intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá các yếu tố tiên lượng sử dụng thuốc trợ tim sau phẫu thuật van tim với tuần hoàn ngoài cơ thể

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm sơ bộ tìm hiểu các yếu tố tiên lượng việc giảm cung lượng tim sau mổ cần sử dụng thuốc trợ tim trên BN phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá các yếu tố tiên lượng sử dụng thuốc trợ tim sau phẫu thuật van tim với tuần hoàn ngoài cơ thể

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG SỬ DỤNG THUỐC TRỢ TIM<br /> SAU PHẪU THUẬT VAN TIM VỚI TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ<br /> Vũ Thị Thục Phương*; NguyÔn H÷u Tó*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu thu thập số liệu từ 600 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Tim<br /> Hà Nội từ 2010 - 2012. BN phải dùng thuốc trợ tim là những BN được chỉ định dùng dopamine liều<br /> ≥ 5 µg/kg/phút, dobutamine, adrenaline, milrinone mọi liều với thời gian dùng > 30 phút. Tỷ lệ sử<br /> dụng thuốc trợ tim 33,5% (201 BN). Phân tích đơn biến cho thấy các yếu tố nguy cơ cần phải dùng<br /> thuốc trợ tim sau mổ bao gồm: NYHA trước mổ ≥ III; tổn thương 2 van: van hai lá (VHL) và van động<br /> mạch chủ (ĐMC), đặc biệt có hẹp VHL; phân suất tống máu thất trái trước mổ (EF) < 50%; rung nhĩ<br /> hoặc các rối loạn nhịp khác; thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) >120 phút; thời gian cặp<br /> ĐMC > 90 phút. Trong phân tích đa biến hồi quy tuyến tính, mất nhịp xoang trước mổ (rung nhĩ và<br /> các rối loạn nhịp khác); phân suất tống máu thất trái trước mổ < 50%; thời gian cặp chủ > 90 phút là<br /> những yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc trợ tim sau mổ, còn thời gian THNCT và số<br /> lượng van cần can thiệp không ảnh hưởng.<br /> * Từ khóa: Phẫu thuật van tim; Tuần hoàn ngoài cơ thể; Thuốc trợ tim; Yếu tố tiên lượng.<br /> <br /> Evaluation of prognostic factors of using<br /> inotropic drugs after valve surgery with<br /> cardiopulmonary bypass<br /> summary<br /> We conducted a retrospective review of data prospectively entered into an institutional database.<br /> Between 2010 and 2012, 600 patients underwent valve surgery with cardiopulmonary bypass (CPB)<br /> in Hanoi Heart Hospital. Patients were considered to have received inotropic drugs (PIDs) if they<br /> received an infusion of dopamine (≥ 5 µg/kg/min), dobutamine, adrenaline or milrinone with any dose<br /> more than 30 minutes. PIDs were received by 201 patients (33.5%). In a univariate model, risk<br /> factors of using PIDs were NYHA preoperative ≥ III; two deseased valves: mitral and aortic, specific<br /> stenosis mitral valve; left ventricular ejection fraction < 50%; atrial fibrillation and other arrythmias;<br /> duration of CPB > 120 mins; duration of aortic clamping > 90 mins. In a multivariable analysis,<br /> unsinus rhythm preoperative (atrial fibrillation and other arrythmias); decreasing left ventricular ejection<br /> fraction; duration of aortic clamping > 90 mins were significantly associated with the likelihood of<br /> PIDs support, but duration of CPB and number of valves disease were not.<br /> * Key words: Valve surgery; Cardiopulmonary bypass; Inotropic drugs; Prognostic factors.<br /> <br /> * Bệnh viện Tim Hà Nội<br /> ** Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia Khánh<br /> PGS. TS. Ngô Văn Hoàng Linh<br /> <br /> 110<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Phẫu thuật van tim là phẫu thuật phổ<br /> biến nhất trong phẫu thuật tim với THNCT ở<br /> Việt Nam. Dù đã có nhiều tiến bộ trong kỹ<br /> thuật mổ và bảo vệ cơ tim, cũng như sử<br /> dụng các thuốc gây mê mới ít ảnh hưởng<br /> đến chức năng tim mạch trong và sau mổ,<br /> cùng với những phương tiện hồi sức hiện<br /> đại, nhưng hội chứng giảm cung lượng tim<br /> (LCOS: low cardiac output syndrome) do<br /> suy tim sau mổ là vấn đề thường gặp.<br /> LCOS có thể xuất hiện ngay khi ngừng<br /> THNCT, nhưng cũng có thể xuất hiện ở bất<br /> kỳ giai đoạn nào của quá trình hậu phẫu.<br /> Do tuổi BN được phẫu thuật van tim ngày<br /> càng cao, phối hợp với tình trạng bệnh lý<br /> phức tạp sẵn có, nguy cơ giảm cung lượng<br /> tim sau mổ tăng lên, tương đương với thời<br /> gian nằm hồi sức tăng lên, tỷ lệ tử vong cao<br /> hơn. Việc điều trị quan trọng nhất cho BN<br /> có LCOS là sử dụng các thuốc trợ tim vận<br /> mạch. Trên thế giới cũng đã có một số<br /> nghiên cứu nhằm phát hiện các yếu tố tiên<br /> lượng cho vấn đề LCOS phải sử dụng<br /> thuốc trợ tim sau mổ. Tuy nhiên ở Việt<br /> Nam, chưa có nhiều nghiên cứu cho vấn đề<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - Tất cả BN người lớn (> 16 tuổi), được<br /> phẫu thuật van tim (cả thay van và sửa van)<br /> có sử dụng THNCT tại Bệnh viện Tim Hà Nội<br /> từ tháng 6 - 2010 đến 6 - 2012.<br /> - Loại trừ khỏi nghiên cứu những BN có<br /> rối loạn tinh thần kinh trước mổ.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> - Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu.<br /> - BN ®-îc gây mê theo cùng một phác đồ<br /> tại phòng mổ.<br /> - THNCT với oxygenator loại màng, giữ<br /> đẳng nhiệt trong suốt quá trình THNCT. Bảo<br /> vệ cơ tim bằng dung dịch máu nóng.<br /> Chia BN nghiên cứu làm 2 nhóm:<br /> * Nhóm 1: nhóm BN có dùng thuốc trợ tim<br /> (TT): nhóm TT (+): BN có suy tim sau mổ được<br /> chỉ định dùng dopamine liều ≥ 5 µg/kg/phút,<br /> dobutamine, adrenaline, milrinone mọi liều<br /> với thời gian dùng > 30 phút và phải đặt<br /> bóng đối xung nội động mạch chủ.<br /> * Nhóm 2: nhóm BN không dùng thuốc<br /> trợ tim: nhóm TT (-): BN không cần dùng thuốc<br /> trợ tim sau mổ.<br /> <br /> này. Tại Bệnh viện Tim Hà Nội, số lượng<br /> <br /> Thu thập dữ liệu bao gồm:<br /> <br /> BN được phẫu thuật van tim không nhỏ<br /> <br /> * Giai đoạn trước mổ:<br /> <br /> (khoảng 500 trường hợp/năm). Số lượng<br /> BN bị LCOS cần dùng thuốc trợ tim và vận<br /> mạch cũng khá lớn. Chính vì vậy, chúng tôi<br /> tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích:.<br /> Sơ bộ tìm hiểu các yếu tố tiên lượng việc<br /> giảm cung lượng tim sau mổ cần sử dụng<br /> thuốc trợ tim trên BN phẫu thuật van tim tại<br /> Bệnh viện Tim Hà Nội<br /> <br /> - Đặc điểm về hình thái: tuổi, giới, chiều<br /> cao, cân nặng, diện tích da (BSA), chỉ số khối<br /> cơ thể (BMI).<br /> - Tiền sử bệnh nội khoa và ngoại khoa,<br /> tình trạng suy tạng hoặc rối loạn chức năng<br /> cơ quan.<br /> - Các thuốc tim mạch đang dùng trước<br /> mổ.<br /> - Đặc điểm về bệnh lý tim:<br /> <br /> 112<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> * Giai đoạn sau mổ:<br /> <br /> + Phân suất tống máu của tâm thất trái<br /> (EF), áp lực động mạch phổi, kích thước<br /> thất trái, kích thước nhĩ trái.<br /> + Tổn thương van tim: bệnh lý từng van,<br /> hở đơn thuần, hẹp đơn thuần, cả hở và hẹp<br /> van phối hợp, có bệnh lý mạch vành kèm theo.<br /> <br /> - Thời gian nằm hồi sức, thở máy sau mổ,<br /> nằm viện.<br /> - Tai biến, phiền nạn: suy tạng hoặc mất<br /> chức năng cơ quan, nhiễm trùng, mổ lại do<br /> chảy máu, tử vong.<br /> - Bác sỹ chỉ định dùng thuốc trợ tim tại<br /> hồi sức.<br /> <br /> + Rối loạn nhịp, chỉ số tim ngực.<br /> * Giai đoạn trong mổ:<br /> - Cách phẫu thuật: thay hoặc sửa van,<br /> 1 van hoặc 2 van.<br /> - Thời gian chạy THNCT, thời gian cặp<br /> <br /> * Xử lý số liệu: bằng phần mềm thống kê<br /> SPSS 18.0, sử dụng Fisher test, χ2 test,<br /> phân tích phương sai ANOVA, xây dựng<br /> mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.<br /> <br /> ĐMC.<br /> - Tai biến xảy ra trong quá trình phẫu<br /> thuật.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 600 BN phẫu thuật van tim có chương trình tại Bệnh viện Tim Hà Nội được nghiên cứu.<br /> Số lượng BN phải sử dụng thuốc trợ tim trong và sau mổ là 201 BN (33,5%).<br /> Bảng 1: Đặc điểm về hình thái BN trước mổ.<br /> NHÓM TT (+)<br /> (n = 201)<br /> <br /> NHÓM TT (-)<br /> (n = 399)<br /> <br /> GIÁ TRỊ p TRONG<br /> PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN<br /> <br /> 43,03 ± 13,739<br /> <br /> 41,90 ± 15,731<br /> <br /> 0,386<br /> <br /> 21<br /> <br /> 54<br /> <br /> 93/108<br /> <br /> 194/205<br /> <br /> 0,587<br /> <br /> BSA (m da)<br /> <br /> 1,455 ± 0,150<br /> <br /> 1,479 ± 0,167<br /> <br /> 0,093<br /> <br /> BMI trung bình<br /> <br /> 18,915 ± 3,121<br /> <br /> 20,041 ± 2,596<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> 176<br /> <br /> 354<br /> <br /> 2,31 ± 0,506<br /> <br /> 2,230 ± 0,443<br /> <br /> 67<br /> <br /> 95<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> Số BN tuổi ≥ 60<br /> Tỷ lệ nam/nữ<br /> 2<br /> <br /> Số BN có BMI < 23<br /> NYHA trung bình<br /> Số BN có NYHA ≥ III<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> <br /> 0,745<br /> 1,099<br /> <br /> 0,895<br /> 0,034<br /> 1,6<br /> <br /> BN có NYHA trước mổ ≥ độ III gia tăng nguy cơ phải dùng trợ tim.<br /> Bảng 2: Đặc điểm trước mổ liên quan đến bệnh lý.<br /> <br /> 113<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> ĐẶC ĐIỂM (số lượng BN)<br /> <br /> NHÓM TT (+) (n = 201)<br /> <br /> NHÓM TT (-) (n = 399)<br /> <br /> Suy gan<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Suy thận<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Dùng thuốc trợ tim trước mổ<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổn thương VHL<br /> <br /> 197<br /> <br /> 381<br /> <br /> 2,327<br /> <br /> Hẹp VHL<br /> <br /> 107<br /> <br /> 118<br /> <br /> 2,711<br /> <br /> Không hẹp<br /> <br /> 94<br /> <br /> 281<br /> <br /> 2,711<br /> <br /> Hẹp nhẹ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> Hẹp vừa<br /> <br /> 41<br /> <br /> 23<br /> <br /> 4,189<br /> <br /> Hẹp khít<br /> <br /> 56<br /> <br /> 91<br /> <br /> 1,307<br /> <br /> Hẹp rất khít<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,519<br /> <br /> 193<br /> <br /> 386<br /> <br /> 0,813<br /> <br /> Không hở<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13<br /> <br /> 0,813<br /> <br /> Hở nhẹ<br /> <br /> 19<br /> <br /> 75<br /> <br /> 0,451<br /> <br /> Hở vừa<br /> <br /> 33<br /> <br /> 47<br /> <br /> 1,471<br /> <br /> Hở nhiều<br /> <br /> 141<br /> <br /> 264<br /> <br /> 1,202<br /> <br /> Tổn thương van ĐMC<br /> <br /> 63<br /> <br /> 76<br /> <br /> 2,398<br /> <br /> HoC<br /> <br /> 112<br /> <br /> 134<br /> <br /> 2,606<br /> <br /> HC<br /> <br /> 36<br /> <br /> 28<br /> <br /> 2,963<br /> <br /> Tổn thương 2 van (VHL + van ĐMC)<br /> <br /> 54<br /> <br /> 54<br /> <br /> 2,398<br /> <br /> Hở VHL<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> <br /> Với tổn thương van ĐMC: hẹp hay hở đều có nguy cơ phải sử dụng thuốc trợ tim như<br /> nhau (OR = 2,606 và 2,963). Ngược lại, trong phẫu thuật VHL, tổn thương hẹp van làm<br /> gia tăng có ý nghĩa nguy cơ sử dụng trợ tim (OR = 2,711), đặc biệt ở hẹp van mức độ<br /> vừa (OR = 4,189), còn tổn thương hở van không thấy làm tăng nguy cơ sử dụng trợ tim<br /> (OR = 0,813).<br /> <br /> Bảng 3: Đặc điểm về chức năng tim trước mổ.<br /> NHÓM TT (+)<br /> (n = 201)<br /> <br /> NHÓM TT (-)<br /> (n = 399)<br /> <br /> GIÁ TRỊ p TRONG<br /> PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN<br /> <br /> 60,839 ± 9,814<br /> <br /> 65,167 ± 8,773<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> EF ≥ 50%<br /> <br /> 168<br /> <br /> 377<br /> <br /> EF < 50%<br /> <br /> 33<br /> <br /> 22<br /> <br /> PAP trung bình (mmHg)<br /> <br /> 51,050 ± 19,228<br /> <br /> 38,263 ± 13,454<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Dd trung bình (mm)<br /> <br /> 58,079 ± 11,937<br /> <br /> 57,079 ± 10,517<br /> <br /> 0,004<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> EF trung bình<br /> <br /> OR<br /> (95% CI)<br /> <br /> Số BN có:<br /> <br /> 3,366<br /> <br /> 115<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Dd < 50 mm<br /> <br /> 40<br /> <br /> 109<br /> <br /> Dd ≥ 50 mm<br /> <br /> 161<br /> <br /> 290<br /> <br /> Ds trung bình (mm)<br /> <br /> 38,644 ± 12,324<br /> <br /> 35,757 ± 7,363<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Đường kính nhĩ trái<br /> trung bình<br /> <br /> 56,969 ± 16,973<br /> <br /> 46,912 ± 10,544<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 0,645 ± 0,139<br /> <br /> 0,574 ± 0,100<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Nhịp xoang<br /> <br /> 75<br /> <br /> 263<br /> <br /> 0,296<br /> <br /> Rung nhĩ + khác<br /> <br /> 126<br /> <br /> 131<br /> <br /> 3,378<br /> <br /> Số BN có:<br /> <br /> Chỉ số tim - ngực RCT<br /> trung bình (%)<br /> <br /> 1,513<br /> <br /> ECG: số BN có:<br /> <br /> Có sự khác biệt đáng kể về kích thước tim trái (Dd), phân suất tống máu (EF), chỉ số tim<br /> ngực, tỷ lệ BN có nhịp xoang trước mổ giữa 2 nhóm có và không sử dụng thuốc trợ tim<br /> (p < 0,01). Phân tích đa biến cho thấy chỉ có BN phân suất tống máu thất trái trước mổ<br /> < 50% hay rối loạn nhịp trước mổ (rung nhĩ và các rối loạn khác) là yếu tố nguy cơ làm<br /> tăng xuất hiện LCOS và phải dùng trợ tim sau mổ (OR lần lượt là 3,366 và 3,378).<br /> Bảng 4: Đặc điểm trong mổ.<br /> NHÓM TT (+)<br /> (n = 201)<br /> <br /> NHÓM TT (-)<br /> (n = 399)<br /> <br /> GIÁ TRỊ p<br /> TRONG PHÂN<br /> TÍCH ĐƠN BIẾN<br /> <br /> 98,05 ± 39,053<br /> <br /> 76,76 ± 27,047<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 47<br /> <br /> 27<br /> <br /> 78,310 ± 35,314<br /> <br /> 61,380 ± 23,932<br /> <br /> 64<br /> <br /> 42<br /> <br /> Thời gian THNCT hỗ trợ trung bình (phút)<br /> <br /> 11,730 ± 8,139<br /> <br /> 7,230 ± 6,181<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Thời gian gây mê trung bình (phút)<br /> <br /> 211,84 ± 59,683<br /> <br /> 174,24 ± 35,250<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Thời gian phẫu thuật trung bình (phút)<br /> <br /> 178,01 ± 58,060<br /> <br /> 153,91 ± 56,248<br /> <br /> 0,003<br /> <br /> Số BN được sửa VHL<br /> <br /> 37<br /> <br /> 157<br /> <br /> 0,348<br /> <br /> Số BN được thay VHL<br /> <br /> 97<br /> <br /> 172<br /> <br /> 1,231<br /> <br /> Số BN được thay ĐMC<br /> <br /> 0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 0,655<br /> <br /> Số BN được thay 2 van<br /> <br /> 59<br /> <br /> 43<br /> <br /> 3,440<br /> <br /> Số BN được phẫu thuật khác<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> Thời gian THNCT trung bình (phút)<br /> Số BN có thời gian THNCT > 120 phút<br /> Thời gian cặp ĐMC trung bình (phút)<br /> Số BN có thời gian cặp ĐMC > 90 phút<br /> <br /> OR<br /> (95% CI)<br /> <br /> 4,205<br /> < 0,001<br /> 3,971<br /> <br /> 116<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2