intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ của trường Đại học Y Hà Nội, năm học 2016-2017

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

96
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm và mô tả mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sỹ của Trường Đại học Y Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ của trường Đại học Y Hà Nội, năm học 2016-2017

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN<br /> NĂM THỨ HAI HỆ BÁC SĨ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI,<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> Trần Thơ Nhị, Hà Thị Hạnh,<br /> Trịnh Thu Trang, Trịnh Thị Hồng Biên, Nguyễn Thị Thúy Hạnh<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến trên toàn thế giới. Mục tiêu nghiên cứu là xác<br /> định tỷ lệ trầm cảm và mô tả mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên năm thứ hai hệ<br /> bác sỹ của Trường Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 492 sinh<br /> viên. Nghiên cứu sử dụng thang đo RADS để đánh giá trầm cảm và bảng trắc nghiệm nhân cách của Hans<br /> Eysenck để phân loại kiểu nhân cách của sinh viên. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm của sinh viên là<br /> 28,46%. Có mối liên quan giữa sinh viên có kiểu khí chất ưu tư, nóng nảy và trầm cảm, với OR lần lượt là<br /> (OR = 8,23; 95% CI: 2,39-28,29) và (OR = 5,55; 95% CI: 1,49 - 20,61). Từ kết quả trên cho thấy việc phát<br /> hiện và điều trị trầm cảm sớm cho sinh viên nên được thảo luận và mở rộng hướng nghiên cứu trong tương<br /> lai về mối quan hệ giữa nhân cách và trầm cảm.<br /> Từ khóa: Nhân cách, trầm cảm, sinh viên y khoa<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Theo nghiên cứu của Ahmed K. Ibrahim và<br /> <br /> Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm<br /> <br /> cộng sự năm 2012 thì tỷ lệ trầm cảm trong<br /> <br /> thần phổ biến và đang ngày càng tăng lên đặc<br /> <br /> sinh viên nói chung dao động từ 10 - 85%,<br /> <br /> biệt ở các quốc gia đang phát triển. Theo Tổ<br /> <br /> trong đó tỷ lệ trung bình là 30,6% [3]. Một<br /> <br /> chức Y tế Thế giới, trầm cảm cướp đi mỗi<br /> <br /> nghiên cứu năm 2013 của Trần Quỳnh Anh<br /> <br /> năm trung bình 850.000 mạng người, dự báo<br /> <br /> tiến hành trên 8 Trường Đại học Y Dược ở<br /> <br /> đến năm 2030 thì trầm cảm sẽ xếp hàng thứ<br /> <br /> Việt Nam cho thấy 43,2% sinh viên có triệu<br /> <br /> nhất về gánh nặng bệnh tật [1]. Theo Tổ chức<br /> <br /> chứng trầm cảm nhẹ [4]. Nếu bệnh trầm cảm<br /> <br /> Y tế Thế giới, tỷ lệ trầm cảm chung toàn cầu<br /> <br /> không được quan tâm phát hiện và điều trị kịp<br /> <br /> năm 2015 được ước tính là 4,4%, ở Việt Nam<br /> <br /> thời sẽ để lại nhiều khuyết tật và là gánh nặng<br /> <br /> là 4% dân số cả nước. Trầm cảm xảy ra ở mọi<br /> <br /> nặng nề cho xã hội [1].<br /> <br /> lứa tuổi và ở mọi quốc gia, và tỷ lệ trầm cảm ở<br /> thanh thiếu niên dao động từ 4 - 6% [2].<br /> Thanh thiếu niên đóng một vai trò quan trọng<br /> trong xã hội, là lực lượng lao động tương lai<br /> của đất nước trong đó có lực lượng sinh viên.<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội là trường y đầu<br /> ngành và lâu đời nhất của khu vực phía Bắc,<br /> đảm nhiệm việc tuyển chọn và đào tạo đội ngũ<br /> cán bộ y tế chủ yếu cho xã hội. Có nhiều yếu<br /> tố liên quan đến trầm cảm như giới tính, di<br /> truyền, mối quan hệ với cha mẹ, kết quả học<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Trần Thơ Nhị, Viện Đào tạo Y học Dự<br /> phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> tập, nhân cách [4 - 8]. Trên thế giới có nhiều<br /> nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa giữa đặc<br /> <br /> Email: tranthonhi@hmu.edu.vn<br /> <br /> điểm nhân cách với trầm cảm ở sinh viên y<br /> <br /> Ngày nhận: 11/6/2018<br /> <br /> khoa [9 - 12]. Ở Việt Nam những nghiên cứu<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> về kiểu nhân cách và trầm cảm trên sinh viên<br /> <br /> 158<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> y khoa thì chưa có nghiên cứu nào được công<br /> <br /> (p.(1 - p)<br /> <br /> bố. Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến<br /> <br /> n=<br /> <br /> Z2(1- α/2)<br /> <br /> hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu xác định<br /> tỷ lệ trầm cảm và mô tả mối liên quan giữa<br /> đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên<br /> năm thứ hai hệ bác sỹ của Trường Đại học Y<br /> Hà Nội.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> Sinh viên năm thứ hai hệ bác sỹ (Bác sỹ<br /> đa khoa, Bác sỹ y học cổ truyền, Bác sỹ y học<br /> dự phòng) Trường Đại học Y Hà Nội năm học<br /> 2016 – 2017. Năm học 2016 - 2017 có khoảng<br /> gần 800 sinh viên năm thứ hai hệ bác sỹ trong<br /> đó gần 500 sinh viên hệ bác sỹ Đa khoa,<br /> khoảng 100 sinh viên Bác sỹ Răng hàm mặt,<br /> <br /> (p.ε)2<br /> <br /> Trong đó:<br /> α là ý nghĩa thống kê ở mức α = 0,05 và<br /> giá trị Z tương ứng là 1,96.<br /> ε là giá trị tương đối, được chọn là một tỷ<br /> lệ nào đó so với tỷ lệ bệnh p, chọn ε = 0,065.<br /> P là tỷ lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm ở<br /> sinh viên y năm thứ hai (p = 0,513) theo<br /> nghiên cứu trên sinh viên năm thứ hai ở<br /> Trường Đại học Y Hà Nội.<br /> Theo công thức trên ta tính được cỡ mẫu<br /> là 440 người. Lấy thêm 10% sai số ta được<br /> cỡ mẫu nghiên cứu là 484 đối tượng. Thực tế<br /> thu được 492 đối tượng.<br /> <br /> còn lại là bác sỹ Y học cổ truyền và Bác sỹ Y<br /> <br /> Các biến số nghiên cứu bao gồm:<br /> <br /> học dự phòng (khoảng 140 sinh viên) được<br /> đào tạo 6 năm tại trường.<br /> <br /> Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu:<br /> <br /> Tiêu chuẩn lựa chọn: (1) Sinh viên Y<br /> đang học năm thứ hai hệ bác sỹ tại trường<br /> Đại học Y Hà Nội năm học 2016 – 2017 có độ<br /> tuổi ≤ 20 tuổi; (2) Sinh viên đồng ý tham gia<br /> vào nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp<br /> Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại<br /> Trường đại học Y Hà Nội.<br /> Thời gian: Từ tháng 11/2016 đến tháng<br /> 5/2017.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu<br /> mô tả cắt ngang.<br /> Cỡ mẫu<br /> Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính<br /> cỡ mẫu theo một tỷ lệ trong quần thể. Công<br /> thức:<br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> Giới, dân tộc, tôn giáo, nơi ở hiện tại, sống<br /> cùng ai; tỷ lệ trầm cảm nhẹ/vừa/ nặng ở sinh<br /> viên; tỷ lệ sinh viên có kiểu nhân cách hướng<br /> nội/ hướng ngoại/ổn định/không ổn định.<br /> Công cụ thu thập thông tin<br /> Nghiên cứu sử bộ câu hỏi có sẵn, được<br /> xây dựng dựa trên thang điểm đánh giá trầm<br /> cảm ở thanh thiếu niên RADS và bảng kiểm<br /> kê nhân cách của Hans Eysenck. Dưới đây là<br /> mô tả chi tiết về hai thang này.<br /> Thang Đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên<br /> (RADS).<br /> RADS là thang tự đánh giá nhằm xác định<br /> các thanh thiếu niên có các triệu chứng trầm<br /> cảm do William M. Reynolds xây dựng năm<br /> 1986. Thang RADS đã được Việt hóa bởi các<br /> bác sỹ tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia<br /> và đưa vào sử dụng tại viện từ năm 1995.<br /> RADS là thang tự đánh giá ngắn gọn gồm 30<br /> 159<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> đề mục để đánh giá mức độ hiện thời của các<br /> <br /> Mục B. Cho mỗi câu 1 điểm: Nếu các câu<br /> <br /> triệu chứng học trầm cảm ở thanh thiếu niên<br /> <br /> hỏi sau đây trả lời là “Có”: 2, 4, 7, 9, 11, 14,<br /> <br /> theo bốn thành phần cơ bản của trầm cảm:<br /> <br /> 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43,<br /> <br /> loạn khí sắc, cảm xúc tiêu cực/mất hứng thú,<br /> <br /> 45, 47, 50, 52, 55, 57.<br /> <br /> tự đánh giá tiêu cực và phàn nàn về cơ thể.<br /> RADS được sử dụng ở cả trong trường học<br /> và các cơ sở lâm sàng, nó phù hợp cho thanh<br /> thiếu niên trong độ tuổi từ 10 đến 20. Hoàn<br /> thành trắc nghiệm RADS thường mất từ 5 đến<br /> 10 phút. Các mức điểm ở RADS chỉ báo mức<br /> độ của các triệu chứng trầm cảm ở thanh<br /> thiếu niên trên lâm sàng (bình thường, nhẹ,<br /> vừa và nặng). Tính điểm RADS bằng cách<br /> cộng điểm mức độ của các câu. Riêng các<br /> câu 1, 5, 10, 12, 23, 25, 29 tính điểm ngược<br /> lại.Mức (0) chuyển mức (3) và ngược lại; mức<br /> (1) chuyển mức (2) và ngược lại. Cộng tổng<br /> điểm của tất cả các câu sau khi điều chỉnh<br /> [31].<br /> ≤ 30 điểm: Không bị trầm cảm<br /> 31 - 40 điểm: Trầm cảm nhẹ<br /> 41 - 50 điểm: Trầm cảm vừa<br /> <br /> Mục C. Cho mỗi câu 1 điểm: Nếu những<br /> câu trả lời sau đây là “Có”: 6, 24, 36.<br /> Kết luận: Mục A: < 12: Hướng nội = 12:<br /> Trung tính > 12: Hướng ngoại.<br /> Mục B: < 12: Ổn định = 12: Trung lập > 12:<br /> Không ổn định.<br /> Mục C: Kiểm tra độ tin cậy: không vượt<br /> quá 4 [35].<br /> Tích hợp các kiểu nhân cách theo Hans<br /> Eysenck ta có 4 khí chất như sau:<br /> Hướng nội + Ổn định → Khí chất Bình thản<br /> Hướng nội + Không ổn định → Khí chất<br /> Ưu tư<br /> Hướng ngoại + Ổn định → Khí chất Hoạt<br /> bát.<br /> Hướng ngoại + Không ổn định → Khí chất<br /> Nóng nảy.<br /> <br /> ≥ 51 điểm: Trầm cảm nặng<br /> <br /> 3. Xử lý số liệu<br /> <br /> Thang đo nhân cách của Hans Eysenck<br /> <br /> Số liệu được làm sạch trước khi nhập liệu.<br /> <br /> (EPI).<br /> Trắc nghiệm nhân cách của Hans Eysenck<br /> bao gồm 57 câu hỏi và trả lời.<br /> <br /> Nhập số liệu bằng phần mềm EPIDATA và<br /> phân tích số liệu bằng phần mềm STATA12.<br /> 4. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> <br /> “Có” hoặc “Không” cho mỗi câu hỏi. Trả lời<br /> <br /> Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của<br /> <br /> theo ý tưởng đầu tiên xuất hiện trong đầu, trả<br /> <br /> Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Đại<br /> <br /> lời trung thực. Cách thức tiến hành như sau:<br /> <br /> học của Trường. Sinh viên tham gia nghiên<br /> <br /> Đánh dấu (+) nếu trả lời “Có”, đánh dấu (-)<br /> <br /> cứu là hoàn toàn tự nguyện sau khi đã được<br /> <br /> nếu trả lời “Không” vào vị trí tương ứng của<br /> <br /> nghe giải thích rõ về mục đích, mục tiêu của<br /> <br /> câu trả lời trong phiếu trắc nghiệm. Cách tính<br /> <br /> nghiên cứu. Nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc<br /> <br /> điểm như sau:<br /> <br /> bảo mật thông tin của đối tượng tham gia<br /> <br /> Mục A. Cho mỗi câu 1 điểm: Nếu những<br /> <br /> nghiên cứu. Thông tin thu thập trung thực<br /> <br /> câu hỏi sau đây trả lời là “Có”: 1, 3, 8, 10, 13,<br /> <br /> khách quan và chỉ sử dụng cho mục đích<br /> <br /> 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56.<br /> <br /> nghiên cứu.<br /> <br /> 160<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> lệ sinh viên sống cùng bạn bè chiếm cao nhất<br /> (58,54%).<br /> <br /> 1. Đặc điểm của đối tượng nghiêm cứu<br /> Nghiên cứu tiếp cận được 492 sinh viên<br /> của Trường. Trong đó nữ chiếm đa số<br /> (56,50%), sinh viên học ngành Bác sỹ Đa<br /> khoa chiếm tỷ lệ cao nhất (69,51%). Tỷ lệ sinh<br /> viên sinh ra ở nông thôn chiếm đa số (75,2%),<br /> ở thành thị ít hơn 23,78%. Hơn một nửa số<br /> sinh viên trong nghiên cứu có học lực khá<br /> (58,13%), học lực giỏi là 16,87%. Sinh viên có<br /> học lực trung bình chiếm tỷ lệ rất ít (3,05%).<br /> <br /> 2. Đặc điểm nhân cách của đối tượng<br /> nghiên cứu<br /> Dựa theo đặc điểm nhân cách theo quan<br /> điểm hướng nội - hướng ngoại, thần kinh ổn<br /> định - không ổn định của Hans Eysenck chúng<br /> tôi đã thu được kết quả sau: tỷ lệ sinh viên có<br /> kiểu nhân cách hướng nội cao nhất (61,99%),<br /> kiểu nhân cách thần kinh không ổn định là<br /> 68,90%.<br /> <br /> Mức thu nhập trung bình 1 tháng của sinh viên<br /> <br /> Đặc điểm nhân cách phân loại theo khí<br /> <br /> từ 2 - 3 triệu đồng (41,46%). Hơn một nửa số<br /> <br /> chất của đối tượng nghiên cứu được tích hợp<br /> <br /> đối tượng trong nghiên cứu ở nhà trọ ngoài<br /> <br /> từ 4 yếu tố: hướng nội - hướng ngoại, thần<br /> <br /> (52,24%), ở ký túc xá là 26,83%; ở nhà cùng<br /> <br /> kinh ổn định - không ổn định thu được 4 kiểu<br /> <br /> bố mẹ/anh chị em và ở nhà người quen, họ<br /> <br /> khí chất: Hoạt bát, Bình thản, Nóng nảy và Ưu<br /> <br /> hàng rất ít (lần lượt là 14,23% và 6,71%). Tỷ<br /> <br /> tư như kết quả thể hiện ở biểu đồ 1.<br /> <br /> Biểu đồ 1. Đặc điểm nhân cách phân loại theo khí chất của sinh viên<br /> Từ biểu đồ 1 cho thấy trong 492 đối tượng nghiên cứu thì sinh viên có kiểu khí chất Ưu tư<br /> chiếm tỷ lệ cao nhất (56,30%), tiếp theo là tỷ lệ sinh viên có kiểu khí chất Nóng nảy thấp hơn<br /> (21,54%). Trong khi đó số sinh viên có kiểu khí chất Bình thản chiếm tỷ lệ khá thấp (14,43%) và<br /> đặc biệt sinh viên có kiểu khí chất Hoạt bát lại có tỷ lệ thấp nhất (7,72%).<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 161<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên năm hai hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Biểu đồ 2. Tỷ lệ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu<br /> Biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ trầm cảm chung của sinh viên năm hai hệ bác sỹ Trường Đại học Y<br /> Hà Nội là 28,46%; trong đó bao gồm tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm nhẹ là 20,12%, trầm cảm vừa và<br /> nặng lần lượt là 4,88% và 3,46%. Tỷ lệ sinh viên không bị trầm cảm là 71,54%.<br /> 4. Mối liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố khác<br /> Mối liên quan giữa trầm cảm và một số yếu tố<br /> Bảng 1. Mối liên quan giữa trầm cảm và một số yếu tố<br /> Trầm cảm<br /> n (%)<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Kiểu khí chất<br /> Hoạt bát<br /> <br /> Không trầm<br /> cảm n (%)<br /> <br /> Phân tích<br /> đơn biến<br /> <br /> Phân tích đa<br /> biến*<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 12,59 (3,83 - 41,33)<br /> <br /> 2,65 (0,72 - 9,83)<br /> <br /> 8,21 (2,39 - 28,29)<br /> 2,91 (0,75 - 11,29)<br /> <br /> 6,30 (1,79 - 22,19)<br /> <br /> 5,55 (1,49 - 20,61)<br /> <br /> 3 (5,17)<br /> <br /> 55 (94,83)<br /> <br /> Ưu tư<br /> Bình thản<br /> <br /> 103 (40,71)<br /> 12 (12,63)<br /> <br /> 150 (59,29)<br /> 83 (87,37)<br /> <br /> Nóng nảy<br /> <br /> 22 (25,58)<br /> <br /> 64 (74,42)<br /> <br /> 25 (17,36)<br /> <br /> 119 (82,64)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 115 (33,05)<br /> <br /> 233 (66,95)<br /> <br /> 2,35 (1,45 - 3,82)<br /> <br /> -<br /> <br /> 15 (9,80)<br /> <br /> 138 (90,20)<br /> 214 (61,13)<br /> <br /> 1<br /> 5,37 (3,02 - 9,57)<br /> <br /> -<br /> <br /> Kiểu nhân cách<br /> Hướng ngoại<br /> Hướng nội (TT)<br /> <br /> *<br /> <br /> Kiểu nhân cách<br /> thần kinh<br /> Ổn định (TT)*<br /> Không ổn định<br /> <br /> 125 (36,87)<br /> <br /> * Mô hình hồi quy đa biến hiệu chỉnh với các yếu tố giới, đã từng lo âu/trầm cảm, hài lòng với<br /> kết quả học tập, khó khăn về tài chính, học lực, ngoại hình, nợ nần, bất đồng quan điểm với bố<br /> mẹ.<br /> 162<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2