR =<br /> 1,75; CI 95% = 1,04-2,96). Nhiều nghiên cứu cũng<br /> chứng tỏ việc phối hợp ủ 4 nhóm thuốc giúp<br /> giảm các bi n cố b t lợi ở bệnh nhân HCVC(6).<br /> Y u tố này có thể b chi phối bởi sự áp dụng<br /> hướng dẫn iều tr của {c sĩ c ệnh nhân nằm<br /> viện cũng như hi t{i h{ Đối với bi n cố dài<br /> hạn, y u tố này còn ch u ảnh hưởng bởi sự tuân<br /> thủ iều tr của bệnh nhân về ch ộ dùng thuốc<br /> và không dùng thuốc Hơn n a, nghiên cứu<br /> ch ng tôi chưa x t n t ng trường hợp cụ thể<br /> khi bệnh nhân có chống chỉ nh với t ng nhóm<br /> thuốc Đ}y có thể là nguyên nhân mà chúng tôi<br /> chưa tì th y mối liên quan gi a việc áp dụng<br /> hướng dẫn iều tr của {c sĩ v| nguy cơ tử vong<br /> ở bệnh nhân HCVC. Tuy nhiên, k t quả này<br /> gi p cho c{c {c sĩ thận trọng hơn trong việc cân<br /> nhắc gi a lợi ch v| nguy cơ của bệnh nh}n ể<br /> chỉ nh thuốc trong phòng ng a thứ phát.<br /> Tuổi<br /> Tuổi cao, ặc biệt là nhóm tuổi ≥ 65, | t ng<br /> tỷ lệ tử vong trong 6 tháng sau xu t viện (OR =<br /> 2,93; CI 95% = 1,20-7,13). Tuổi cao làm tình trạng<br /> bệnh nặng hơn do mắc nhiều y u tố nguy cơ của<br /> bệnh mạch v|nh, ồng thời các chức n ng cơ thể<br /> b suy giảm, dẫn n b nhiều bệnh kèm theo.<br /> Khả n ng ti p nhận y ủ các nhóm thuốc c n<br /> thi t cũng th p hơn ệnh nhân trẻ tuổi do nh ng<br /> tác dụng phụ của thuốc Đặc biệt, y u tố tuổi<br /> cũng ược ưa v|o h u h t thang iểm phân<br /> <br /> 68<br /> <br /> t ng nguy cơ như GRACE, TIMI, PURSUIT,<br /> MAYO... nhằm dự o{n<br /> t quả lâm sàng ở<br /> bệnh nhân HCVC.<br /> <br /> Tiền sử NMCT<br /> Nghiên cứu chúng tôi cho th y tiền sử<br /> NMCT là một y u tố ti n ượng nguy cơ t{i nhập<br /> viện trong 6 tháng ở bệnh nhân HCVC (OR =<br /> 1,82; CI 95% = 1,04-3,18). Nh ng bệnh nhân có<br /> tiền sử NMCT thì cơ ti<br /> ã tổn thương trước<br /> ó, hả n ng<br /> bi n chứng sau HCVC là cao<br /> hơn c{c ệnh nhân còn lại nên tỷ lệ tái nhập viện<br /> ở nhóm bệnh nh}n n|y cũng cao hơn<br /> Suy tim<br /> Ph}n t ch a i n cho th y suy tim là y u tố<br /> ti n ượng cho nguy cơ tử vong trong 6 tháng<br /> (OR = 3,52; CI 95% = 1,40-8,81) sau xu t viện ở<br /> bệnh nhân HCVC. Nghiên cứu của Tang (2007)<br /> cũng chứng inh ược suy tim là y u tố tiên<br /> ượng ộc lập cho nguy cơ tử vong trong 6<br /> th{ng, 1 n , 2 n , 3 n<br /> v| 4 n<br /> ở bệnh<br /> (10)<br /> nhân HCVC . Y u tố n|y thường gặp ở người<br /> cao tuổi, n giới, có tiền sử NMCT hoặc nh p tim<br /> nhanh. Suy tim v a là y u tố làm tr m trọng<br /> thêm tình trạng bệnh, v a là bi n chứng trong<br /> một số trường hợp NMCT(1). Việc sử dụng thuốc<br /> làm giảm nh p ti , ồng thời làm giảm triệu<br /> chứng suy tim, chống tái c u trúc th t tr{i như<br /> nhóm chẹn kênh calci, ức ch men chuyển... sẽ<br /> cải thiện nguy cơ tử vong sau HCVC(1). Tuy<br /> nhiên, nghiên cứu chúng tôi không tìm th y mối<br /> liên quan gi a y u tố suy tim và bi n cố tái nhập<br /> viện.<br /> Sóng Q hoại tử<br /> Sự xu t hiện của sóng Q hoại tử tr n iện<br /> t}<br /> ồ là một v n ề quan trọng vì nó dự o{n<br /> một vùng nhồi máu lớn hơn v| tỷ lệ tử vong<br /> t ng n Điều n|y ã ược chứng minh qua<br /> nghiên cứu của chúng tôi, sóng Q hoại tử là một<br /> y u tố ti n ượng cho bi n cố tử vong trong 6<br /> tháng sau HCVC (OR = 2,78; CI 95% = 1,14-6,78).<br /> Việc ưa ệnh nh}n n bệnh viện sớm khi khởi<br /> phát triệu chứng của NMCT cũng như thời gian<br /> t khi khởi phát triệu chứng n lúc ti p nhận<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2