intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị mòn cổ răng bằng keo dán single – bondTM universal và composite filtekTM Z250 của 3M

Chia sẻ: ViAnkara2711 ViAnkara2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng và đánh giá kết quả điều trị bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị mòn cổ răng bằng keo dán single – bondTM universal và composite filtekTM Z250 của 3M

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÕN CỔ RĂNG BẰNG KEO DÁN SINGLE –<br /> BOND TM UNIVERSAL VÀ COMPOSITE FILTEK TM Z250 CỦA 3M .<br /> Hoàng Văn K ng, Nguyễn Thị Hồng, Lê Thị Hò<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng mòn cổ răng và đánh giá kết<br /> quả điều trị bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM<br /> Z250 của 3M. Phƣơng pháp: Mô tả cắt ngang và can thiệp lâm sàng với mẫu là<br /> 70 răng số 4,5,6 có tổn thƣơng mòn cổ. Kết quả: 82,6% bệnh nhân đi khám do<br /> bị ê buốt. Có mối liên quan chặt chẽ giữa chải răng ngang và tổn thƣơng mòn cổ<br /> răng. Mức độ trầm trọng của bệnh tăng lên theo tuổi. Kích thƣớc trung bình: dài<br /> x rộng x sâu là 3,47 x 2,0 x 1,66mm. Sau 3 tháng điều trị, có 97,14% mối hàn<br /> đạt chất lƣợng tốt, 1,43% bị ê buốt khi có kích thích, 100% lƣu giữ tốt, 97,14%<br /> mối hàn phù hợp với màu sắc của men răng<br /> Từ khóa: Mòn cổ răng, Single – Bond TM Universal, Composite FiltekTM Z250 .<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong các bệnh lý về tổ chức cứng của răng, mòn răng so với sâu răng ít đƣợc chú ý<br /> hơn cả trong lâm sàng và nghiên cứu. Gần đây, vấn đề mòn răng nói chung và mòn cổ<br /> răng nói riêng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Mòn cổ răng hình chêm là một trong những tổn<br /> thƣơng hay gặp và đã đƣợc báo cáo với tỷ lệ từ 5 – 85% theo nhiều tác giả khác nhau.<br /> Theo Đặng Quế Dƣơng (2004) trong các tổn thƣơng tổ chức cứng của răng vùng cổ răng,<br /> mòn cổ răng hình chêm chiếm 91,7% [2]<br /> Mòn cổ răng có đặc điểm tăng dần theo tuổi, ảnh hƣởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, khi<br /> mòn nhiều có thể ảnh hƣởng tới tủy răng, trầm trọng hơn là gãy răng.<br /> Có nhiều phƣơng pháp và vật liệu đƣợc dùng để phục hồi tổn thƣơng mòn cổ răng<br /> nhƣ: silicate cement, glassionomer cement, composite. Mỗi loại vật liệu có ƣu và nhƣợc<br /> điểm nhất định. Trong đó Composite đƣợc sử dụng phổ biến, có ƣu điểm là thẩm mỹ, khả<br /> năng dán dính vào mô răng tốt. Tuy nhiên nếu sử dụng acid để soi mòn có thể gây quá<br /> cảm ngà và ảnh hƣởng tới tủy răng. Lƣu Thị Thanh Mai (2006) đã nghiên cứu trám cổ<br /> răng bằng Composite sau 3 tháng tỷ lệ lƣu giữ 96,30%, tỷ lệ ê buốt 7,7% [3]<br /> Hiện nay hệ thống keo dán tự soi mòn đã đƣợc sử dụng để khắc phục nhƣợc điểm gây<br /> quá cảm ngà và ảnh hƣởng đến tuỷ răng sau khi trám. Những nghiên cứu về hệ thống này<br /> còn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị tổn thƣơng mòn<br /> cổ răng bằng keo dán Single – Bond TM Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M ”<br /> với hai mục tiêu:<br /> 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng.<br /> 2. Đánh giá kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng keo dán Single – Bond<br /> TM<br /> Universal và Composite FiltekTM Z250 của 3M.<br /> 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh nhân đƣợc khám và chẩn đoán tổn thƣơng mòn cổ<br /> răng tại Khoa Răng Hàm Mặt – BV ĐKTƢ Thái Nguyên từ 2 – 10/2015.<br /> 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang và can thiệp lâm sàng.<br /> Cỡ mẫu và tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích 70 răng số 4, 5, 6 bị mòn<br /> cổ răng có độ sâu > 1mm, tủy còn sống, đáy ngang lợi hoặc trên lợi, BN không bị ê buốt<br /> hoặc ê buốt khi có kích thích và đồng ý tham gia nghiên cứu. Loại trừ các răng tổn thƣơng<br /> có bệnh lý tủy, lung lay độ III, IV; BN mắc các bệnh toàn thân cấp tính.<br /> 69<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br /> <br /> Chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> + Chỉ tiêu chung về đối tƣợng nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp<br /> + Thói quen hàng ngày: Chải răng, sử dụng đồ uống<br /> + Đặc điểm lâm sàng mòn cổ răng: Vị trí, kích thƣớc, màu sắc, triệu chứng ê buốt,<br /> tình trạng lợi.<br /> + Kết quả điều trị: sự đáp ứng của tủy răng, sự lƣu giữ và kín khít của miếng trám,<br /> tình trạng lợi.<br /> Kỹ thuật thu thập số liệu:<br /> + Phỏng vấn, khám lâm sàng theo mẫu bệnh án thống nhất.<br /> + Điều trị trực tiếp bệnh nhân và đánh giá kết quả điều trị theo các tiêu chuẩn (sau khi<br /> hàn, sau hàn 1 tháng và 3 tháng).<br /> Xử lý số liệu:<br /> Số liệu đƣợc nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu<br /> 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới<br /> Bảng1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới<br /> <br /> Giới Nam Nữ Tổng<br /> Tuổi n % n % n %<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2