intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cty Kinh Đô với việc hòan thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tài chính - 4

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các khoản này có thể thu được tại các thời điểm khác nhau trong năm, nhưng trong tính toán phân tích, người ta thường giả định các luồng tiền diễn ra vào thời điểm cuối năm. Dự tính tỷ lệ chiết khấu. Rất khó để xác định một tỷ lệ chiết khấu hoàn toàn chính xác. Tỷ lệ chiết khấu là chi phí cơ hội của việc đầu tư vào dự án mà không đầu tư trên thị trường vốn. Cho đến nay vần đề tỷ lệ chiết khấu cho dự án vẫn đang là một vấn đề tranh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cty Kinh Đô với việc hòan thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tài chính - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trừ đi các chi phí b ằng tiền của từng n ăm. Các kho ản n ày có thể thu được tại các thời đ iểm khác nhau trong năm, nhưng trong tính toán phân tích, người ta thường giả định các luồng tiền diễn ra vào thời điểm cuối n ăm. Dự tính tỷ lệ chiết khấu. Rất khó đ ể xác định một tỷ lệ chiết khấu ho àn toàn chính xác. Tỷ lệ chiết khấu là chi phí cơ hội của việc đầu tư vào dự án m à không đầu tư trên thị trư ờng vốn. Cho đến nay vần đề tỷ lệ chiết khấu cho dự án vẫn đ ang là một vấn đề tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, chư a tìm ra được tiếng nói chung. Tuy nhiên có th ể hiểu một cách khái quát rằng tỷ lệ n ày đ ược tính bằng tỷ lệ thu nhập của các tài sản tài chính tương đương. Đó là tỷ lệ thu nhập mà nhà đ ầu tư mong đợi khi đầu tư vào dự án. Giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu cơ bản đựoc sử dụng trong phân tích dự án. Một số nh à phân tích tài chính cho đây là chỉ tiêu chính tốt nhất giúp cho việc ra các quyết đ ịnh đ ầu tư. Ta nh ận thấy khi tỷ lệ chiết khấu r tăng lên, NPV của dự án sẽ giảm xuống. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đ a hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu vì vậy khi thẩm định tài chính dự án, chỉ tiêu NPV rất được các nhà đầu tư quan tâm. NPV ph ản ánh kết quả lỗ lãi của dự án theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau khi đ ã tính đ ến yếu tố chi phí cơ hội của vốn đầu tư. NPV d ương tức là dự án có lãi. NPV = 0 chứng tỏ dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn. Còn lại dự án có NPV âm là dự án bị lỗ. Chính vì vậy m à ta thấy quy tắc rất đơn giản là chấp nhận dự án có NPV dương và lớn nhất (nếu có nhiều hơn một dự án có NPV dương). Hay cụ thể hơn đối với các dự án là độc lập nhau, thì dự án đ ược lựa chọn là dự án có NPV >=
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 0. Dự án có giá trị hiện tại ròng càng lớn th ì hiệu quả tài chính đầu tư càng cao, dự án càng h ấp dẫn. Đối với các dự án là loại trừ nhau tức là ch ấp nhận dự án này thì phải loại bỏ dự án khác, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV lớn nhất. Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu này cũng có những rủi ro nhất đ ịnh. Đó là độ tin cậy của các dự đoán đưa ra như trên. Bởi vì NPV được tính toán dựa trên những dự tính về các dòng tiền của dự án. Nếu những dự đoán đ ưa ra ở trên mà thiếu sự chính xác thì hiển nhiên việc tính toán NPV trở nên vô ngh ĩa và việc ra quyết định đối với dự án sẽ bị sai lệch. *Chỉ tiêu tỷ lệ nội hoàn hay tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR: Ngoài mối quan tâm đ ến kết qủa tuyệt đối của việc chấp nhận dự án, các chủ đầu tư còn có thể quan tâm đến tỷ lệ thu nhập bình quân các n ăm trên vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho phép có thể so sánh trực tiếp với chi phí của vốn đầu tư vào dự án. Đó chính là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ. Tỷ lệ ho àn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0. Trong đó : Co: Vốn đầu tư ban đ ầu Ci: Luồng tiền dự tính năm thứ i IRR : Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ. Để xác định IRR ngư ời ta thư ờng sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính: Trong đó : r1 là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV1 > 0
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com r2 là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV2 < 0 Cũng như NPV, IRR liên quan đến việc dự tính các luồng tiền m à dự án sẽ tạo ra trong quá trình hoạt động. Đồng thời ta phải có một tỷ lệ chiết khấu mong đ ợi đ ể so sánh khi ra quyết định đầu tư. Ta th ấy nếu dự án chỉ có tỷ lệ nội hoàn IRR = r (tỷ lệ chiết khấu) th ì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ đ ể hoàn trả phần vốn góp và lãi đã đầu tư ban đầu vào dự án. IRR ph ản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chư a tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư. Tứclà nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư b an đầu Co. Hay nói cách khác, nếu chi phí vốn bằng IRR, dự án sẽ không tạo thêm được giá trị hay có lãi. Vì vậy ta có kết luận thẩm định như sau: Nếu các dự án độc lập nhau, thì dự án có IRR >= r sẽ đ ược chọn. Nếu các dự án loại trừ nhau, ta chọn dự án có IRR cao nhất. Trong việc tính toán IRR cần lưu ý, không cần phài căn cứ vào tỷ lệ chiết khấu dự tính. Điều đó không có ngh ĩa là tỷ lệ chiết khấu là không quan trọng. Nh ư trên đã đề cập, một khi IRR được tính toán, tiêu chuẩn để so sánh là tỷ lệ chiết khấu của dự án. Khi sử dụng IRR ta phải chú ý rằng cũng nh ư NPV, sự chính xác của ch ỉ tiêu phụ thuộc vào sự chính xác của các dự tính về luồng tiền. IRR là một chỉ tiêu mang tính tương đối, tức là nó ch ỉ phản ánh tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án là bao nhiêu chứ không cung cấp quy mô của số lãi hay lỗ của dự án tính bằng tiền.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi dự án được lập trong nhiều năm, việc tính toán chỉ tiêu là rất phức tạp. Đặc biệt loại dự án có các luồng tiền ròng vào ra xen kẽ n ăm này qua năm khác, kết quả tính toán có thể cho nhiều IRR khác nhau gây khó khăn cho việc ra quyết định. Sử dụng hai chỉ tiêu NPV và IRR đ ể đánh giá dự án có thể đưa tới cùng một kết luận, đồng thời lại có thể đưa tới hai kết luận trái ngược. Điều đó tùy thuộc vào các luồng tiền trong tương lai và t ỷ lệ chiết khấu. Vì IRR không đ ề cập tới độ lớn, quy mô của dự án và không giả đ ịnh đúng tỷ lệ tái đầu tư đồng thời để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của dự án đ ầu tư, nên chủ đầu tư thường coi trọng chỉ tiêu NPV hơn đ ể đưa ra quyết đ ịnh trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa hai ch ỉ tiêu. * Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn của một dự án là số năm mà tại đó các luồng tiền của dự án đ ược luỹ kế đến một khoản mà bù đắp được chi phí đầu tư ban đ ầu. Công thức như sau: Vốn đ ầu tư ban đầu Thời gian hoàn vốn = ------------------ Luồng tiền mỗi năm Trong công thức thời gian hoàn vốn không đề cập đến giá trị thời gian của tiền. Nguyên lý thời gian ho àn vốn trong đ ánh giá dự án có hai hạn chế chủ yếu sau: Bỏ qua giá trị thời gian của tiền: Nguyên lý thời gian ho àn vốn giả đ ịnh là luồng tiền nhận được trong tương lai cũng ngang bằng về giá trị của luồng tiền nhận đ ược trong n ăm hiện tại. Trong thực tế, chúng ta cần chiết khấu các luồng tiền trong
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tương lai để làm chúng ngang bằng về giá trị với các luồng tiền hiện tại, bởi vì các luồng tiền có thể được đầu tư đ ể thu được lãi trong tương lai. Tuy nhiên, trong khi nguyên lý thời gian hoàn vốn không xem xét đến giá trị thời gian của tiền, không có lý do giải thích tại sao chiết khấu luồng tiền không được sử dụng trong các phân tích này. Bỏ qua các luồng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn: Chỉ có luồng tiền ở giai đoạn cuối cùng mà vốn ban đầu đã được bù đắp được coi là phù hợp trong các phân tích này, và vì vậy nguyên lý thời gian hoàn vốn tạo ra một bức tranh không ho àn ch ỉnh về tài chính của dự án. Tất cả các luồng tiền phát sinh sau thời gian ho àn vốn bị bỏ qua. Mặc dù vậy, chỉ tiêu này cũng được áp dụng khá rộng rãi trong thực tế bởi vì : Đơn giản: Chỉ tiêu này đ ơn giản dễ hiểu và dễ tính hơn so với nguyên lý chiết khấu luồng tiền. Tạo bức m àn che cho dự án: Nó cung cấp một công cụ đ ể che dấu dự án. Nếu một dự án không tìm được tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn, nhà qu ản lý có thể từ chối dự án mặc dù các luồng tiền lớn tiềm ẩn được tính trong tương lai. Khan hiếm tiền: Khi một công ty bị khan hiếm tiền, công ty sẽ lựa chọn các dự án có thể bù đắp được vốn đ ầu tư b an đầu trong thời gian ngắn nhất. Một công ty ít vốn có th ể không đợi được kỳ trả tiền lớn của một dự án với thời gian hoàn vốn lâu nhưngNPV khả thi. Thậm chí trong các trường hợp, nó nên sử dụng cùng với một phương pháp chiết khấu luồng tiền. Các rủi ro của dự án: Công cụ thời gian ho àn vốn cung cấp những cách nh ìn nh ận rủi ro của một dự án. Các luồng tiền thu được trong thời gian sớm th ì sẽ ổn định
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hơn các luồng tiền nhận được từ các năm sau. Các luồng tiền càng xa trong tương lai thì mức độ không ổn định càng cao. *Chỉ tiêu chỉ số doanh lợi PI: Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ số lợi ích - chi phí, là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự án mang lại và giá trị đầu tư b an đầu. Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị giá trị. Nếu PI lớn hơn 1 có nghĩa là dự án mang lại giá trị cao hơn chi phí và khi đó có th ể chấp nhận đ ược. Chỉ số doanh lợi được tính dựa vào mối quan hệ tỷ số giữa thu nhập ròng hiện tại so với vốn đ ầu tư ban đầu. PI = PV CFo Trong đó : Cfo : Số vốn đ ầu tư b an đầu PV: Dòng tiền sau mốc 0 Nếu PI >= 1 cho thấy dự án có chỉ số doanh lợi càng lớn th ì hiệu quả tài chính dự án càng cao, d ự án càng h ấp dẫn. Cũng như chỉ tiêu NPV, chỉ tiêu PI cũng rất được quan tâm. Chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV , thường cùng đưa tới một quyết đ ịnh. Nó đơn giản và dễ diễn đạt., Tuy nhiên do chỉ tiêu ch ỉ đưa lại số tương đối n ên khó sử dụng trong một số trường hợp ví dụ như hai dự án loại trừ nhau. *Chỉ tiêu đ iểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là đ iểm mà tại đó tổng doanh thu thu được bằng với các chi phí bỏ ra. Đối với dự án sản xuất th ì điểm hòa vốn càng thấp thì kh ả n ăng thu lợi nhu ận của dự án càng cao, d ự án càng h ấp dẫn.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để đảm bảo cho việc ra quyết đ ịnh đầu tư chính xác, nhà đầu tư cần phải xem xét hiệu quả tài chính dự án một cách toàn diện bằng việc kết hợp tất cả các nhóm ch ỉ tiêu phân tích mặt tài chính của dự án cũng như các ch ỉ tiêu trong cùng nhóm. Tuy nhiên, khi vận dụng phân tích các chỉ tiêu của dự án cụ thể phải rất linh hoạt, cán bộ thẩm định có thể lựa chọn những chỉ tiêu đặc trưng thích hợp với từng đề án để xem xét, phân tích. Khi nghiên cứu các chỉ tiêu, vấn đề quan trọng nhất và cần thiết là phải ước tính được thu nhập, chi phí, lợi nhuận, luồng tiền ròng và tỷ lệ chiết khấu của dự án. Độ chính xác của các dự tính n ày càng cao thì mức độ thành công của dự án càng cao. Luồng tiền ròng của một dự án là căn cứ để đánh giá dự án, được xác định dựa vào số chênh lệch giữa lượng tiền nhận được với lư ợng tiền đ•ã chi tiêu. Nh ững dự báo về thu, chi của dự án được lập theo phương pháp kế toán là căn cứ để xác định luồng tiền ròng của dự án. Trong b áo cáo thu nh ập của kế toán, khâu hao được khấu trừ vào chi phí để xác định lợi nhuận trong kỳ, nhưng để tính luồng tiền ròng của dự án, khấu hao không phải là chi phí bằng tiền, khấu hao chỉ là một yếu tố của chí phí làm giảm thuế thu nhập của doanh ngh iệp. Do vậy, khấu hao được coi là một nguồn thu nhập của dự án. Thông thường luồng tiền ròng của dự án là toàn bộ lợi nhuận sau thuế và kh ấu hao tài sản cố đ inh. Ci = LNSTi + Di Di là khấu hao tài sản cố định năm thứ i Xác đ ịnh chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án là một việc làm không đơn giản. Có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là tỷ suất lợi nhuận thích hợp bù đ ắp
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rủi ro khi bỏ vốn đầu tư vào dự án. Tỷ lệ chiết khấu dự kiến được xác định dựa trên chi phí vốn đó là chi phí trả cho nguồn vốn huy động, nó được tính bằng số lợi nhu ận cần phải đạt được trên nguồn vốn huy động để giữ không làm thay đổi số lợi nhu ận dành cho chủ sở hữu của doanh nghiệp. Khi mức rủi ro của dự án bằng với mức rủi ro của doanh nghiệp và chính sách tài trợ của doanh nghiệp phù hợp với dự án th ì tỷ lệ chiết khấu thích hợp có thể lựa chọn là chi phí trung bình của vốn (WACC). Ta có: WACC = WdKd(1-T) + ... + WsKs. Trong đó WACC: Chi phí trung bình của vốn Wd, Ws: Tương ứng là tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn khác Kd,Ks tương ứng là chi phí n ợ trước thuế, chi phí vốn huy động từ các nguồn khác. T: Thu ế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Kd(1-T): Chi phí nợ sau thuế *Phân tích b ất đ ịnh: Chu trình dự án thường rất dài, trong khi đó d ự án được soạn thảo trên cơ sở giả định n ên thường không lường hết các tình huống bất trắc xảy ra trong tương lai. Vì vậy khi lập dự án cần tính đ ến một số tình huống rủi ro đ ể trên cơ sở đó xác định lại thu nhập, chi phí và hiệu quả đầu tư. Nếu dự án vẫn có hiệu quả trong trường h ợp bất trắc phát sinh thì đó là dự án an toàn. Việc phân tích bất định gồm phân tích độ nhạy, tìm vùng an toàn và đánh giá dự án trong điều kiện rủi ro.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2