intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở trẻ sốt phát ban do nhiễm rubella đến khám tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

56
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở trẻ em sốt phát ban do nhiễm rubella đến khám tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở trẻ sốt phát ban do nhiễm rubella đến khám tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG Ở TRẺ SỐT PHÁT BAN DO NHIỄM<br /> RUBELLA ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br /> Phạm Lê Thanh Bình *, Phạm Lê An**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở trẻ em sốt phát ban do nhiễm Rubella đến khám tại Bệnh<br /> Viện Nhi Đồng 2.<br /> Phương pháp: Cắt ngang mô tả<br /> Kết quả: Có 24,5% xét nghiệm huyết thanh dương tính với Rubella. Tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm từ 5<br /> đến 9 tuổi chiếm 46% và trẻ nam bị nhiễm cao hơn trẻ nữ (54%). Đa số các trẻ này không được tiêm ngừa<br /> Rubella và 1/3 trẻ có tiếp xúc với người bị phát ban trước đó. Phần lớn các trẻ sốt nhẹ hoặc không sốt tại thời<br /> điểm đến khám (52% và 36%), thường gặp ban ở dạng sẩn và toàn thân, hạch to và đau chiếm tỉ lệ chiếm tỉ lệ<br /> 12%. Chỉ có 4% trẻ có đau khớp và không có trường hợp nào viêm khớp.<br /> Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng cho bệnh,chẩn đoán<br /> nhiễm Rubella được gợi ý dựa vào các yếu tố dịch tễ như tiếp xúc nguồn lây, không được chủng ngừa và huyết<br /> thanh tìm IgM Rubella vẫn là yếu tố quyết định chẩn đoán.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EPIDEMIOLOGIC AND CLINICAL FEATURES OF RUBELLA IN CHILDREN<br /> Pham Le Thanh Binh, Pham Le An<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 207 - 211<br /> Objectives: to describe epidemiologic and clinical features of rubella in children.<br /> Method: cross-sectional descriptive study.<br /> Results: the disease was most common in children aged 5-9 (46%) and boys were more common than girls<br /> (54% vs 46%.). Most patients were not vaccinated with Rubella vaccine and one-third had exposed to<br /> erythematic patients. Most had no or low grade fever at the time to visit hospital (52% and 36%, respectively.)<br /> Maculopapular rashes were the most common signs. Lymph node enlargement and pain were faced in 12% of<br /> cases. Only 4% of cases had arthralgia and there was no case of arthritis.<br /> Conclusion: Rubella diagnosis is based on epidemiologic factors such as history of exposure, no vaccination;<br /> however, serologic test for rubella IgM is a factor to confirm diagnosis.<br /> cách đáng kể thông qua các chương trình tiêm<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> chủng mở rộng, giám sát bệnh… Trong khi đó, ở<br /> Rubella là một bệnh lây truyền qua đường<br /> những nước đang phát triển nơi mà chiến dịch<br /> hô hấp do siêu vi Rubella gây ra. Bệnh được biết<br /> giám sát bệnh cũng như chủng ngừa Rubella<br /> đến từ hơn 200 năm nay nhưng chỉ được quan<br /> không đầy đủ thì Rubella, hội chứng Rubella<br /> tâm kể từ khi bác sĩ nhãn khoa người Úc N. Mac<br /> bẩm sinh vẫn còn là gánh nặng đè lên nguồn tài<br /> Alister Gregg nhận ra mối liên hệ giữa nhiễm<br /> lực của các nước này.<br /> Rubella ở thai phụ và các khiếm khuyết bẩm<br /> sinh nơi con họ(1,3,5).<br /> Tại các nước phát triển, bệnh giảm đi một<br /> <br /> Ở nước ta, sự hiểu biết về Rubella trong cộng<br /> đồng còn rất hạn chế, những nghiên cứu về<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi đồng 2, ** Bộ Môn Nhi ĐHYD TP.HCM<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> 1<br /> <br /> Rubella còn quá ít, chưa có nghiên cứu nào về<br /> đặc điểm dịch tễ, lâm sàng riêng trên trẻ em.<br /> <br /> Phân tích số liệu<br /> <br /> Chính vì những lý do trên chúng tôi thực<br /> hiện nghiên cứu này, nhằm cung cấp một số<br /> thông tin cho quý đồng nghiệp về thực trạng<br /> nhiễm Rubella nơi trẻ em và mong góp một<br /> phần nhỏ là tiền đề cho những nghiên cứu lớn<br /> hơn tiếp theo, giúp cho các nhà quản lý y tế Việt<br /> Nam định hướng thực hiện mục tiêu do WHO<br /> đề ra “Lọai trừ Rubella và giảm CRS <<br /> 1/1.000.000 trẻ sinh sống” vào năm 2010.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Trẻ được chẩn đoán lâm sàng là sốt phát ban<br /> đến khám bệnh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br /> 01/2007 đến 7/2007.<br /> <br /> Sử dụng phần mềm EPI INFO 11.5<br /> Từ tháng 1/2007 đến tháng 7/2007, có 204<br /> trường hợp sốt phát ban đến khám tại Khoa<br /> Khám Bệnh BV. Nhi Đồng 2 được đưa vào<br /> nghiên cứu và có 50 trẻ nhiễm Rubella chiếm tỉ<br /> lệ (24,51%) với các đặc điểm sau:<br /> <br /> Đặc điểm chung<br /> Tuổi<br /> Số ca<br /> <br /> 20<br /> 14.0<br /> 15<br /> <br /> 13.0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> 0<br /> <br /> - Trẻ có bệnh lý đi kèm xuất hiện trước và<br /> còn diễn tiến cùng lúc với sốt phát ban.<br /> - Người đưa trẻ đến khám nhưng không<br /> nắm rõ tiền sử, bệnh sử của trẻ.<br /> <br /> 23.0<br /> <br /> 25<br /> <br /> < 4 tuo åi<br /> <br /> 5-9 tuo åi<br /> <br /> 10-15 tuo åi<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố nhiễm Rubella theo nhóm tuổi<br /> Giới<br /> <br /> - Gia đình không đồng ý tham gia nghiên<br /> cứu.<br /> <br /> Thu thập dữ kiện<br /> Bảng hồ sơ mẫu<br /> Mỗi bệnh nhân được chọn sẽ được ghi nhận<br /> vào từng bệnh án riêng biệt các biến số về đặc<br /> điểm dịch tễ, biểu hiện triệu chứng lâm sàng, xét<br /> nghiệm cận lâm sàng, diễn tiến bệnh.<br /> Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán Rubella<br /> Được thực hiện tại Viện Pasteus Tp.HCM<br /> theo tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO trong<br /> chương trình giám sát Sởi và Rubella toàn cầu.<br /> Theo dõi diễn tiến bệnh<br /> Bệnh nhân được hẹn tái khám mỗi 2 ngày<br /> hoặc khi hết phát ban. Bệnh nhân được ghi nhận<br /> thời gian hết sốt, thời gian phục hồi ban, những<br /> dấu hiệu lâm sàng khác xuất hiện trong quá<br /> trình bệnh lý.<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> 2<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nöõ<br /> <br /> 46.0%<br /> 54.0%<br /> <br /> Biểu đồ 2: Phân bố nhiễm Rubella theo giới tính<br /> <br /> Đặc điểm dịch tễ<br /> Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ (n=50)<br /> Đặc điểm<br /> Tiếp xúc với người phát ban trước đó<br /> Đối tượng tiếp xúc trước<br /> Bạn học<br /> đó<br /> Gia đình<br /> Tiếp xúc thai phụ khi trẻ đang phát ban<br /> <br /> Tần số<br /> 15<br /> 11<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 30,0%<br /> 73,3%<br /> 26,7%<br /> 10,0%<br /> <br /> Nhận xét: Có 6% trẻ được chủng ngừa<br /> Rubella. 30% trẻ nhiễm Rubella trước đó có tiếp<br /> xúc với người phát ban, đa số đối tượng tiếp xúc<br /> trước đó là bạn cùng trường chiếm tỉ lệ 73,3%,<br /> 10% trẻ đã tiếp xúc với phụ nữ mang thai khi các<br /> trẻ này đang phát ban.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> Đặc điểm phát ban<br /> Bảng 2: Đặc điểm phát ban (n=50)<br /> Các đặc điểm<br /> Phạm vi phát ban<br /> Toàn thân<br /> Khu trú<br /> Dạng phát ban<br /> Dát<br /> Sẩn<br /> Ngứa<br /> Phát ban có trình tự (từ mặt lan<br /> <br /> Tần số<br /> 40<br /> 10<br /> 18<br /> 32<br /> 15<br /> 32<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 80,0%<br /> 20,0%<br /> 36,0%<br /> 64,0%<br /> 30,0%<br /> 64,0%<br /> <br /> xuống)<br /> <br /> Nhận xét: 80% trường hợp trẻ đến khám có<br /> phát ban toàn thân, 64% có phát ban dạng sẩn,<br /> ngoài ra có 30% trẻ bị ngứa khi phát ban và hơn<br /> một nửa trẻ phát ban có trình tự (64%).<br /> <br /> Đặc điểm sốt<br /> Bảng 3: Mức độ sốt lúc khám của trẻ nhiễm Rubella<br /> (n = 50)<br /> Mức độ sốt lúc khám<br /> Cao (> 39)<br /> Vừa (38,6 - 39)<br /> Nhẹ (37,6 - 38,5)<br /> Không sốt (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2