intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Nguyên lý thống kê

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Nguyên lý thống kê" trang bị cho người học các kiến thức về vấn đề nghiên cứu của thống kê, điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, nghiên cứu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân; phân tích dãy số biến động theo thời gian, phương pháp phân tích chỉ số, dự đoán thống kê). Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Nguyên lý thống kê

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KINH TẾ CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Số tín chỉ: 3 Mã số: STH231
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KINH TẾ CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nguyên lý thống kê ­ Mã số học phần: STH231 ­ Số tín chỉ: 3 ­ Tính chất của học phần:  Bắt buộc .........(Bắt buộc/Tự chọn/bổ  trợ)  ­ Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế 2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:               35 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 10 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành:             ……….tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                      60 tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                 trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Toán xắc suất thống kê, nguyên lý 2, kinh tế  vi mô, vĩ mô ­ Học phần song hành:................................ 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 
  3. 5.1. Kiến thức: Nguyên lý thống kê bao gồm những nội dung sau (các  vấn đề  nghiên cứu của thống kê, điều tra thống kê, tổng hợp thống kê,  nghiên cứu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân; phân tích dãy số biến  động theo thời gian, phương pháp phân tích chỉ số, dự đoán thống kê ) 5.2. Kỹ năng: phân tích và đưa ra được các giải pháp, định hướng về  các hiện tượng liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương  pháp giảng  dạy Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê học 1.1. Sơ lược lịch sử phát triển và vai trò của thống   Thuyết trình,  kê trong đời sống xã hội  phát vấn và  03 gọi sinh viên  1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê tham gia làm  bài tập 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.4. Các loại thang đo Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê 05 Thuyết trình,  phát vấn và  2.1. Điều tra thống kê gọi sinh viên  tham gia làm  2.1.1.Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra  bài tập thống kê 2.1.2. Các loại điều tra thống kê 2.1.3. Phương pháp thu thập tài liệu điều tra 2.1.4. Tổ chức phương án điều tra thống kê 2.1.5. Sai số trong điều tra và biện pháp khắc phục 2.2.Tổng hợp thống kê 2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp   thống kê
  4. 2.2.2. Các vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê 2.2.3. Phân tổ thống kê 2.2.4. Trình bày số liệu thống kê Chương 3: Các mức độ  của hiện tượng kinh  tế ­ xã hội 3.1. Số tuyệt đối Thuyết trình,  phát vấn và  3.2. Số tương đối 05 gọi sinh viên  tham gia làm  3.3. Số bình quân  bài tập 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên  của tiêu thức Chương 4: Dãy số thời gian 4.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số  thời gian Thuyết trình,  phát vấn và  4.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 07 gọi sinh viên  tham gia làm  4.3.   Một   số   phương   pháp   biểu   hiện   xu   hướng  bài tập biến động cơ bản của hiện tượng 4.4. Hồi quy ­ tương quan trong dãy số thời gian Chương 5: Chỉ số 5.1. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số 5.2. Các loại chỉ số Thuyết trình,  phát vấn và  5.3. Phương pháp tính chỉ số phát triển 07 gọi sinh viên  tham gia làm  5.4. Chỉ số địa phương bài tập 5.5. Chỉ số kế hoạch 5.6. Hệ thống chỉ số Chương 6: Dự báo thống kê   04 Thuyết trình,  phát vấn và 
  5. 6.1. Khái niệm về dự đoán thống kê 6.2. Một   số   phương   pháp   dự   đoán   thống   kê  thường sử dụng gọi sinh viên  6.3. Dự báo dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt  tham gia làm  đối bài tập 6.4. Dự  báo dựa vào tốc độ  phát triển của hiện  tượng 6.5. Dự đoán theo hàm xu thế Chương 7: Lý thuyết ra quyết định 7.1. Những vấn đề chung của lý thuyết quyết định 7.1.1. Môi trường quyết định  7.1.2.  Những  yếu  tố  chung   của   lý   thuyết   quyết  định 7.1.3. Bảng kết toán và cây quyết định 7.2. Xác định giá trị xác suất, lợi nhuận dự đoán Thuyết trình,  phát vấn và  7.2.1. Tính xác suất của hành động (sự kiện) 04 gọi sinh viên  7.2.2. Tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lợi   tham gia làm  ích bài tập 7.2.3.  Mức lợi nhuận dự đoán do có thông tin hoàn  hảo 7.3. Lợi ích một tiêu chuẩn quyết định 7.4. Phân tích cây quyết định 7.4.1. Cơ sở của cây quyết định 7.4.2. Nguyên tắc phân tích cây quyết định Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội  dung kiến thức của học phần 7. Tài liệu học tập : (Ghi tên giáo trình, sách sử dụng để giảng dạy và học tập chính thức  cho sinh viên) ThS Bùi Thị Thanh Tâm « Bài giảng Nguyên lý thống kê, sử dụng trong   trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên » 8. Tài liệu tham khảo:
  6. 1. GS.TS.   Phạm   Ngọc   Kiểm,   PGS.TSKH.   Lê   Văn   Toàn   –   Giáo   trình  Thống kê nông nghiệp, Nxb Lao động xã hội, năm 2002. 2. TS. Trần Thị Kỳ, TS Nguyễn Văn Phúc – Giáo trình Nguyên lý thống   kê ; Nbx Lao động, năm 2010  3.  GS.TS. Phan Công Nghĩa, PGS Bùi Đức Triệu ­ Giáo trình thống kê  kinh tế ­ NXB ĐH kinh tế quốc dân năm 2012. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản  Học vị, học hàm lý 1 Bùi Thị Thanh Tâm Bộ môn KT chung  ThS khoa KT&PTNT 2 Hà Quang Trung Bộ môn KT ngành  TS khoa KT&PTNT Trưởng khoa               Trưởng Bộ môn Giảng viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2