intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ

Chia sẻ: Batman_1 Batman_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

101
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình hình và mục đích nghiên cứu. Sự phát triển của các kỹ thuật trong công nghệ tin học đã thúc đẩy việc sản xuất ra nhiều vật liệu dạy học điện tử trong đó có giáo trình điện tử là một công cụ có tính tương tác (Interactive) cao và kết hợp được nhiều phương tiện giảng dạy trực quan sinh động (Multimedia).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ

  1. Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ Ngô Anh Dũng, ∗ Nguyễn Hoàng ∗∗ , Phan Quan Chí Hiếu ∗∗∗ TÓM TẮT Tình hình và mục đích nghiên cứu. Sự phát triển của các kỹ thuật trong công nghệ tin học đã thúc đẩy việc sản xuất ra nhiều vật liệu dạy học điện tử trong đó có giáo trình điện tử là một công cụ có tính tương tác (Interactive) cao và kết hợp được nhiều phương tiện giảng dạy trực quan sinh động (Multimedia). Từ năm học 2003 đến nay, Khoa Y Học Cổ Truyền, với sự hỗ trợ-hợp tác của Trung Tâm Công Nghệ thông tin TP. Hồ Chí Minh, đã biên soạn và tạo ra những bộ giáo trình điện tử bao phủ những nội dung học tập của chuyên ngành Y Học Cổ Truyền. Những giáo trình điện tử cũng đã được ứng dụng vào giảng dạy từ năm học 2005. Liệu giáo trình điện tử (GTĐT) với những tính chất trên có thể đóng góp được vào công tác giảng dạy-học tập, giúp thầy và trò tốt hơn, đồng thời có khả năng khuyến khích sự chủ động học tập của người học hay không là mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng tôi. Đối tượng nghiên cứu. 135 học sinh hệ Trung cấp, 33 sinh viên hệ Đại học, 10 giảng viên, được phỏng vấn sau thời gian tham gia giảng dạy-học tập với 2 phương pháp dạy học truyền thống và học với giáo trình điện tử. Phương tiện đánh giá: Bộ câu hỏi phỏng vấn phục vụ (1): Mục tiêu đánh giá những mặt mạnh và yếu của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ của máy vi tính (CAL), (2): Đánh giá những thay đổi trong thái độ học tập của người học. (3) những ý kiến nhằm khắc phục những tồn tại, những khuyết điểm nếu có của phương pháp dạy-học bằng giáo trình điện tử. Kết quả điểm thi hết môn học. Số liệu Học sinh -Sinh viên đến học tại Thư viện. Kết quả: Học sinh hệ trung học thích thú và mong muốn được học tập với phương pháp truyền thống hơn (p
  2. Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Measurements. Interview sheet covered 3 objectives (1) strong and weak points of e-courses learning (2) change in learning behaviour (3) comments; end notes, number of students accessed library. Results. The students of secondary level are happier in traditional learning than e-courses. (p < 0,01). In the contrary, students of university level preferred to do e-courses training (p < 0,01). Both groups agreed that e-course training has helped better than traditional training in getting knowledges, team work skills and new technology (p < 0,05). Conclusion. E-course training at the TM Faculty, UMP-HCMC has contributed its advantages in the TM teaching-learning, assisted both teachers and students, encouraged self active learning of the learners, particularly in higher education. To ensure the good effects towards students of secondary level, the e-course training should be adjusted. ĐẶT VẤN ĐỀ: học cổ truyền- Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Sự phát triển của các kỹ thuật trong công Minh Mục tiêu cụ thể: nghệ tin học cũng như phương pháp giảng dạy với sự hỗ trợ của máy tính (Computer Đánh giá được điểm mạnh và yếu của Assisted Learning) đã thúc đẩy việc sản xuất phương pháp dạy-học bằng giáo trình điện tử. ra nhiều vật liệu dạy học điện tử trong đó có Đánh giá được những thay đổi trong thái giáo trình điện tử là một công cụ có tính tương độ học tập của người học. tác (Interactive) cao và kết hợp được nhiều Đưa ra được những ý kiến, những phương phương tiện giảng dạy trực quan sinh động pháp nhằm khắc phục những tồn tại, những (Multimedia). khuyết điểm nếu có của phương pháp dạy-học Trong khi đó, sự phát triển của các ngành bằng giáo trình điện tử. PHƯƠNG TIỆN khoa học tự nhiên và xã hội nói chung, đã và đang tạo áp lực học lên kiểu dạy học truyền Đối tượng nghiên cứu thống - truyền tải thông tin, kiến thức theo 135 Học sinh (HS) – 33 Sinh viên (SV) thuộc kiểu một chiều thầy, trò – vốn phổ biến ở Việt Khoa Y học cổ truyền, được khảo sát theo 2 Nam ta, khiến cho việc học tập ngày càng trở nhóm: nên quá tải. Nhóm học theo phương pháp truyền Từ năm học 2003 đến nay, Khoa Y Học Cổ thống, chưa lần nào tiếp cận với giáo trình Truyền, với sự hỗ trợ-hợp tác của Trung Tâm điện tử. Công Nghệ thông tin TP. Hồ Chí Minh, đã Nhóm học với giáo trình điện tử biên soạn và tạo ra những bộ giáo trình điện tử 10 Giáo viên – Giảng viên thuộc Khoa Y (GTĐT) bao phủ những nội dung học tập của Học Cổ Truyền có tham gia giảng dạy với 1 chuyên ngành Y Học Cổ Truyền. Những giáo hoặc cả 2 phương pháp trình điện tử cũng đã được ứng dụng vào Phương tiện nghiên cứu Bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc giảng dạy từ năm học 2005. Liệu giáo trình điện tử với những tính chất Dành cho học sinh sinh viên (người học) trên có thể đóng góp được vào công tác giảng Dành cho giảng viên (người dạy) dạy-học tập, hỗ trợ thêm cho giảng dạy truyền 1. Kết quả điểm thi thống (GDTT), giúp thầy và trò tốt hơn, đồng Số lượt sinh viên-học sinh đến thư viện – thời có khả năng khuyến khích sự chủ động phòng học CAL học tập của người học hay không là mục tiêu 05 bộ giáo trình điện tử (do Khoa YHCT nghiên cứu của đề tài chúng tôi. biên soạn) gồm Y lý cổ truyền, Châm cứu, Đề tài nghiên cứu này được thiết kế nhằm Dược liệu, Dưỡng sinh, Xoa bóp. Đây là những những mục tiêu: nội dung học tập thuộc nhóm kiến thức và kỹ Mục tiêu chung: năng cơ bản của YHCT mà cả học sinh trung - Xác định kết quả của việc ứng dụng công học và sinh viên đều phải học. nghệ thong tin trong giảng dạy tại Khoa Y Thời gian nghiên cứu 18
  3. Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc Từ tháng 09/ 2005 đến 3/ 2007 Kết luận: Phương pháp dạy học truyền thống Địa điểm nghiên cứu giúp học sinh đạt được những mục tiêu có Khoa YHCT- Đại Học Y Dược Tp.HCM trong bài học hơn là phương pháp dạy học bằng Thống kê sử dụng GTĐT (p < 0,05) Phép kiểm χ2 và t-test. Phương pháp dạy học nào giúp học KẾT QUẢ sinh theo dõi xuyên suốt nội dung bài học Đối với học sinh hệ trung cấp: hơn Nhóm câu hỏi khảo sát về mối quan tâm Đồng Không Không của học sinh trung học đối với hai phương ý Đồng ý kiến ý pháp dạy học GTDT 102 115 45 Đồng Không Không ý χ2 = 33,94 GDTT 174 62 46 ý Đồng ý kiến GTDT 205 63 56 Đồng ý Không Đồng ý χ2 = 8,029 GDTT 208 39 34 GTDT 102 115 χ2 = 2,5018 GDTT 174 62 Đồng ý Không Kết luận: Phương pháp dạy học truyền thống Đồng ý giúp học sinh theo dõi xuyên suốt nội dung bài học GTDT 205 63 χ2 =4,3468 GDTT 208 39 hơn phương pháp dạy học bằng GTĐT (p < 0,01) Phương pháp dạy học nào đòi hỏi học sinh Kết luận: Có sự khác biệt về mối quan tâm của học phải trao đổi thêm với bạn bè sinh trung học đối với hai phương pháp dạy học (p Đồng Không Không ý < 0,01) . Trong đó Phương pháp dạy học truyền ý Đồng ý kiến GTDT 71 206 41 thống khêu gợi sự quan tâm của học sinh vào chủ χ2 = 0,45 GDTT 61 175 40 đề của bài học hơn phương pháp giảng dạy bằng GTĐT (p0,05) GTDT 66 222 Phương pháp dạy học nào giúp học sinh χ2 = 0,6769 GDTT 54 181 đạt được những mục tiêu có trong bài học Kết luận: Với phương pháp dạy học bằng GTĐT Đồng ý Không Không học sinh cần phải đọc thêm tài liệu tham khảo mới Đồng ý ý kiến GTDT 176 82 52 có thể đạt được mục tiêu học tập. χ2 = 6,91 GDTT 176 70 33 Phương pháp dạy học nào giúp học sinh nhớ bài hơn Đồng Không Đồng Không Không ý Đồng ý ý Đồng ý ý kiến GTDT 176 82 GTDT 35 179 83 χ2 =3,3957 GDTT 176 70 χ2 = 38,87 GDTT 86 111 99 19
  4. Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Phương pháp học nào khuyến khích học Đồng ý Không sinh trình bày ý kiến thắc mắc của mình hơn Đồng ý Đồng Không Không GTDT 35 179 ý Đồng ý ý kiến 2 χ = 35,4980 GDTT 86 111 GTDT 167 87 56 χ2 = 71,31 Kết luận: Học sinh ít nhớ đến nội dung bài học GDTT 243 19 22 khi học bằng GTĐT (p
  5. Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc Kết luận: Học sinh cho rằng học theo phương Nhóm câu hỏi khảo sát về mức độ khác biệt pháp dạy học bằng GTĐT là phí thời gian hơn là của lượng thông tin được tiếp nhận của hai học theo phương pháp học truyền thống (p
  6. Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Kết luận: Với phương pháp dạy học truyền thống Đồng ý Không Sinh viên không thể trả lời đúng hết 50% các câu Đồng ý trả lời ôn tập (p
  7. Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc Kết luận: Phương pháp học bằng GTĐT giúp sinh Đồng ý Không viên tiếp thu được nhiều kiến thức, kỹ năng làm Đồng ý việc nhóm và tiếp cận công nghệ mới (p< 0,05). GTDT 22 2 χ2 = 15,77 GDTT 9 18 Phương pháp dạy học nào sinh viên mong Kết luận: Phương pháp dạy học bằng GTĐT giúp muốn sử dụng Đồng Không Không sinh viên nhớ được các phần quan trọng của bài ý Đồng ý ý kiến học hơn là phương pháp dạy học truyền thống (p< GTDT 19 4 7 χ2 = 15,80 0,001) GDTT 6 18 9 Phương pháp nào giúp sinh viên học thêm Đồng ý Không Kết quả được nhiều nội dung không có trong sách giáo Đồng ý GTDT 19 4 khoa. χ2 = 13,42 GDTT 6 18 Đồng Không Không ý Đồng ý ý kiến Kết luận: Sinh viên mong muốn được học theo GTDT 18 6 7 phương pháp GTĐT hơn phương pháp giảng dạy χ2 = 6,10 GDTT 19 7 26 truyền thống (p< 0,001). Đối với Giảng viên: Đồng ý Không Qua 10 bảng phỏng vấn của Giảng Viên về Đồng ý GTDT 18 6 hình thức giảng dạy bằng GTĐT chúng tôi rút χ2 = 0.028 GDTT 19 7 ra nhận xét sau đây Kết luận: Phương pháp dạy học bằng GTĐT giúp 1. 7/10 giảng viên nhận thấy giảng dạy với Sinh viên học thêm được nhiều nội dung không có GTDT khêu gợi sự quan tâm của SVHS vào trong sách giáo khoa hơn là học theo phương pháp chủ đề của bài học thông qua thái độ tích truyền thống (p< 0,05) cực trong học tập (60%) và qua sự trao đổi Phương pháp dạy học nào làm phí thời gian giữa các SV và SV-GV. của sinh viên hơn 2. Mặc dù 7/10 giảng viên cảm thấy mình Đồng ý Không Không chia sẻ những ý kiến thắc mắc của SVHS Đồng ý ý kiến GTDT 1 26 4 qua sự cần thiết phải trả lời thấu đáo các χ2 = 8,68 GDTT 9 17 7 câu hỏi của họ nhưng 8/10 giảng viên cho rằng mình không cảm thấy gần gũi với SV Đồng ý Không Đồng ý như với GDTT, do đó chỉ có 4/10 GV cảm GTDT 1 26 thấy thích thú khi dạy bằng GTDT. χ2 = 10,40 GDTT 9 17 3. Chỉ có 5/10 GV cảm thấy hài lòng với Kết luận: Sinh viên cho rằng học bằng GTĐT GTDT do Bộ môn mình biên soạn. Lý do không phí thời gian như là phương pháp học hài lòng là nội dung đáp ứng được mục truyền thống (p
  8. Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 luận (4.9%) (9.9%) (76.5%) (8.6%) 20 18 12 01 Châm cơ (39.22 (35.2 (23.53% (1.96 0 cứu bản %) 9%) ) %) Châm 0 09 23 48 1 08 28 01 05 DS - cứu (11%) (28.4%) (59.2%) (1.2%) (19.05 (66.6 0 (2.38% (11.9%) XB %) 7%) ) DS – 0 12 82 11 0 XB (11.4%) (78.1%) (10.5%) Nhận xét: Đông 0 15 36 28 2 Đối với sinh viên Đại học, học tập với GTĐT có dược (18.5%) (44.4%) (34.5%) (2.5%) NĂM HỌC 2006 – 2007: làm tăng kết quả thi. Kết quả có ý nghĩa thống kê MÔN (p< 0,001) XẾP LOẠI HỌC SỐ SV-HS ĐẾN THƯ VIỆN Xuất Trung Giỏi Khá Kém sắc bình Số SV-HS truy cập Internet/ Thư Lý 0 0 03 56 32 v iệ n luận (3.2) (61.5%) (35.2%) cơ 2005 200 bản 2006 Châm 14 13 9 17 38 2007 150 cứu (15.3 (14.2 (9.8%) (18.7%) (41.7%) %) %) 100 DS – 0 15 50 38 0 XB (13.3 (48.5%) (37%) 50 %) 0 0 10 19 61 0 Đông (10.1%) (20.1%) (67%) dược ay n n ar ov ec g p ct l r v Ju Ap Fe Ja Ju Au Se O M M N D Nhận xét: Nhận xét: Số SV-HS truy cập Internet tăng dần Đối với học sinh trung cấp, học tập với theo thời gian GTĐT có làm giảm kết quả thi. tỷ lệ kém tăng có ý nghĩa. Số SV-HS mượn sách đọc - Thư viện Tuy nhiên, học tập với GTĐT môn châm 2005 400 cứu có phân được nhóm xuất sắc và kém. Kết 2006 350 2007 300 quả có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) 250 Khối đại học 200 NĂM HỌC 2003 – 2004: 150 XẾP LOẠI 100 MÔN Xuất Giỏi Khá Trung Kém 50 HỌC sắc bình 0 02 02 09 10 20 Y Lý (4.65 (4.65 (20.9 (23.2 (46.51% l Ju ct ar n n v ov ec p r YHCT ay g Ja Ju Fe Ap Se O Au M %) 6%) 3%) 6%) ) N D M Thực 07 34 01 01 Nhận xét: Số SV-HS đến đọc sách/ thư viện tăng vật (16.2 (79.0 (2.33 0 (2.33%) Dược 8%) 6%) %) dần theo thời gian 4 21 14 03 Châm 01 BÀN LUẬN (9.30 (48.8 (32.5 (6.97 cứu (2.33%) %) 4%) 6%) %) Khác với học sinh Trung học, phần lớn các 10 20 12 Sinh viên Đại học đều cho rằng phương pháp DS - 01 (23.2 (46.5 (27.9 0 XB (2.33%) dạy học bằng GTĐT , ngòai việc cung cấp 6%) 1%) %) NĂM HỌC 2005 – 2006: nhiều thông tin giúp họ đạt được mục tiêu học XẾP LOẠI MÔN tập, đồng thời còn đòi hỏi họ phải chủ động Xuất Giỏi Khá Trung Kém HỌC đọc thêm tài liệu tham khảo sắc bình 06 11 25 Cả hai đối tượng Sinh viên và Học sinh đều 04 Y Lý (13.0 (23.91% (54.3 0 (8.7%) YHCT công nhận phương pháp dạy học bằng GTĐT 4%) ) 5%) giúp họ tiếp thu được nhiều kiến thức, kỹ 06 14 03 Thực 23 (13.04 (30.43% (6.53 0 vật năng làm việc nhóm và tiếp cận công nghệ (50%) %) ) %) Dược 24
  9. Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản của Số 2 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc 3. Trịnh Đức Tâm – Trần Quốc Tuấn. ND – Teaching for mới hơn là học bằng phương pháp truyền better learning – F. R. Abbatt who – Geneva - Trg. 12, 53 – thống . 1980 Cả hai đối tượng Sinh viên và Học sinh đều cho rằng đối với phương pháp dạy học bằng GTĐT, họ cần phải trao đổi với Giáo viên để làm rõ thêm các vấn đề trong mục tiêu học tập. Tuy Sinh viên cho rằng phương pháp dạy học bằng GTĐT giúp họ nhớ được các phần quan trọng trong bài học và giúp cho họ tự tin rằng mình sẽ vượt qua được kỳ thi lý thuyết nhưng họ lại cho rằng mình không thể nào nhớ được 50% nội dung bài học cũng như không trả lời đúng được 50% câu hỏi sau khi học bằng GTĐT. Khác với Học sinh Trung học, Sinh viên Đại học mong muốn được học bằng GTĐT. Đối với HS Trung học việc biên sọan GTĐT cần phải xem lại vấn đề biên sọan nội dung học tập và mục tiêu học tập có phù hợp với đối tượng này hay không Ý kiến của sinh viên đối với việc học tập với GTĐT Cần có thời gian để Sinh viên quen dần. Cần có sự phân bổ thời gian tương đương trong chương trình học. Nội dung còn cao. Sinh viên không đủ điều kiện kinh tế, trong khi số lượng máy computer còn ít. Nên tạo điều kiện để Sinh viên học ngoài giờ (Thứ bảy, chủ nhật). Nội dung thi chưa bám sát theo mục tiêu. Nên có thêm nhiều bài tập. Cần nêu tài liệu học thêm ngoài GTĐT. Nên dùng cho năm đầu tiên. Nhân viên thư viện phải nhiệt tình giúp đỡ, thông cảm với sinh viên. Không có thời gian cho phương pháp học này. Cần tập huấn sử dụng GTĐT. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thục Anh – Thành Xuân Nghiêm. ND – Sổ tay dùng cho Giáo viên Y học – David Newbui và Robert Cannon – Trg. 158,159 2. Phương pháp dạy và học (tập 2) – trg. 27, 28, 29 - Bộ Y Tế – Vụ Khoa học & Đào tạo – Đề án đào tạo 03/ Sida – Hà Nội 1994 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2