intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Giải phẫu động vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

92
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản giúp sinh viên nắm được các kiến thức về vị trí, hình dạng, cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể gia súc, gia cầm. Sau khi kết thúc học phần người học có thể có được các kỹ năng: Xác định đúng vị trí các cơ quan trong cơ thể gia súc, gia cầm; phân biệt được các cơ quan giữa các loài gia súc, gia cầm và có những ứng dụng trong thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Giải phẫu động vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ ĐẶNG THỊ MAI LAN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Giải phẫu động vật Số tín chỉ: 3 Mã số: ADA 221 Thái Nguyên, 2017 1
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Giải phẫu động vật - Mã số học phần: ADA 221 - Số tín chỉ: 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y, Dược thú y và Chăn nuôi thú y 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 6 tiết - Số tiết sinh viên tự học: tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5%) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Động vật học - Học phần song hành: Tổ chức phôi thai, Sinh lý động vật 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: - Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về vị trí, hình dạng, cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể gia súc, gia cầm. 5.2. Kỹ năng: - Xác định đúng vị trí các cơ quan trong cơ thể gia súc, gia cầm - Phân biệt được các cơ quan giữa các loài gia súc, gia cầm và có những ứng dụng trong thực tiễn. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 6.1. Giảng dạy lý thuyết Phương pháp TT Nội dung Số tiết giảng dạy CHƯƠNG 1 : Hệ xương - cơ 8 1.1 Đặc điểm cơ bản của hệ xương - cơ 2 Thuyết trình, phát vấn 1.1.1 Khái niệm chung về hệ xương – cơ 1 1.1.1.1 - Giải thích mối liên kết của hệ xương Thuyết trình có liên quan đến sự hoạt động của cơ thể dưới sự chỉ đạo của Hệ TKTW 1.1.1.2 - Vai trò của hệ xương - hệ cơ Thuyết trình + Hệ xương + Hệ cơ 1.1.2 Thành phần cơ bản của hệ xương - cơ 1 1.1.2.1 Thành phần cơ bản hệ xương Thuyết trình, phát vấn, - Hình dạng trình chiếu và vẽ hình - Cấu tạo - Thành phần hoá học - Sự phát triển của xương - Khớp xương 1.1.2.2 Thành phần cơ bản hệ cơ Giảng giải, phát vấn - Hình dạng cơ - Thành phần hoá học của cơ - Thành phần bổ trợ cơ 1.2 Phân loại cấu tạo hệ xương – cơ 6 1.2.1 Hệ xương 3 1.2.1.1 Phần đấu -Vùng sọ -Vùng mặt Giảng giải 1.2.1.2 Phần thân -Cột sống -Lồng ngực 1.2.1.3 Phần tứ chi -Chi trước Thuyết trình, phát vấn, -Chi sau trình chiếu và vẽ hình 1.2.2 Hệ cơ (phân loại vùng cơ) 3 3
  4. 1.2.2.1 Phần đầu -Vùng sọ -Vùng mặt 1.2.2.2 Phần cổ 1.2.2.3 Phần thân -Vùng đai vai nối với thân -Vùng lưng -Vùngngực -Vùng bụng 1.2.2.4 Phần mông đùi Tổng hợp đánh giá ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG 2 : Hệ tiêu hoá 8 2.1 Đặc điểm chung của hệ tiêu hoá Thuyết trình 2.2 Phân loại cấu trúc hệ tiêu hoá 2.2.1 Phần trước 2 2.2.1.1 Xoang miệng Giảng giải -Giới hạn xoang miệng -Cấu tạo các bộ phận xoang miệng Thuyết trình, phát vấn, 2.2.1.2 Yết hầu vẽ hình, trình chiếu 2.2.1.3 Thực quản 2.2.1.4 Tuyến nước bọt 2.2.2 Phần giữa 4 2.2.2.1 Xoang bụng-xoang phúc mạc 2.2.2.2 Dạ dày -Dạ dày đơn Giảng giải -Dạ dày trung gian -Dạ dày kép Thuyết trình, phát vấn, + Dạ cỏ trình chiếu và vẽ hình + Dạ tổ ong + Dạ lá sách + Dạ múi khế 2.2.2.3 Ruột non Thuyết trình, phát vấn, -Tá tràng trình chiếu và vẽ hình - Không tràng -Hồi tràng 2.2.2.4 Tuyến tiêu hoá phụ -Tuyến gan -Tuyến tuỵ 2.2.3 Phần sau 2 2.2.3.1 Ruột già 4
  5. 2.2.3.2 Hậu môn Tổng hợp đánh giá ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG 3 : Hệ hô hấp - tim mạch 8 3.1 Mối quan hệ giữa hệ hô hấp-tim mạch Thuyết trình 3.2 Hệ hô hấp 4 Giảng giải 3.2.1 Đường dẫn khí 2,5 3.2.1.1 Xoang mũi 3.2.1.2 Hầu Thuyết trình, phát vấn, 3.2.1.3 Thanh quản trình chiếu và vẽ hình 3.2.1.4 Khí quản 3.2.2 Cơ quan trao đổi khí 1,5 3.2.2.1 Xoang ngực-xoang phế mạc -Xoang ngực -Xoang phế mạc 3.2.2.2 Phổi (bộ phận trao đổi khí) 3.3 Hệ tim-mạch 4 3.3.1 Tim 2 3.3.1.1 Vị trí 3.3.1.2 Hình thái của tim Thuyết trình, phát vấn, -Hình thái ngoài trình chiếu và vẽ hình -Hình thái ngoài -Hình thái trong 3.3.1.3 Cấu tạo của tim 3.3.1.4 Mạch quản-thần kinh chi phối tim 3.3.1.5 So sánh (SV tự thảo luận ở nhà) 3.3.2 Hệ thống mạch máu 1 3.3.2.1 Khái niệm chung 3.3.2.2 Hệ động mạch Giảng giải -Đặc điểm chung của hệ đông mạch - Phân nhánh chính của hệ mạch ĐM -Động mạch phổi Thuyết trình, phát vấn, -Động mạch chủ trình chiếu và vẽ hình 3.3.2.3 Hệ tĩnh mạch 0,5 3.3.2.4 Hệ thống mao mạch 3.3.3 Hệ mạch bạch huyết Thuyết trình, phát vấn, -Đặc điểm chung trình chiếu và vẽ hình -Hệ mạch -Hệ thống hạch 3.3.4 Cơ quan tạo huyết 0,5 3.3.5 Sự tuần hoàn dịch máu trong bào thai Giảng giải 5
  6. của gia súc Tổng hợp đánh giá ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG 4 : Hệ niệu-sinh dục 7 4.1 Hệ niệu 2 4.1.1 Đặc điểm chung của hệ niệu Thuyết trình 4.1.2 Thận 4.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo chung của thận Thuyết trình, phát vấn, -Vị trí trình chiếu và vẽ hình -Hình dạng cấu tạo (trong, ngoài) -Mạch quản thần kinh chi phối 4.1.2.2 So sánh hình dạng thận các loài gia súc 4.1.3 Niệu quản 4.1.4 Bóng đái (bàng quang) 4.2 Hệ sinh dục 5 4.2.1 Sinh dục đực 2,5 4.2.1.1 Thành phần cấu tạo nên hệ sinh dục đực 4.2.1.2 Vị trí cấu tạo các bộ phận sinh dục đực -Bao dịch hoàn Giảng giải -Dịch hoàn -Dịch hoàn phụ -Ống dẫn tinh-ống bẹn Thuyết trình, phát vấn, -Dương vật-niệu đạo trình chiếu và vẽ hình +Hình dạng cấu tạo + So sánh giữa các loài -Tuyến sinh dục phụ 4.2.1.3 Một số điểm cần chú ý trong thực tiễn 4.2.2 Sinh dục cái 2,5 4.2.2.1 Thành phần cấu tạo nên hệ sinh dục cái 4.2.2.2 Vị trí cấu tạo các bộ phận sinh dục cái -Vị trí Giảng giải -Cấu tạo-chức năng -Mạch quản thần kinh +Ống dẫn trứng +Tử cung Thuyết trình, phát vấn, + Âm đạo trình chiếu và vẽ hình + Âm hộ + Tuyến vú CHƯƠNG 5 : Nội tiết - thần kinh 6 5.1 Mối quan hệ giữa nội tiết-thần kinh Thuyết trình 5.2 Tuyến nội tiết 1 Thuyết trình 6
  7. 5.2.1 Đặc điểm chung của tuyến nội tiết 5.2.2 Phân loại 5.2.2.1 Tuyến hoàn toàn nội tiết -Tuyến yên -Tuyến giáp trạng Vẽ hình và giảng giải -Tuyến thượng thận -Một số tuyến khác : tuyến ức, cận giáp trạng 5.2.2.2 Tuyến nội tiết kép -Tuyến tuỵ -Tuyến sinh dục 5.3 Hệ thống thần kinh 5 5.3.1 Đại cương chung về hệ thần kinh 5.3.1.1 Thần kinh động vật 3 Thần kinh trung ương -Màng não tuỷ và sự thông thương dịch ở màng não tuỷ - Não bộ (nêu vị trí, chức năng chính các phần của não bộ) + Hành não Giảng giải + Hậu não + Trung não + Gian não +Cùng não Thuyết trình, phát vấn, -Tuỷ sống trình chiếu và vẽ hình + Vị trí + Hình dạng cấu tạo cơ bản 5.3.1.2 Thần kinh ngoại biên Nêu vị trí xuất phát, điểm đến cơ bản 1 của thần kinh ngoại biên -Các đôi dây thần kinh não -Các đôi dây thần kinh tuỷ sống 5.3.2 Thần kinh thực vật 1 5.3.2.1 Đặc điểm chung Giảng giải 5.3.2.2 Thần kinh giao cảm 5.3.2.3 Thầm kinh phó giao cảm Tổng hợp chương 5 và những ứng dụng thực tế CHƯƠNG 6+7 : 2 6 Cơ quan cảm giác chính của cơ thể 1 Thuyết trình, phát vấn, 6.1 Cơ quan thị giác trình chiếu và vẽ hình 7
  8. 6.2 Cơ quan thính giác 6.3 Da và sản phẩm của chúng 6.4 Móng guốc (đặc điểm chính) 7 Giải phẫu gia cầm 1 Thuyết trình, phát vấn, Nêu đặc điểm cấu tạo giải phẫu hệ cơ trình chiếu và vẽ hình quan chính gia cầm khác gia súc 7.1 Hệ xương-cơ 7.2 Hệ tiêu hoá 7.3 Hệ hô hấp-tim mạch 7.4 Nội tiết niệu-sinh dục 7.5 Thần kinh Tổng số 39 6.2. Giảng dạy thực hành Tên bài Nội dung Số tiết Phương pháp tiến hành - GV mô tả, xác định - Các bước và vị trí xác vị trí và chỉ cho SV Bài 1: Xác định hệ định hệ thống xương, cơ quan sát thống cơ, xương của 2 - Xác định vị trí cụ thể - Phẫu thuật chi tiết gia súc của xương, cơ xương, cơ từng vùng trên cơ thể gia súc Bài 2: Xác định vị trí, - GV mô tả, xác định hình thái các khí quan - Xác định vị trí các cơ vị trí các khí quan của trong cơ thể (tim, quan, bộ phận của cơ thể cơ thể gia súc và chỉ gan, phổi, dạ dày, gia súc 2 cho SV quan sát ruột non, ruột già, - Quan sát hình thái các - Phẫu thuật chi tiết thận, cơ quan sinh bộ phận của cơ thể từng bộ phận… dục, lách… - GV mô tả, xác định vị trí và chỉ cho SV Bài 3: Xác định hệ - Xác định được hệ quan sát hệ thống thống thần kinh, thống thần kinh, mạch mạch quản, thần kinh, mạch quản, hạch lâm 2 quản, hạch lâm ba của hạch lâm ba ba, cơ vùng cổ, đầu, cơ thể gia súc - Phẫu thuật chi tiết đuôi và chi sau động mạch, tĩnh mạch, hạch lâm ba…. Tổng số 6 8
  9. 7. Tài liệu học tập : 1. Bài giảng “Giải phẫu động vật” . 8. Tài liệu tham khảo: 1. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình Giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp 2. Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp. 3. Vũ Như Khoa, Phạm Khắc Hiếu (2008), Giáo trình ngoại khoa thú y, Nxb Giáo dục Hà Nội 4. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương (2003), Giáo trình thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp 5. Phan Thị Hông Phúc, Nguyễn Thị Kim Lan (2016) , Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Tài liệu đào tạo sau Đại học lưu hành nội bộ. Hà Nội : Nông nghiệp, 2016. - 207 tr. ; 27cm. ĐTTS ghi: Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Nông lâm 6. htpp://www.wikipedia.org.com 7. htpp://wps.aw.com 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đặng Thị Mai Lan Khoa CNTY Thạc sĩ 2 Ngô Nhật Thắng Khoa CNTY Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn Văn Sửu Ths. Đặng Thị Mai Lan 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2