intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 năm 2008-2009

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

499
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu đến các em học sinh lớp 6 "Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 năm 2008-2009" Bài test có đi kèm đáp án giúp các bạn có thể tự đánh giá kết quả của mình sau khi hoàn thành bài thi. Chúc các bạn ôn thi thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 năm 2008-2009

  1. Trường THCS KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN ………………… HÌNH Họ và CHƯƠNG I tên:………………………. HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2008- Lớp:……………….. 2009 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) *Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : (1 điểm ) Câu 1. Đoạn thẳng AB …………………………………………………………………. Câu 2. Tia còn được gọi là………………………………………………………………… Câu 3. Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm…………………………………………………….. *Chọn câu trả lời đúng: (1,5 điểm ) Câu 4. Cho AB =5cm ;AC =8cm ;BC =3cm thì : A.A nằm giữa hai điểm B và C B.C nằm giữa hai điểm A và B C. Ba điểm A,B,C không thẳng hàng D.B nằm giữa hai điểm A và C
  2. Câu 5. Khi hai điểm M và N trùng nhau , ta nói khoảng cách giữa M và N bằng : A. 0 B.1 C.Cả A, B đúng D.Cả A, B sai Câu 6. Điều kiện để M là trung điểm của đoạn PQ là: A.MP = MQ B.MP+ MQ = PQ C.MP = MQ và MP + MQ = PQ D.MP = MQ hoặc MP + MQ = PQ *Chọn câu trả lời sai : (1,5 điểm ) Câu 7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng RS khi : A. IR = IS ; I nằm giữa R và S B. IR = IS ; IR + IS =RS C. IR = IS = RS: 2 D. IR = IS Câu 8. Trên 1 đường thẳng cho 4 điểm M , N , P, Q sao cho P nằm giữa M và N ; M và N nằm giữa P và Q .Cho biết MN = 6cm ; MQ = 10cm , NP =2cm , vậy thì: A. MN = PQ B.MP > PN C. MP = NQ D. NQ < NP
  3. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. Vẽ hình theo các cách phát biểu sau : ( 3 điểm ) a) A là trung điểm của đoạn AB b) Hai tia Ax, Ay đối nhau; M thuộc tia Ax, N thuộc tia Ay c) O là giao điểm của hai đoạn AB và CD Bài 2. Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm , trên AB lấy điểm I sao cho AI = 2cm ( 3 điểm ) a) A có nằm giữa A và B không ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng BI c) I có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? --------HẾT-------
  4. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NỘI DUNG TỔNG – CHỦ ĐỀ Vận dụng SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) (2) Chủ đề 1 Nắm được k/n Hiểu ba điểm Hiểu được có Tính được Điểm – điểm thuộc và thẳng hàng, điểm 1 và chỉ 1 số đường Đường không thuộc, nằm giữa hai đường thẳng đi thẳng đi qua thẳng đường thẳng, điểm qua hai điểm hai điểm cách đọc tên đt phân biệt, vị trí phân biệt tương đối của hai đt Số câu 1 1 2 1 8 Số điểm 1.5 0,5 2 2 6 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 10% 60% Chủ đề 2 Nhận biết được Hiểu k/n hai tia Tia tia trên hình vẽ. đối nhau, hai tia Vẽ hình thành trùng nhau. Vẽ thạo hình thành thạo Số câu 1 1 1 Số điểm 1.5 2 2 Tỉ lệ % 10% 20% 20% Chủ đề 3 Hiẻu được k/n Vận dụng hệ Đoạn đoạn thẳng, kể thức AM + thẳng. Độ tên các đoạn MB = AB để dài đoạn thẳng.Biết vẽ tính độ dài thẳng. trung điểm đoạn đoạn thẳng. Trung điểm thẳng. Vẽ hình Vận dụng tính đoạn thăng thành thạo chất: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A vaø B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm coøn lại
  5. Số câu 1 2 1 Số điểm 2 2.5 1 Tỉ lệ % 10% 25% 20% TỔNG SỐ 2 3 6 4 2 3,5 4,5 10 20% 35% 45% 100% Chú thích : a) Để được thiết kế với tỉ lệ: 20% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng (1) + 10% vận dụng (2), tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài:…4… câu c) Cấu trúc câu hỏi : - Số lượng câu hỏi (ý) là : 14 PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Hình học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2đ): Đoạn thẳng AB là gì? Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Câu 2: (2đ): Cho ba điểm C, D, E không thẳng hàng,kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đã cho.Hỏi a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả ? b) Viết tên các đường thẳng đó c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng Câu 3: (2.5đ): Vẽ hai tia đối nhau Oa, Ob a) Lấy M thuộc Oa, N thuộc Ob. Viết tên các tia trùng với tia Mb b) Hai tia MN và Ob có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Oa và Nb có đối nhau không? Vì sao? Câu 4: (3.5đ): Vẽ tia Ax. Lấy B thuộc Ax sao cho AB=8cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM=4cm a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
  6. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 2 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 2 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm 1 nằm giữa A và B Vẽ đúng hình 1 A B M 2 2 Vẽ đúng hình 0.5 E C D a Có 3 đường thẳng 0.5 b Tên các đường thẳng: CD, DE, CE 0,5 c Giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng CE là C 0.5 Giao điểm của đường thẳng DC và đường thẳng DE là D Giao điểm của đường thẳng EC và đường thẳng ED là E 3 2.5 Vẽ đúng hình 0.5 a M O N b a Lấy M thuộc tia Oa, N thuộc tia Ob Các tia trùng với tia Mb là MN, MO 0.5 b Hai tia MN và Ob không trùng nhau vì chúng không chung gốc 0.5 c Hai tia Oa và Nb không đối nhau vì chúng không chung gốc 0.5
  7. 4 3.5 Vẽ đúng hình 0.5 x A M B a Trên tia Ax ta có AM < AB( 4cm < 8 cm) nên điểm M nằm giữa 1 hai điểm A và B b Tính MB 0.5 Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 MB= 4 cm Vậy MA = MB 0.5 c M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B và M cách đều A 1 và B (MA = MB = 4cm)
  8. PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT- NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán- lớp 6/1 và 6/2 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 Cấp độ tư duy Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên chủ đề 1.Điểm, đường thẳng, 3 điểm thẳng Câu2 2đ hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm. Tia 2đ 2.Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng, Khi Câu 1 Câu 4 4đ nào thì AM + MB = AB? 1đ 3đ 3. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài . Câu 3 Câu 5 4đ Trung điểm đoạn thẳng. 2đ 2đ Tổng câu 2 Tổng điểm 3,0đ 5đ 2đ 10 điểm
  9. PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT- NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán- lớp 6/1 và 6/2 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1:(1đ) Đoạn thẳng AB là gì? Câu 2:(2đ) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẩng xy, lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox a. Viet các tia đối nhau qua gốc O. b. Viết các tia trùng nhau gốc O. Câu 3:(2đ) cho đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ. Câu 4:(3đ) Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm, điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng: MA= 5cm. a. Tính MB? b. So sánh MA và MB. Câu 5:(2đ) Cho đoạn thẳng MN= 7cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho MI= 2cm, NK=3cm.Chứng tỏ rằng I là trung điểm cua đoạn thẳng MK.
  10. PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT- NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán- lớp 6/1và 6/2 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án này gồm 01 trang CÂU Ý Nội dung Điểm Câu 1 1đ 1đ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A và B. Hai điểm A, B là hai đầu mút của đoạn thẳng AB. a N O M 1đ . . . X y Câu 2 Các tia đối nhau qua gốc O là: ON đối với tia OM; tia ON đối với tia Oy; 2đ tia OM đối với tia Ox; tia Ox đối với tia Oy. b Các tia trùng nhau gốc O là: tia OM trùng với tia Oy; tia ON trùng với 1đ tia Ox. Câu3 Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. 0,5 đ 2đ Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM =3cm, Xác định dúng vị trí M trên 1,5đ đoạn thẳng AB a A I B 2đ . . . Câu 4 Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB. Suy ra MB = AB – AM. Thay số: MB = 11- 5 =6 cm Vậy MB = 6cm b Ta có : MA=5cm; MB =6cm 1đ Suy ra : MA < MB Câu 5 M I I N . . . . - Vì K nằm giữa hai điểm M và N nên MK + KN =MN. Suy ra: MK = MN – KN. Thay số: MK = 7 - 3 Vậy MK = 4cm - Vì I nằm giữa hai điểm M và K nên MI + IK =MK. Suy ra IK =MK – MI Thay số: IK= 4 – 2 Vậy IK= 2cm * Chứng tỏ: I là trung điểm của đoạn thẳng MK vì MI = IK = MK/ 2 = 4/2 = 2cm.
  11. PHÒNG GD & ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THANH BÀI KIỂM TRA SỐ 2 (CHƯƠNG I HÌNH HỌC) Môn :Toán-Lớp 6 Thời gian: 45 phút. I.Ma trận đề kiểm tra: Nội dung-Chủ đề Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng1 Vận dụng2 số TL TN TL TN TL TN TL TN 1)Điểm.Đường thẳng. 2 2(c1, 1 1 6 Ba điểm thẳng hàng. (6a,6d) c4) (Hc7) (c2) 3,5 1 1 1 0,5 2)Tia. 1(6b) 2(5a, 2(5b, 5 0,5 5c) 5d) 1,5 0,5 0,5 3) Đoạn thẳng. Độ dài 1(6c) 1(7a) 1(6c) 3 đoạn thẳng. 0,5 2 0,5 3 4)Trung điểm của 1(c3) 1(7b) 2 đoạn thẳng. 0,5 1,5 2 Tổng số 6 5 3 2 16 3 4 2,5 0,5 10 III. ĐỀ BÀI: A.Trắc nghiệm: (3 điểm) 1)Hãy khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất(2đ) Câu 1: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: A. Cùng nằm trên một đường thẳng ; B. Cùng nằm trên hai đường thẳng. C. Cùng nằm trên ba đường thẳng ; D. Không cùng nằm trên đường thẳng nào. 1
  12. Câu 2: Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Số đường thẳng có được là: A.3 B.6 C.12 D.4 Câu 3: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. ME = MF ; B. EM + MF = EF ; C. ME + MF = EF và ME = MF ; D. ME < MF Câu 4: Cho I, B là hai điểm trên tia Ax. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B khi : A. IB = AB B. AI = AB C. AI > AB D. AI < AB 2)Chọn các câu đúng, sai : (1đ) Câu 5: Đánh dấu “x” vào các ô đúng, sai cho thích hợp: Câu Đúng Sai a) Hai tia phân biệt có chung gốc là hai tia đối . b) Hai tia có vô số điểm chung là hai tia đối nhau . c) Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng thì đối nhau . d) Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia đối nhau . B.TỰ LUẬN: (7đ) Câu 6: (2đ) Cho 3 điểm K,H,Q không thẳng hàng. Vẽ : a) đường thẳng KH, b) tia KQ, c) đoạn thẳng HQ, d) điểm T nằm giữa H và Q. Câu 7: (5đ) Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A, B sao cho AM = 4cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng MB. So sánh AM với MB. 2
  13. b. Em có nhận xét gì về điểm M của đoạn thẳng AB? IV. Đáp án và biểu điểm Câu Điểm 1 A 0.5 2 C 0.5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 a-S 0,25 b-S 0,25 c-Đ 0,25 0,25 d-S 6 Vẽ đúng mỗi câu 0,5đ 2 7 Vẽ hình đúng 1 | | | A M B a. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B nên: AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 2,5 MB = 4 (cm) Vậy: AM = MB ( = 4cm) 1,5 b. Ta có : Điểm M nằm giữa hai điểm A,B và AM = MB do đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 3
  14. PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 1 NĂM 2012-2013 Trường THCS Tôn Quang Phiệt Môn: Toán lớp 6 Thời gian: 45 phút Câu 1 : ( 1,0đ) Khi nào thì + = Câu 2: ( 1,0đ) Cho biết và là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là bao nhiêu ? Câu 3 : ( 1,0đ )Thế nào là hai góc kề bù? Câu 4 : ( 1,0đ) Nêu định nghĩa đường tròn. Câu5 : ( 1,0đ) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết : AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm Câu 6 : ( 5,0đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho = 400 , = 800. a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b) Tính số đo . c) Tia OB có là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao ? 1
  15. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II MÔN HÌNH HỌC 6 ( 2012 – 2013 ) a) C©u Néi dung §iÓm C©u 1 Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì + = 1,0 C©u 2 = 35 1,0 C©u 3 Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù 1,0 C©u 4 Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1,0 một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R ) C©u 5 a) C¸ch vÏ: - VÏ ®o¹n th¼ng BC = 5cm 0,5 * Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là BC: - VÏ cung trßn t©m B, b¸n kÝnh 3cm - VÏ cung trßn t©m C, b¸n kÝnh 4cm 0,5 - LÊy 1 giao ®iÓm cña hai cung trªn, gäi giao ®iÓm ®ã lµ A - VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC, ta cã tam gi¸c ABC C©u 6 VÏ h×nh ®óng 0,5 2
  16. a) Tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC v× trªn nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia OA, cã < ; 0,5 (400 + = 0 40 + = 800 0,5 0,5 VËy = 800 - 400 = 400 c) Tia OB lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AOC 0,5 V× tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC ( c©u a) 0,5 vµ = (=400) 0,5 0,5 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2