intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập Hóa trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. Trường THCS Phước Nguyên Tổ: Lí, Hóa, Sinh, CN, Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 GHKII (TIẾT 51) NĂM HỌC 2021 - 2022 I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với A. một kimloại. B. một phi kim. C. một nguyên tố khác. D. nhiều nguyên tố. Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy? 0 0 A. 2 KMnO4 t → K2MnO4 + MnO2 + O2 t Cu C. CuO + H2 -> + H2O B. 2Fe(OH)3 t → 0 Fe2O3 + 3H2O t0 D. CaCO3 → CaO + CO2 Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước. B. Khí oxi ít tan trong nước. C. Khí oxi nặng hơn nước D. Khí oxi nhẹ hơn nước. Câu 4: Chất được gọi tên đúng trong các chất sau là: A. FeO: sắt oxit; B. CO: khí cacbonic; C. SO2: lưu huỳnh trioxit; D. P2O5: Đi photpho pentaoxit. Câu 5: Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4, KClO3. B.KCl, KMnO4. C.KClO3, K2MnO4. D.HCl, KMnO4. Câu 6: Trong không khí, thông thường khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A. 2,1% B. 7,8% C. 21 % D. 78 % Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 0 A. 3Fe + 2O2 →t Fe3O4 C. 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 0 0 B. CuO + H2 t → Cu + H2O D. 2KClO3 t 2KCl + 3O → 2
  2. Câu 8: Nhóm chỉ gồm oxit axit là: A. MgO, SO2, Na2O; B. ZnO, Al2O3, CaO. C. CuO, SO3, P2O5; D. SO2, CO2, N2O3 Câu 9: Nhóm chỉ gồm oxit bazơ là: A. SO2, MgO và K2O; B. CuO, MgO và Fe2O3. C. FeO, ZnO và N2O5; D. SO3, P2O5 và CO2. Câu 10: Nguyên liệu nào sau đây có thể dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Zn và HCl. B. Cu và HCl. C. O2 và H2O. D. KMnO4 và KClO3. Câu 11: Hỗn hợp nổ là hỗn hợp khí oxi với A. khí nitơ. B. khí clo. C. khí hiđro. D. khí cacbonđioxit. Câu 12: Phương pháp để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là A. Nhiệt phân C. Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit loãng. B. Điện phân D. Cho phi kim tác dụng với dung dịch axit loãng. Câu 13: Tính chất vật lý nào sau đây không phải của hidro? A. Nhẹ nhất trong các chất. B. Không màu, không mùi. C. Ít hòa tan trong nước. D. Không duy trì sự cháy. Câu 14: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH và Fe, các chất dùng điều chế khí H2 là:
  3. A. Cu, H2SO4, CuO; B. H2SO4, S, O2; C. NaOH, Mg, Fe; D. Fe, Mg, H2SO4 II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của khí oxi, khí hiđro. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất. Bài làm: Tính chất hóa học của oxi là: + Oxi tác dụng với đơn 0 chất phi kim- > oxit của phi kim t PTHH: 5O2 + 4P → 2P2O5 + Oxi tác dụng với đơn chất kim loại -> oxit của kim loại t0 PTHH: 2O2 + 3Fe → Fe3O4 + Oxi tác dụng với hợp0chất: t PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Câu 2: Dùng hệ số và công thức hóa học thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng chưa hoàn chỉnh sau (Kèm theo điều kiện nếu có): 1…… + …… → Fe3O4 2. KMnO4 → K2MnO4 + …….. + O2 3. S +…….. → SO2 4. …….. + O2 → CO2 5. KClO3 → ……. + …… 6. …… + ……… → P2O5 7. Al + ……. → Al2O3 8. Fe(OH)3 → ……. .+ 3H2O Bài làm: 1. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 2. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 3. S + O2 → SO2 4. C + O2 → CO2 5. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 6. 4P + 5O2 → 2P2O5 7. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 8. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Câu 3: Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? t
  4. 1/ Sắt + o xi → Oxit sắttừ 2/ Magie + axit clohiđric → Magie clorua + khí hiđro t 3/ Oxitsắttừ + hiđro → Sắt + nước 4/ Khí hidro + khí oxi t→ Nước Bài làm: 1. 3Fe + 2O2 t Fe3O4 2. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 t0 3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 4. 2H2 + O2 t0 2H2O Câu 4: Người ta oxi hóa 50,4 gam sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính số gam oxit sắt từ thu được. c) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng. d) Tính số gam kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để có lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. Câu 5: Để điều chế oxit sắt từ người ta dùng 6,72 lít khí oxi(ở đktc) oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính số gam sắt cần dùng. c. Tính khối lượng của oxit sắt từ điều chế được. d. Tính số gam kaliclorat (KClO3) cần dùng để có lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi người ta nhiệt phân 55,3 gam kalipemanganat (KMnO4). Sau phản ứng người ta thu được 13,05 gam MnO2 và kali mangannat(K2MnO4) . a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính số gam kali mangannat(K2MnO4) thu được . c. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được.
  5. Câu 7: Người ta dùng 13,44 lit khí hiđro(ở đktc) để khử 40gam sắt(III)oxit (Fe2O3) ở nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng người ta thu được a gam chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng nước tạo thành. c. Tính a. Câu 8: Cho hỗn hợp Fe2O3 và PbO tác dụng với khí Hiđro thu được 13,15g hỗn hợp kim loại, trong đó có 2,8g sắt. a/ Viết PTPƯ xảy ra. b/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc). c/ Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng, nếu dùng lượng khí hiđro nói trên cho tác dụng với 3,2g khí oxi. -Hết-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2