intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

217
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện trên 450 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu thuộc hệ đào tạo Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm. Phương pháp nghiên cứu: điều tra cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quan

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> DẤU HIỆU TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN HỆ Y HỌC DỰ PHÒNG<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Trần Quỳnh Anh<br /> Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Nghiên cứu được thực hiện trên 450 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu thuộc hệ đào tạo Y học<br /> dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên và một số yếu tố<br /> liên quan đến trầm cảm. Phương pháp nghiên cứu: điều tra cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết<br /> danh. Tỷ lệ trầm cảm được đo lường bằng thang đo trầm cảm CES - D (The Centre for Epidemiological<br /> Studies - Depression Scale), điểm số CES - D ≥ 16 là có dấu hiệu trầm cảm. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm<br /> cảm ở sinh viên y học dự phòng là 38,9%. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở sinh viên y học dự phòng là<br /> khó khăn về tài chính, kết thúc mối quan hệ tình bạn, tình yêu, bất đồng với cha mẹ, bị đánh, bị ốm, không<br /> hài lòng với kết quả học tập. Không có sự khác biệt về tỷ lệ trầm cảm theo giới và năm học.<br /> Từ khóa: trầm cảm, yếu tố liên quan, sinh viên, y học dự phòng, y tế công cộng<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường<br /> <br /> Studies - Depression Scale), cho biết tỷ lệ sinh<br /> <br /> gặp trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế<br /> <br /> viên có dấu hiệu trầm cảm (điểm số CES - D<br /> <br /> giới, trầm cảm được đặc trưng bởi các dấu<br /> <br /> ≥ 16) là 22,1%; tỷ lệ này ở nữ cao hơn nam<br /> <br /> hiệu như buồn chán, mất hứng thú, có cảm<br /> <br /> [4]. Nghiên cứu hệ thống về tỷ lệ trầm cảm<br /> <br /> giác tội lỗi hay tự cho rằng bản thân có giá trị<br /> <br /> ở sinh viên đại học, tổng hợp các bài báo<br /> <br /> thấp, ngủ không yên giấc, chán ăn, mệt mỏi,<br /> <br /> trong giai đoạn từ 1990 đến 2010 đã ước<br /> <br /> làm việc kém tập trung [1]. Ước tính trên toàn<br /> <br /> tính tỷ lệ trầm cảm trung bình ở sinh viên là<br /> <br /> thế giới có khoảng 350 triệu người ở các lứa<br /> <br /> 30,6%, cao hơn so với tỷ lệ trầm cảm trong<br /> <br /> tuổi khác nhau mắc chứng trầm cảm. Trầm<br /> <br /> cộng đồng [5]. Nghiên cứu về các yếu tố<br /> <br /> cảm đóng góp phần lớn vào gánh nặng bệnh<br /> <br /> ảnh hưởng đến trầm cảm ở sinh viên y tại<br /> <br /> tật toàn cầu [2].<br /> <br /> Hàn Quốc đã phát hiện thấy tỷ lệ trầm cảm<br /> <br /> Trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viên<br /> <br /> ở sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam; các<br /> <br /> đại học gặp phải các vấn đề sức khỏe tâm<br /> <br /> yếu tố như sinh viên năm đầu, sống một<br /> <br /> thần đang tăng lên ở nhiều nước trên Thế<br /> <br /> mình ở nhà trọ, gặp khó khăn về tài chính<br /> <br /> giới, trong đó chủ yếu là các chứng trầm cảm,<br /> <br /> có ảnh hưởng đáng kể đến dấu hiệu trầm<br /> <br /> lo âu [3]. Một nghiên cứu tiến hành trên 6<br /> <br /> cảm của sinh viên [6].<br /> <br /> trường Y ở Hoa Kỳ, sử dụng thang đo trầm<br /> <br /> Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về<br /> <br /> cảm CES-D (The Centre for Epidemiological<br /> <br /> sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi học sinh, sinh<br /> viên, nhưng các bài báo về tỷ lệ trầm cảm ở<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Trần Quỳnh Anh, Viện Đào tạo Y học Dự<br /> phòng & Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: tqa74@yahoo.com.vn<br /> Ngày nhận: 25/7/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 28/12/2016<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> sinh viên chưa nhiều. Nghiên cứu trên sinh<br /> viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br /> cho biết tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm là 28,8%<br /> [7]. Mới đây, một khảo sát tiến hành trên 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> trường đại học y cho thấy tỷ lệ sinh viên hệ<br /> <br /> đích của nghiên cứu và tự nguyện tham gia<br /> <br /> bác sỹ đa khoa có dấu hiệu trầm cảm (điểm<br /> <br /> điền phiếu. Tỷ lệ sinh viên trả lời/tổng số sinh<br /> <br /> số CES - D ≥ 16) là 43,2% [8].<br /> <br /> viên là 86%, do vào ngày điều tra có một số<br /> <br /> Tại các trường y, bên cạnh hệ đào tạo bác<br /> sỹ đa khoa, có hệ đào tạo bác sỹ y học dự<br /> phòng (học 6 năm) và cử nhân y tế công cộng<br /> (học 4 năm) với chương trình học và tuyển<br /> sinh đầu vào khác biệt hơn. Tuy nhiên, hiện<br /> nay chưa có các nghiên cứu về sức khỏe tâm<br /> thần của đối tượng này. Vì vậy, nghiên cứu<br /> này được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ có<br /> <br /> sinh viên nghỉ học hoặc từ chối tham gia<br /> nghiên cứu.<br /> Các biến số/chỉ số nghiên cứu<br /> - Thông tin chung: tuổi, giới, dân tộc, tôn<br /> giáo, lớp, ngành học, nơi ở hiện tại, tình trạng<br /> kinh tế gia đình, trình độ văn hóa và nghề<br /> nghiệp của bố mẹ.<br /> <br /> dấu hiệu trầm cảm trong các sinh viên hệ y<br /> <br /> - Tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm<br /> <br /> học dự phòng và y tế công cộng Trường Đại<br /> <br /> được xác định bằng điểm số của thang đo<br /> <br /> học Y Hà Nội năm 2014 và một số yếu tố liên<br /> <br /> trầm cảm CES - D ≥ 16. Thang đo CES - D<br /> <br /> quan đến trầm cảm ở đối tượng sinh viên này.<br /> <br /> gồm có 20 mục hỏi, tương ứng mỗi mục có 4<br /> mức độ trả lời: “Hiếm khi” = 1; “Một vài lần” =<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 2; “Thỉnh thoảng” = 3 và “Hầu hết thời gian” =<br /> 4. Thang đo CES - D quy định mã hóa mức độ<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> trả lời thấp nhất “Hiếm khi” là 0 điểm và mức<br /> <br /> Tất cả các sinh viên hệ bác sỹ y học dự<br /> <br /> độ trả lời cao nhất “Hầu hết thời gian” là 3<br /> <br /> phòng, cử nhân y tế công cộng và cử nhân<br /> <br /> điểm. Do đó điểm số của thang đo trầm cảm<br /> <br /> dinh dưỡng (sau đây gọi chung là hệ y học dự<br /> <br /> thấp nhất là 0 điểm và cao nhất là 60 điểm.<br /> <br /> phòng) của Trường Đại học Y Hà Nội được<br /> <br /> Thang đo đã được đánh giá về tính giá trị và<br /> <br /> mời tham gia vào nghiên cứu. Theo số liệu<br /> <br /> độ tin cậy đối với đối tượng vị thành niên ở<br /> <br /> của Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế<br /> <br /> Việt Nam [9].<br /> <br /> Công cộng, năm học 2013 - 2014 có 524 sinh<br /> viên của hệ y học dự phòng, gồm 6 lớp bác sĩ<br /> y học dự phòng từ Y1 đến Y6, 4 lớp cử nhân y<br /> tế công cộng từ Y1 đến Y4 và 2 lớp cử nhân<br /> dinh dưỡng (Y1 và Y2). Thực tế đã có 450<br /> sinh viên tham gia trả lời phiếu điều tra.<br /> 2. Phương pháp<br /> Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả,<br /> một điều tra cắt ngang được tiến hành vào<br /> tháng 4/2014.<br /> <br /> - Một số yếu tố liên quan: sự kiện căng<br /> thẳng trong cuộc sống trong 12 tháng qua (kết<br /> thúc tình bạn, tình yêu, bất đồng với cha<br /> mẹ…), yếu tố liên quan đến học tập (học lực,<br /> áp lực học tập, thi trượt…), lựa chọn nghề y<br /> học dự phòng và y tế công cộng.<br /> Xử lý số liệu<br /> Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm<br /> SPSS 21.0. Các phiếu điền không đủ thông tin<br /> không được đưa vào phân tích. Các kết quả<br /> <br /> Công cụ của nghiên cứu là phiếu tự điền<br /> <br /> nghiên cứu trình bày dưới dạng số lượng và tỷ<br /> <br /> khuyết danh. Sinh viên điền phiếu trên lớp<br /> <br /> lệ %. Tỷ suất chênh OR (Odd Ratio) và 95%<br /> <br /> sau giờ học với sự có mặt của các nghiên<br /> <br /> khoảng tin cậy (CI: Confidence Interval) được<br /> <br /> cứu viên. Sinh viên được giải thích về mục<br /> <br /> dùng để đo lường m ối li ên qu an, sự khác<br /> <br /> 10<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br /> <br /> dân tộc Kinh chiếm đa số (96,9%). Hơn một<br /> nửa số sinh viên được hỏi cho biết trước khi<br /> <br /> 3. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> đi học sống ở khu vực nông thôn (52,7%).<br /> Sinh viên được giải thích rõ về mục đích<br /> <br /> Hơn một nửa số sinh viên được hỏi cho biết<br /> <br /> của nghiên cứu, tự nguyện tham gia vào<br /> <br /> hiện nay đang ở trọ chiếm (52,1%), 24,9%<br /> <br /> nghiên cứu. Phiếu tự điền khuyết danh bảo<br /> <br /> sống cùng bố mẹ/ người thân và 22,1% sinh<br /> <br /> đảm bí mật cá nhân của người trả lời. Sinh<br /> <br /> viên sống tại ký túc xá của trường.<br /> <br /> viên có thể dừng điền phiếu nếu không muốn<br /> tiếp tục tham gia.<br /> <br /> Kết quả học tập kỳ học gần nhất cho thấy:<br /> 59% sinh viên có học lực khá, 32,7% sinh viên<br /> có học lực trung bình, học lực giỏi là 5,3% và<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> học lực yếu là 3%. Tình trạng kinh tế gia đình<br /> Trong số 450 sinh viên tham gia vào<br /> <br /> phổ biến nhất ở mức trung bình với tỷ lệ<br /> <br /> nghiên cứu này, tỷ lệ sinh viên nữ là 73,3%, tỷ<br /> <br /> 77,5%. Tỷ lệ nghề nghiệp cha mẹ sinh viên<br /> <br /> lệ sinh viên nam là 26,7%. Tuổi trung bình<br /> <br /> tương đối đồng đều nhau: cao nhất là nông<br /> <br /> 20,1 ± 1,65. Sinh viên ngành y học dự phòng<br /> <br /> dân (cha là 43,4% và mẹ là 44,3%), tỷ lệ cha<br /> <br /> tham gia nghiên cứu nhiều nhất (chiếm<br /> <br /> mẹ làm cán bộ nhà nước lần lượt là 25,1% và<br /> <br /> 64,2%), còn lại là 26,9% sinh viên ngành y tế<br /> <br /> 29,9%. Trình độ học vấn của cha mẹ sinh viên<br /> <br /> công cộng và 8,9% sinh viên ngành cử nhân<br /> <br /> cũng tương đối đều nhau trong đó tỷ lệ cha<br /> <br /> dinh dưỡng. Sinh viên năm thứ 1 tham gia vào<br /> <br /> mẹ tốt nghiệp trung học phổ thông/trung cấp<br /> <br /> nghiên cứu nhiều nhất với tỷ lệ 34,9 %, thấp<br /> <br /> cao nhất với 42,4% và 42,1%, trình độ từ cao<br /> <br /> nhất là sinh viên năm thứ 6 và năm thứ 5 với<br /> <br /> đẳng trở lên với tỷ lệ của cha và mẹ lần lượt<br /> <br /> tỷ lệ lần lượt là 8,7% và 5,6%. Sinh viên người<br /> <br /> là 31,1%, 26,8%.<br /> <br /> 38,9<br /> 61,1<br /> <br /> Có dấu hiệu<br /> trầm cảm<br /> Không có dấu hiệu<br /> trầm cảm<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm<br /> Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm (điểm số của thang đo trầm cảm CES<br /> - D ≥ 16) là 38,9%.<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 11<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Một số yếu tố đặc trưng cá nhân và dấu hiệu trầm cảm (n = 426)<br /> CES - D ≥ 16 n (%)<br /> <br /> CES - D < 16 n (%)<br /> <br /> OR (95%CI)<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 48 (42,5)<br /> <br /> 65 (57,5)<br /> <br /> 1,17<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 121 (38,7)<br /> <br /> 192 (61,3)<br /> <br /> 0,76 - 1,81<br /> <br /> YTCC & Dinh dưỡng<br /> <br /> 67 (44,4)<br /> <br /> 84 (55,6)<br /> <br /> 1,35<br /> <br /> YHDP<br /> <br /> 102 (37,1)<br /> <br /> 173 (62,9)<br /> <br /> 0,90 - 2,03<br /> <br /> 2 năm đầu<br /> <br /> 80 (39,0)<br /> <br /> 125 (61,0)<br /> <br /> 0,95<br /> <br /> 2 năm/4 năm cuối<br /> <br /> 89 (40,3)<br /> <br /> 132 (59,7)<br /> <br /> 0,64 - 1,40<br /> <br /> Cùng bố mẹ/ người thân<br /> <br /> 43 (40,2)<br /> <br /> 64 (59,8)<br /> <br /> 1,01<br /> <br /> Không sống với bố mẹ/ngườithân<br /> <br /> 126 (39,9)<br /> <br /> 190 (60,1)<br /> <br /> 0,65 - 1,58<br /> <br /> Trung bình/Yếu<br /> <br /> 59 (47,6)<br /> <br /> 65 (52,4)<br /> <br /> 1,65*<br /> <br /> Khá/giỏi<br /> <br /> 88 (35,5)<br /> <br /> 160 (64,5)<br /> <br /> 1,07 - 2,56<br /> <br /> Cán bộ viên chức<br /> <br /> 39 (37,5)<br /> <br /> 65 (62,5)<br /> <br /> 0,91<br /> <br /> Nghề khác<br /> <br /> 125 (39,8)<br /> <br /> 189 (60,2)<br /> <br /> 0,57 - 1,43<br /> <br /> Cán bộ viên chức<br /> <br /> 45 (35,7)<br /> <br /> 81 (64,3)<br /> <br /> 0,81<br /> <br /> Nghề khác<br /> <br /> 120 (40,7)<br /> <br /> 175 (59,3)<br /> <br /> 0,53 - 1,25<br /> <br /> THCS và thấp hơn<br /> <br /> 43 (40,6)<br /> <br /> 63 (59,4)<br /> <br /> 1,05<br /> <br /> THPT và cao hơn<br /> <br /> 123 (39,4)<br /> <br /> 189 (60,6)<br /> <br /> 0,67 - 1,64<br /> <br /> THCS và thấp hơn<br /> <br /> 54 (42,2)<br /> <br /> 74 (57,8)<br /> <br /> 1,17<br /> <br /> THPT và cao hơn<br /> <br /> 112 (38,4)<br /> <br /> 180 (61,6)<br /> <br /> 0,77 - 1,79<br /> <br /> Nghèo<br /> <br /> 35 (59,3)<br /> <br /> 24 (40,7)<br /> <br /> 2,52**<br /> <br /> Không nghèo<br /> <br /> 134 (36,6)<br /> <br /> 232 (63,4)<br /> <br /> 1,44 - 4,23<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Ngành học<br /> <br /> Năm học<br /> <br /> Nơi ở<br /> <br /> Học lực (n = 372)<br /> <br /> Nghề nghiệp cha (n = 418)<br /> <br /> Nghề nghiệp mẹ (n = 421)<br /> <br /> Trình độ học vấn cha (n = 418)<br /> <br /> Trình độ học vấn mẹ (n = 420)<br /> <br /> Kinh tế gia đình<br /> <br /> 12<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> *p < 0,05; **p < 0,01;<br /> YTCC & YHDP: y tế công cộng và y học dự phòng; YHDP: y học dự phòng; THPT: trung học<br /> phổ thông; THCS: trung học cơ sở.<br /> Bảng 1 trình bày mối liên quan giữa yếu tố đặc trưng cá nhân và trầm cảm, trong đó yếu tố<br /> học lực và tình trạng kinh tế gia đình có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ trầm cảm ở<br /> sinh viên. Sinh viên học lực trung bình và yếu có nguy cơ trầm cảm cao hơn 1,65 lần sinh viên<br /> khá/giỏi. Sinh viên gia đình nghèo có nguy cơ trầm cảm cao hơn 2,52 lần sinh viên không nghèo.<br /> Không có sự khác biệt về tỷ lệ trầm cảm giữa nam và nữ, ngành học y tế công cộng và y học dự<br /> phòng, sinh viên năm đầu và sinh viên năm cuối.<br /> Bảng 2. Sự kiện căng thẳng trong cuộc sống và dấu hiệu trầm cảm (n = 425)<br /> CES - D ≥ 16<br /> <br /> CES - D < 16<br /> <br /> OR (95%CI)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 43 (50,6)<br /> <br /> 42 (49,4)<br /> <br /> 1,74*<br /> <br /> Không<br /> <br /> 126 (37,1)<br /> <br /> 214 (62,9)<br /> <br /> 1,08 - 2,81<br /> <br /> Có<br /> <br /> 57 (54,3)<br /> <br /> 48 (45,7)<br /> <br /> 2,21**<br /> <br /> Không<br /> <br /> 112 (35,0)<br /> <br /> 208 (65,0)<br /> <br /> 1,41 - 3,45<br /> <br /> Có<br /> <br /> 46 (49,5)<br /> <br /> 47 (50,5)<br /> <br /> 1,66*<br /> <br /> Không<br /> <br /> 123 (37,0)<br /> <br /> 209 (63,0)<br /> <br /> 1,05 - 2,64<br /> <br /> Có<br /> <br /> 89 (41,6)<br /> <br /> 125 (58,4)<br /> <br /> 1,16<br /> <br /> Không<br /> <br /> 80 (38,1)<br /> <br /> 80 (38,1)<br /> <br /> 0,78 - 1,71<br /> <br /> Có<br /> <br /> 150 (42,3)<br /> <br /> 205 (57,7)<br /> <br /> 1,96*<br /> <br /> Không<br /> <br /> 19 (27,1)<br /> <br /> 51 (72,9)<br /> <br /> 1,11 - 3,46<br /> <br /> Có<br /> <br /> 28 (56,0)<br /> <br /> 22 (44,0)<br /> <br /> 2,11*<br /> <br /> Không<br /> <br /> 141 (37,6)<br /> <br /> 234 (62,4)<br /> <br /> 1,16 - 3,83<br /> <br /> Có<br /> <br /> 31 (42,5)<br /> <br /> 42 (57,5)<br /> <br /> 1,14<br /> <br /> Không<br /> <br /> 138 (39,2)<br /> <br /> 214 (60,8)<br /> <br /> 0,69 - 1,91<br /> <br /> Kết thúc mối quan hệ tình yêu<br /> <br /> Kết thúc mối quan hệ tình bạn<br /> <br /> Bất đồng với cha mẹ<br /> <br /> Thi trượt<br /> <br /> Không hài lòng với kết quả học tập<br /> <br /> Bị ốm/bị thương<br /> <br /> Người thân trong gia đình qua đời<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 13<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2