intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN-LỚP 9, NĂM HỌC: 2022-2023 1. Căn thức bậc hai. - Vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai để tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức; tìm giá của x để biểu thức nhận giá trị nguyên; tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức; chứng minh bất đẳng thức, …… - Giải bài toán tìm x. 2. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để: - Tính các yếu tố về cạnh, đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Chứng minh các hệ thức, giải bài toán diện tích, …… * Vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông giải tam giác vuông (tìm các yếu tố về cạnh và góc của tam giác vuông). MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO. ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Cho số thực a > 0. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của a? A. B. C. D. Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức là: A. x = 4 B. x 4 C. x 4 D. x 4 Câu 3: Cho a là số không âm, b là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 4: Chọn khẳng định đúng A. B. C. D. Câu 5: “Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng…”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là: A. Tích hai cạnh góc vuông B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông
  2. D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông. Câu 6: Cho hình vẽ sau: A B C Khi đó, SinC bằng: A. B. C. D. Phần II: Tự luận (7.0 đ) Câu 7 (1 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a) b) Câu 8 (1 điểm). Giải phương trình: Câu 9 (1 điểm): Trục căn thức ở mẫu: a) b) Câu 10 (1 điểm): Cho biểu thức () a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để biểu thức A có giá trị bằng 5 Câu 11 (1 điểm): Một cây cau có chiều cao 6m. Để hái một buồn cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8m (làm tròn đến phút) Câu 12 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết góc , cạnh AB = 10cm. a) Hãy giải tam giác vuông ABC. b) Vẽ đường cao AH. Tính độ dài AH, BH ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn thức có nghĩa khi
  3. A. x ≥ 2. B. x ≥ - 2. C. x > 2 D. x 2 Câu 2: Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 3: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Câu 4: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Tích của hai hình chiếu. B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền Câu 5: Cho hình vẽ. Cách viết nào sau đây là không đúng B AC AC a BC BC c A. sinB = ; B. cosC = A b C AC AC AB AB B. tanB = ; D. tanC = Câu 6: Kết quả của phép khai căn là: A. B. C. D. Câu7: Công thức nào sau đây không chính xác: A) B) C) D) Câu 8: Tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 15cm và 36cm thì cạnh huyền là: A) 1521cm B) 39cm C) 51cm D) 32,7cm Câu 9: Giá trị biểu thức là: A) 1 B) – 1 C) 5 D) 7 Câu 10: Kết quả phép tính: với là: A. B. C. D. Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 2 14; B. 226; C. 2 10 ; D. 2 50 Câu 12: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D.
  4. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 13: ( 1,0 điểm) a) () : b) Bài 14: ( 1,0 điểm) Tìm x biết: a) b) Bài 15:(2,0đ): Cho biểu thức: ( với x0; x1) a) Rút gọn biểu thức P b) Xác định x để P = 2 Bài 16 (3,0 đ): Cho ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC
  5. ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Căn bậc hai của 16 là: A. 8 B. 4 và C.4 Câu 2: Giá trị của biểu thức M = là: A. 2 ; B.0 ; C. ; D.. Câu 3: Căn thức xác định khi: A. x = 4 B. C. D. Câu 4: Rút gọn biểu thức , với : và ta được: A. B. C. D. Câu5: Giá trị của là:A. B. C. D. Câu 6: Cho vuông tại A, tỉ số lượng giác nào sau đây là đúng: A. SinC = B. CosC = C. CotC= D. tanC = Câu 7: Nếu sin, thì số đo của góc nhọn (làm tròn đến độ) là: A. B. C. D. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Độ dài cạnh AC bằng: A. B. C. D. II.TỰ LUẬN Bài 1 Thực hiện phép tính: a) ; b) ; c) Bài 2 Cho biểu thức với . a) Chứng minh rằng b) Tìm giá trị của x để biểu thức Bài 3 Giải phương trình sau: a) b) Bài 4 Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt một cái thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 6,7m?(làm tròn đến độ) Bài 5 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. 1) Cho biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài các đoạn BC, HB, HC, AH; 2) kẻ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC). Chứng minh 3)Chứng minh:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2