intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm về lâm sàng và siêu âm tim trong chẩn đoán thông liên nhĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2010-09/2010

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá đặc điểm lâm sàng và giá trị của siêu âm tim trong chẩn đoán thông liên nhĩ. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01/2010 đến tháng 09/2010, 72 bệnh nhân đã được chẩn đoán thông liên nhĩ bằng siêu âm tim và phẫu thuật tại khoa Hồi sức - Phẫu thuật tim BV Chợ Rẫy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm về lâm sàng và siêu âm tim trong chẩn đoán thông liên nhĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2010-09/2010

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM TRONG CHẨN ĐOÁN<br /> THÔNG LIÊN NHĨ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ 01/2010 – 09/2010<br /> Nguyễn Thị Tuyết Hằng*, Bùi Phú Quang*, Nguyễn Thị Hậu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng và giá trị của siêu âm tim trong chẩn đoán thông liên nhĩ.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Từ tháng 01/2010 đến<br /> tháng 09/2010, 72 bệnh nhân đã được chẩn đoán thông liên nhĩ bằng siêu âm tim và phẫu thuật tại khoa Hồi sức<br /> – Phẫu thuật tim BV Chợ Rẫy.<br /> Kết quả: phần lớn các trường hợp bệnh thông liên nhĩ đều phát hiện muộn ( 60<br /> <br /> Số lượng<br /> 2<br /> 2<br /> 35<br /> 13<br /> 2<br /> <br /> So sánh lỗ thông liên nhĩ trên siêu âm tim<br /> qua thành ngực và phẫu thuật:<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 2,7<br /> 2,7<br /> 48,6<br /> 18,1<br /> 2,7<br /> <br /> Trung bình<br /> Nhỏ nhất<br /> Lớn nhất<br /> <br /> Số lượng<br /> 72<br /> 25<br /> 11<br /> 13<br /> 4<br /> 3<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 100<br /> 34,7<br /> 15,2<br /> 18<br /> 5,5<br /> 4,1<br /> <br /> Thông liên nhĩ nguyên phát<br /> Thông liên nhĩ thứ phát<br /> <br /> + Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát: 8/72 (11%).<br /> + Thông liên nhĩ lỗ thứ phát: 64/72 (89%).<br /> - Đường kính lỗ thông đo trên siêu âm:<br /> 21,88 ± 7,22.<br /> Đường kính nhỏ nhất: 10 mm.<br /> Đường kính lớn nhất: 43mm.<br /> - Tổn thương phối hợp: 46/ 72 (63,8%)<br /> Tỉ lệ (%)<br /> 22<br /> 54,1<br /> 8,3<br /> 5,5<br /> 7<br /> <br /> - Tỉ lệ QP/QS: 4,87 ± 3,52<br /> Tác giả<br /> Chúng tôi<br /> Trương Thanh Hương<br /> Marx<br /> Dubough<br /> <br /> 468<br /> <br /> Tỉ lệ Qp/Qs<br /> 3,87 ± 2,52<br /> 2,86 ± 1,71<br /> 2,00 ± 0,60<br /> 2,86 ± 0,88<br /> <br /> Phẫu<br /> thuật<br /> 8<br /> 64<br /> <br /> Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân<br /> thông liên nhĩ<br /> <br /> - Vị trí:<br /> <br /> Số lượng<br /> 16<br /> 39<br /> 6<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> SAT qua thành<br /> ngực<br /> 8<br /> 64<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> Đặc điểm về hình ảnh siêu âm tim<br /> <br /> Tổn thương phối hợp<br /> Hở van 2 lá<br /> Hở van 3 lá<br /> Hẹp van động mạch phổi<br /> Bất thường tĩnh mạch phổi<br /> Còn ống động mạch<br /> <br /> Đường kính lỗ thông liên nhĩ<br /> Gía trị<br /> p<br /> SATQTN (mm) Phẫu thuật (mm)<br /> 21,88 ± 7,22<br /> 24,40 ± 6,65 P= 0,07<br /> 10<br /> 10<br /> 43<br /> 42<br /> <br /> Phù hợp về vị trí giữa siêu âm tim và phẫu<br /> thuật:<br /> <br /> Đặc điểm điện tâm đồ<br /> Đặc điểm ECG<br /> Nhịp xoang<br /> Bloc nhánh phải<br /> Dầy thất phải<br /> Trục phải<br /> Ngoại tâm thu nhĩ<br /> Bloc A-V độ 1<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 5,6<br /> 11,1<br /> 48,6<br /> 23,6<br /> <br /> Đối chiếu với phẫu thuật<br /> <br /> Triệu chứng thực thể<br /> Triệu chứng thực thể<br /> Phù chi dưới<br /> Gan to<br /> Âm thổi tâm thu<br /> T2 mạnh, tách đôi<br /> Tím<br /> <br /> Số lượng<br /> 4/72<br /> 8/72<br /> 35/72<br /> 17/72<br /> <br /> - 72 bệnh nhân của chúng tôi tuổi trung<br /> bình là 28,79 ± 15,17 (3- 57 tuổi), trong đó có 27%<br /> nam, nữ chiếm tỉ lệ 73% (nữ / nam = 2,7). Điều<br /> này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu của<br /> các tác giả trong và ngoài nước: theo nghiên cứu<br /> của Nguyễn Lân Hiếu: độ tuổi trung bình 30,75<br /> (từ 3-58 tuổi).<br /> - Các triệu chứng cơ năng thường không<br /> điển hình, khó thở gắng sức (70,8%), mệt<br /> (83,3%). Đặc điểm này không khác biệt nhiều so<br /> với nhận xét của Trương Thanh Hương (khó thở<br /> gắng sức 64,5%). Điều này cho thấy rằng, nếu<br /> được theo dõi sức khỏe một cách toàn diện sẽ<br /> giúp phát hiện và điều trị bệnh sớm hơn.<br /> - Tất cả các trường hợp vẫn duy trì nhịp<br /> xoang (100%). Biểu hiện khác trên điện tâm đồ<br /> của bệnh nhân thông liên nhĩ là Bloc nhánh phải<br /> (34,7%), dầy thất phải (15,2%), trục lệch phải<br /> (18%). Đây là biểu hiện của tăng gánh thể tích<br /> thất phải do bệnh lý ASD tiến triển gay nên, kết<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> quả này không khác biệt nhiều so với nhận xét<br /> của các tác giả khác.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Siêu âm tim<br /> <br /> Một số thông số trên siêu âm qua thành<br /> ngực<br /> <br /> Đa số là thông liên nhĩ lỗ thứ phát (89%) và<br /> tăng áp động mạch phổi mức độ trung bình<br /> (48,6%).<br /> <br /> - Chúng tôi nhận thấy có sự tăng kích thước<br /> buồng tim phải (80,5%).<br /> <br /> Tăng kích thước buồng tim phải (80,5%) và tỉ<br /> lệ Hở van 3 lá cao (54,1%).<br /> <br /> - Tỉ lệ QP/QS dùng để đánh giá lưu lượng<br /> shunt qua lỗ thông liên nhĩ, kết quả trung bình<br /> của chúng tôi là 4,87 ± 3,52. Kết quả này của<br /> chúng tôi cao hơn các tác giả khác<br /> <br /> So sánh với kết quả sau phẫu thuật, có sự<br /> phù hợp về phân loại và kích thước lỗ<br /> thông qua siêu âm tim thành ngực.<br /> <br /> - Đa số có áp lực ĐMP từ trung bình đến cao<br /> do đặc điểm bệnh nhân phát hiện bệnh muộn và<br /> có nhiều bệnh lý đi kèm.<br /> <br /> Tóm lại, siêu âm tim là phương tiện giữ vai<br /> trò quan trọng trong chẩn đoán thông liên nhĩ,<br /> đánh giá huyết động học và các tổn thương đi<br /> kèm. Dựa vào các thông số đo được, phẫu thuật<br /> viên có thể tiên lượng kết quả bệnh nhân được<br /> phẫu thuật.<br /> <br /> Vai trò của siêu âm tim<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> - Áp lực động mạch phổi tâm thu của chúng<br /> tôi có kết quả trung bình là 52,5 ± 13,89.<br /> <br /> - Siêu âm tim qua thành ngực cho kết quả<br /> kích thước lỗ thông liên nhĩ trung bình là 21,88 ±<br /> 7,22, so với kích thước lỗ thông đo khi phẫu<br /> thuật là 24,40 ± 6,65. Sự khác biệt giữa các kết<br /> quả thu được là không có ý nghĩa thống kê.<br /> - Trong nghiên cứu của chúng tôi, đường<br /> kính lỗ thông liên nhĩ đo trên phẫu thuật lớn<br /> nhất và luôn lớn hơn so với siêu âm tim qua<br /> thành ngực và cũng giống như một số tác giả<br /> khác, nguyên nhân có thể do cơ tim bị mất<br /> trương lực khi bị làm liệt bởi tuần hoàn ngoài<br /> cơ thể.<br /> - Ngoài ra siêu âm tim ghi nhận tỉ lệ Hở van<br /> 3 lá cao (54,1%) có thể do tình trạng dãn thất<br /> phải do tăng áp phổi tiến triển<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận<br /> thấy rằng:<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Lâm sàng<br /> <br /> 9.<br /> 10.<br /> <br /> Phần lớn các trường hợp thông liên nhĩ đều<br /> phát hiện muộn (< 16 tuổi chiếm 18%) và thường<br /> gặp ở bệnh nhân nữ.<br /> <br /> 11.<br /> 12.<br /> <br /> Đa số bệnh nhân nhập viện với triệu chứng<br /> mệt (83,3%) và khó thở khi gắng sức (70,8%).<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> Phạm Nguyễn Vinh, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch- Nhà<br /> xuất bản Y học, tr 49- 55<br /> Vũ Quỳnh Nga (1998).”Góp phần chẩn đoán, đánh giá biến<br /> đổi hình thái và huyết động trong thông liên nhĩ kiểu lỗ thứ<br /> hai bằng siêu âm Doppler tim và siêu âm cản âm”. Luận án<br /> tốt nghiệp bác sĩ nội trú.<br /> Trương Thanh Hương (2006). “ Vai trò của siêu âm Doppler<br /> tim trong chẩn đoán và điều trị bệnh thông liên nhĩ”. Hội<br /> thảo khoa học: Ứng dụng kỹ thuật mới trong siêu âm tim<br /> mạch tại Việt nam. Hội Tim Mạch học quốc gia Việt Nam.<br /> Nguyễn Lân Việt (2003).” Thông liên nhĩ ”. Thực hành bệnh<br /> tim mạch.Nhà xuất bản Y học, tr 475- 484.<br /> Nguyễn Lân Hiếu (2004). “Kết quả bước đầu và sau một năm<br /> theo dõi ở các bệnh nhân đóng lỗ thông liên nhĩ qua da bằng<br /> dụng cụ Amplatzer tại Viện Tim mạch quốc gia Việt nam ”.<br /> Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội Tim Mạch học quốc<br /> gia Việt Nam, tr 423-432.<br /> Faletra F, Scarpini S et al (1991) Color Doppler<br /> echocardiographic assessment of atrial septal defect size:<br /> correlation with surgical measurements. J Am Soc<br /> echocardiogr, 4 (5): p 429-34<br /> Murphy JG, Gersh BJ et al (1990). Long- term outcome after<br /> surgical repair of isolated atrial septal defect. Follow- up at 27<br /> to 32 years. N Engl J Med, Dec 13; 323(24): p1645-50<br /> Abraham R: Congenital diseases of the Heart. ClinicalPhysiological Considerations.: p 290- 299.<br /> MK. Park Pediatric cardiology for Practitioners.: p 410- 456<br /> Pediatric cardiology. The essential pocket guide. Walter<br /> Johnson and James Moller ; p 325-341.<br /> Snider R. in Cardiac imaging, 1991, p 479-510.<br /> Maatouk F, Ben Farhat M et al (2001). Right ventricular<br /> dilatation and intraventricular septal motion after surgical<br /> closure of atrial septal defect. Arch Mal Coeur Vaise, Mar ; 94<br /> (3): p 204-210<br /> <br /> 469<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2