intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

93
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HK2 MÔN: HÓA 9  NĂM HỌC 2020­2021 I. LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ 10: HIĐROCACBON­ NHIÊN LIỆU Nội dung Metan  Etilen Axetilen (CH4 = 16) (C2H4 = 28) (C2H2 = 26) ­Công thức   H H H cấu tạo H C H C C Có 1 liên kết ba giữa 2  H H H C, trong đó có 2 liên  kết kém bền ­Đặc điểm   Có 1 liên kết đôi giữa 2 C,  Liên kết đơn CT trong đó có 1 liên kết kém  bền Trạng thái Khí Tính chất vật lý Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. TCHH                                         Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O    ­ Giống nhau CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O   C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O C2H2  + 5/2O2   2CO2  +   H2O ­   Khác   nhau   ````` +   phản   ứng   cộng   làm   mất  +  phản  ứng  cộng  làm  về   pư   đặc   màu dd Br2: mất màu dd Br2: trưng  C2H4 +  Br2  C2H4Br2  C2H2 + 2Br2  C2H2Br4                         đibrom etan                      Tetrabrom etan +phản ứng trùng hợp:  n(CH2 = CH2)  (­CH2 ­CH2­)n                                                  polietilen  Ứng dụng Làm nhiên liệu, nguyên  Làm   nguyên   liệu   điều   chế  Làm   nhiên   liệu   trong  liệu(điều chế H2, bột than  nhựa   PE,   rượu   Etylic,   Axit  đèn   xì   Oxi­   axetilen;  và các chất khác,..) trong  Axetic, kích thích quả chín. nguyên   liệu   sản   xuất  đời sống và trong CN (nhựa PVC, cao su, axit  axetic   và   các   chất  khác,..). Nhận biết Không   làm   mất   màu   dd  Làm mất màu dung dịch Br2 Làm   mất   màu   dung  Br2
  2. Làm mất màu vàng nhạt  dịch Br2 của khí Clo ngoài ánh sáng  Nội dung Dầu mỏ Khí thiên nhiên 1. Thành phần hóa  ­ Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều  ­ Nằm trong các mỏ khí, thành  học­ Tính chất vật   loại hidrocacbon. phần 95% là khí metan. lý­  ­ Dầu mỏ  là chất lỏng sánh màu nâu đen  không tan trong nước và nhẹ hơn nước ­ Dùng làm nhiên liệu, nguyên  liệu trong đời sống và CN. 2. Trạng thái tự  ­ Dầu mỏ ở sâu trong lòng đấttập trung  nhiên. thàng vùng lớn tạo thành các mỏ dầu. ­ Một mỏ dầu gồm 3 lớp:       + Lớp khí ở trên (khí mỏ dầu 75% là  metan)      +  Lớp dầu lỏng          + Lớp nước mặn. 3. Các sản phẩm  ­ Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu  chế biến từ dầu  mazút, nhựa đường. mỏ Nội dung Nhiên liệu Khái niệm Là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Phân loại ­ Rắn: Gỗ, than... ­Lỏng: Xăng, dầu, rượu... ­Khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí than... Cách sử dụng  ­ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi). hiệu quả ­Duy trì sự cháy ở mức độ phù hợp với nhu cầu sử dụng. II. BÀI TẬP: 1.  Câu hỏi trắc nghiệm 1. Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng? A. CH3 – CH = CH2. B. CH3 – CH3 = CH3. C. CH2 = CH – CH2. D. CH3 – CH2 – CH2. 2. Cho phương trình hóa học:  X  + 3O2      2CO2 +  2H2O , X là  A. C2H2    B. C2H4 C. C2H6   D. C6H6 3. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ toàn hợp chất hữu cơ?  A. CH4, C2H6, CO2.  B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO.  D. C2H2, C2H6O, CaCO3.  4. Khí metan và khí etilen có tính chất hóa học giống nhau là tham gia phản ứng A. cộng với dung dịch brom.  B. cộng với khí hiđro. C. cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước. D. trùng hợp. 5. Phản ứng đặc trưng của khí axetilen là phản ứng A. cháy.  B. thế.  C. phân hủy. D. cộng.
  3. 6. Cho phương trình hóa học:  X  + 2O2      CO2 +  2H2O,  X là  A. CH4.    B. C2H2. C. C2H4.   D. C2H6. 7. Khí etilen và khí axetilen có tính chất hóa học giống nhau là tham gia phản ứng... A. cộng với dung dịch brom.  B. cháy với khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit và nước.  C. thế với khí clo khi có áng sáng khếch tán.  D. cộng với khí hiđro. 8. Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, I. B. I, II, IV. C. II, IV, I. D. I, IV, II. 9.  Để phản ứng thế giữa khí metan và clo xảy cần có A. bột sắt xúc tác. B. ánh sáng. C. nhiệt độ. D. axit xúc tác. 10. Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen và axetilen, người ta dẫn hỗn hợp khí qua A. khí clo dư.     B. dd nước vôi trong dư.    C. dd brom dư. D.  khí   hidro  dư                    11. Hóa chất dùng để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm là A. CH4. B. C2H4. C. H2O và C. D. CaC2.  12. Điều chế  etilen trong phòng thí nghiệm từ  C 2H5OH, (H2SO4 đặc, 1700C xúc tác) thường  lẫn các oxit như  SO2, CO2. Để  làm sạch etilen người ta dẫn sản phẩm qua là dung dịch:         A. brom dư.   B. Na2CO3 dư. C. KMnO4 loãng dư.  D. Ca(OH)2 dư. 2. Nh   ận biết:    Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các  lọ mất nhãn và viết PTHH (nếu có) a. Chất khí: C2H4, Cl2, CH4       b. Chất khí: CO2 ,CH4 ,C2H4.  3. Bài tập định lượng: Bài 1: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư  thấy có 4 gam   brom tham gia phản ứng. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 2: Dẫn 2,24 lít khí axetilen qua dung dịch brom dư, tính: a. khối lượng brom đã phản ứng. b. khối lượng tetrabrom etan tạo thành. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít hỗn hợp A (gồm khí metan và axetilen), sau phản  ứng thu  được 35,84 lít khí cacbon đioxit. Tính: a. phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. b. thể tích khí oxi cần dùng. Biết các khí đo ở đktc. Cô chúc các em luôn mạnh khỏe, chăm ngoan, đạt kết quả cao trong học tập!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2