intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12 (Hình thức trắc nghiệm)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

75
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 8 Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm Hoá 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12 (Hình thức trắc nghiệm)

  1. LỚP 12 Đề số 1: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu etylic. B. Phenol có tính axit yếu hơn rượu etylic. C. Phenol không có tính axit. D. Phenol có tính bazơ yếu. Câu 3: Cho các rượu sau: (1) CH3-CH2CH2OH. (2) CH3-CH(OH)-CH3. (3) CH3-CH(OH)-CH2-CH3. (4) CH3-CH(OH)-C(CH3)3. Dãy gồm các rượu khi tách nước chỉ cho một olefin duy duy nhất là: A. (2), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2). Câu 4: Để phân biệt rượu etylic nguyên chất và rượu etylic có lẫn nước, người ta thường dùng hoá chất nào sau đây? A. CuSO4 khan. B. Benzen. C. Na kim loại. D. CuO. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng, thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 3,32 gam. B. 16,6 gam. C. 24,9 gam. D. 33,2 gam. Câu 6: Chỉ dùng nước brom ta có thể phân biệt được 2 chất lỏng A. Rượu etylic và rượu n-propylic. B. Rượu iso-propylic và rượu n- propylic. C. Rượu etylic và phenol. D. Phenol và p-crezol. Câu 7: Cho các hợp chất thơm: C6H5OH (1), CH3-C6H4-OH (2), C6H5-CH2OH (3). Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. (2) và (3). B. (1). C. (1) và (2). D. (2). Câu 8:Cho các hợp chất sau: HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CHOH-CH2OH, CH2OH-CHOH-CH2OH. Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Hiđrat hoá anken (có xúc tác) thu được duy nhất một rượu có công thức C4H9OH. Tên gọi của anken là A. 2-metyl propen. B. propen. C. buten-1. D. buten-2. Câu 10: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoni clorua thu được là (cho H = 1; C = 12; N = 14 ; Cl = 35,5) A. 25,9 gam. B. 20,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.
  2. Câu 11: Thủy phõn 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là (Cho H = 1, C = 12 , O = 16) A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 12: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tỏc dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14 ;Cl = 35,5) A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam. Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol n CO 2 : n H 2O  3 : 4 . Công thức phân tử của hai rượu là: A. CH4O và C3H8O. B. C2H6O và C4H10O. C. C2H6O và C3H8O. D. CH4O và C2H6O. Câu 14: Một chất tỏc dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. C2H5OH. B. Na2CO3. C. CO2. D. NaCl. Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaCl. C. quỳ tớm. D. kim loại Na. Câu 16: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 17: Đốt chỏy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Cụng thức của rượu no đơn chức là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 18: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với A. dung dịch HCl. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 19: Thể tích khí H2 thu được (ở đktc) khí cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu etylic là (cho H = 1 ; Na = 23) A. 0,672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít. D. 0,560 lít. Câu 20: Hai rượu X, Y đều có công thức phân tử C3H8O. Khi đun hỗn hợp X và Y với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao để tách nước, thu được A. 1 anken. B. 2 anken. C. 3 anken. D. 4 anken. Cõu 21: Chất thơm khụng phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5CH2OH. B. C6H5NH3Cl. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H6OH. Cõu 22: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khớ CO2 . B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khớ CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khớ CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khớ CO2. Cõu 23: Chất khụng có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
  3. A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit. Cõu 24: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. B. C2H2, C6H5-NO2. C. CH4, C6H5-NO2. D. C2H2, C6H5-CH3. Câu 25: Cho 5,8 gam một rượu đơn chức tác dụng với Na (vừa đủ) thu được m gam ancolat và 1,12 lít H2 (đktc). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23) A. 8,1 gam. B. 7,9 gam. C. 8,2 gam. D. 8,0 gam. Cõu 26: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O =16, Ca = 40) A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25.
  4. Cõu 27: Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1. Cõu 28: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trỡnh là 78% thỡ khối lượng anilin thu được là (cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14) A. 232,5 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam. Cõu 29: Dóy gồm cỏc chất đều phản ứng được với C2H5OH là A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr. Cõu 30: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là A. CH2 = C(CH3) 2. B. CH3 - CH = CH - CH3. C. CH2 = CH - CH2 - CH3. D. CH2 = CH - CH3. -----------------------Hết-----------------------
  5. Đề số 2: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI 2 Thời gian làm bài 1 tiết. Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không tham gia phản ứng với: A. dung dịch Br2. B. Na2CO3. C. H2/xt, to. D. NaNO3. Cõu 2: Cho 3,7 gam một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,8 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH. Cõu 3: Cho một polime có công thức: . (-CH2-CH-)n CH3-O-C=O Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOCH=CH2 Cõu 4: Cho cỏc chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; H-COOH; HO-CH2-CH2-CH2-OH.. Số lượng chất hũa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phũng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Cõu 5: Dóy gồm cỏc chất đều có thể tạo thành trực tiếp được axit axetic là A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. C. C2H5OH, CH3HO, HCOOCH3 . D. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . Cõu 6: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92g Ag. Cụng thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C2H5CHO và C3H7CHO. Cõu 7: Chất cú nhiệt độ sụi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3OH.
  6. Cõu 8: Chất khụng phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. HCHO. Cõu 9: Chất vừa tỏc dụng với Na, vừa tỏc dụng với NaOH là A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH3. C. CH3-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-COOH. Cõu 10: Thuốc thử dựng để nhận biết cỏc dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong cỏc lọ mất nhón là A. quỳ tớm, dung dịch Br2. B. quỳ tớm, dung dịch NaOH. C. quỳ tớm, Cu(OH)2. D. quỳ tớm, dung dịch Na2CO2. Cõu 11: Cú thể dựng Cu(OH) 2 để phân biệt được cỏc chất trong nhúm (ở nhiệt độ phũng) A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. C3H7OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, H-CHO. Cõu 12: Đốt chỏy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thỡ thể tớch khớ CO2 sinh ra luụn bằng thể tớch khớ O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất. Tờn gọi của este đem đốt là A. etyl axetat B. metyl fomiat. C. metyl axetat. D. propyl fomiat. Cõu 13: Anđehit cú thể tham gia phản ứng trỏng gương và phản ứng với H (Ni, to). 2 Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. khụng thể hiện tớnh khử và tớnh oxi hoỏ. B. chỉ thể hiện tớnh khử. C. thể hiện cả tớnh khử và tớnh oxi hoỏ. D. chỉ thể hiện tớnh oxi hoỏ. Cõu 14: Chất X cú cụng thức phõn tử C2H4O2, cho chất X tỏc dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. rượu no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức. Cõu 15: Thủy phõn este X trong mụi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Cụng thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Cõu 16: Trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dựng 100ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Cõu 17: Số đồng phân este ứng với công thức phõn tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Cõu 18: Axit no, đơn chức, mạch hở cú cụng thức chung là A. CnH2n+1COOH (n ≥ 0). B. CnH2n-1COOH (n ≥ 2). C. CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0). D. CnH2n -3COOH (n ≥ 2). Cõu 19: Chất phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là A. rượu etylic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. glixerin. Cõu 20: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y. Đốt 21,4 gam E thu được 24,64 lớt CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khỏc, đun 21,4 gam E với NaOH dư thu được 17,8 gam hỗn hợp muối của hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng và một rượu đơn chức
  7. duy nhất. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. HCOOC3H7 và CH3COOC3H7. B. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. D. C2H3COOC2H5 và C3H5COOC2H5. Câu 21: Đốt cháy 6 gam một este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 22: Cho 9,2 (g) hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là: A. 3,36 (lít) B. 4,48 (lít) C. 1,12 (lít) D. 2,24 (lít) Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Ag2O trong dung dịch NH3 tạo kết tủa là: A. anđehit axetic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. metyl axetat, axetilen, butin-1. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 24: Khi tách nước từ một chất X có CTPT C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. (CH3)3COH B. CH3O CH2CH2CH3 C. CH3CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH Câu 25: Cho các chất : C2H5OH (1), CH3COOH (2), C2H3- COOH (3), C6H5OH (4). Trong đó , các chất có khả năng tác dụng với dung dịch Br2, với Na, và dung dịch NaOH là: A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (3) và (4) Câu 26: Cho sơ đồ:  + Br2 + H2O, OH + CuO, to X  C3H6Br2  C3H6(OH)2  anđehit hai chức. X là: A. C4H6 B. xyclopropan C. C3H6 D. CH3 - CH = CH2 Câu 27: Cho 4,2 gam este no đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là: A. H-COOCH3. B. CH3-COOCH3. C. CH3-COOC2H5. D. H-COOC2H5. Câu28: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch Ag2O trong ammoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. OHC – CHO. B. CH2 = CH – CHO. C. H – CHO. D. CH3 – CH2 – CHO. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với Ag2O (dư) trong dung dịch NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 108g. B. 10,8g. C. 216g. D. 21,6g. Câu 30: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với Ag2O (dư) trong dung dịch NH3 thu được 21,6g bạc kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp hiđro của HCHO là: A. 8,3g. B. 9,3g. C. 10,3g. D. 1,03g. -------------------------Hết---------------------.
  8. Đề số 3: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 - BÀI 3 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch trên ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. AgNO3. B. KOH. C. Ba(OH)2. D. BaCl2. Câu 2: X là một nguyên tố mà nguyên tử chứa 12 proton, và Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 17 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này có thể là: A. X2Y với liên kết cộng hoá trị. B. XY2 với liên kết ion. C. XY với liên kết ion. D. X2Y3 với liên kết cộng hoá trị. Câu 3: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là (cho Fe = 56 ; Cu = 64) A. 1,8M. B. 2,2M. C. 1,75M. D. 1,625M. Câu 4: Một số hoá chất được để trên một ngăn giá mới có khung bằng kim loại. Sau 12 tháng, người ta thấy kim loại bị gỉ sét. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Etanol. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohiđric. Câu 5: Nguyên tố A có 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A2B3. B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 6: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác (phần ngâm dưới nước) để làm giảm quá trình ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này? A. Đồng; B. Kẽm; C. Niken; D. Chì. Câu 7: Thứ tự hoạt động của một số kim loại như sau: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử magiê có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử săt có thể khử ion kẽm trong dung dịch. C. Nguyên tử chì có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử đồng có thể khử ion kẽm trong dung dịch. Câu 8: 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 g. B. 4,8 g. C. 4,81 g. D. 5,21 g. Câu 9: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam so với khối lượng nhôm ban đầu. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là (cho Al = 27 ; Cl = 35,5) A. 1,08 g. B. 2,7 g. C. 5,4 g. D. 2,16 g. Câu 10: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị (II) với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng1,92 gam. Kim loại trong muối clorua trên là kim loại nào dưới đây (cho Fe = 56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65) A. Ni. B. Zn. C. Cu. D. Fe.
  9. Câu 11: Để điều chế kim loại, người ta dùng dòng điện hoặc chất khử để khử ion kim loại: Mn+ + ne = Mo (M là kim loại). Natri, canxi, magie... là những kim loại hoạt động mạnh, được sản xuất trong công nghiệp bằng: A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
  10. Câu 12: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị A. Na2SO4. B. HClO. C. KNO3. D. CaO. Câu 13: Quá trình nào dưới đây có biến đổi hoá học? I Thêm đường vào một tách cà phê II Phơi dưới nắng thì một chiếc áo bị phai màu III Một bóng đèn điện phát sáng IV Cây cối tăng trưởng trong rừng A. Không có trường hợp nào. B. I và II. C. II và IV. D. III và IV. Câu 14: Đồng, vàng và thiếc là những kim loại đầu tiên được xã hội loài người sử dụng. Thời đại đồ sắt đến sau, dù rằng sắt trong tự nhiên có nhiều hơn so với đồng, vàng và thiếc. Nguyên nhân thích hợp để giải thích việc dùng sắt diễn ra muộn hơn là vì: A. sắt cứng hơn đồng, vàng và thiếc. B. sắt chỉ tìm thấy rất sâu trong lòng đất. C. sắt hoạt tính mạnh hơn và khó điều chế hơn từ quặng. D. sắt nhanh chóng bị gỉ nên được dùng ít. Câu 15: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO4.2H2O, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3. Nếu chỉ được dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. cả 4 chất. Câu 16: Trong hệ thống tuần hoàn, nguyên tố thứ hai của chu kì thứ n có cấu hình lớp electron hoá trị là: A. ns. B. nf. C. np. D. nd. Câu 17: Nồng độ ion Na+ trong dung dịch khi hoà tan 21,2 g Na2CO3 trong nước tạo thành 800 ml dung dịch là (cho C =12 ; O = 16 ; Na = 23) A. 0,125 M. B. 0,25 M. C. 0,5 M. D. 0,625 M. Câu 18: Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây là đúng với phản ứng này? A. Một muối được tạo thành. B. Cacbonđioxit được giải phóng. C. Một axit được tạo thành. D. Dung dịch hoá hồng khi thêm phenoltalein. Câu 19: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X 27 có: A. 13 nơtron. B. 13 proton, 14 nơtron. C. 13 nơtron, 14 proton. D. 14 nơtron, 13 electron. Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Số mol của clo và oxi trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,20 và 0,25. B. 0,25 và 0,20. C. 0,20 và 0,30. D. 0,10 và 0,15. Câu 21: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2, FeCl3, và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Na. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, hiđro thường được điều chế bằng cách cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng hoặc axit clohiđric ở trong bình Kíp. Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2 Trong trường hợp dùng Zn tinh khiết, cần cho thêm vào dung dịch một ít muối đồng (ví dụ CuSO4...). Nguyên nhân thích hợp để giải thích: A. vì xảy ra ăn mòn điện hoá, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
  11. B. vì đồng đứng sau kẽm làm cho phản ứng xảy ra chậm hơn, an toàn hơn. C. vì kẽm có thể khử ion đồng trong dung dịch, phản ứng không thay đổi. D. tất cả đều sai. Câu 23: Có hỗn hợp kim loại: Al, Ag, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan được hỗn hợp trên: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội. D. Dung dịch HNO3 loãng.
  12. Câu 24: Dãy những nguyên tố nào sau đây có chung cấu hình electron của ion? A. Na, K, Mg, Cl. B. Na, Mg, Al, F. C. Cl, Br, I. D. Ca, K, Mg, Al. Câu 25: Cho 15,00 gam Na2CO3 và MCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,2256 lít CO2 (ở đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là (cho Cl = 35,5) A. 16,584 gam. B. 19,176 gam. C. 8,664 gam. D. 11,323gam. Câu 26: Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương. B. sự khử ở cực âm. C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương. Câu 27: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Al, Fe, Cu, Ag, Au. Câu 28: Ngâm một lá niken trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. D. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2. Câu 29: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất? A. Bột Fe dư. B. Bột Cu dư. C. Bột Al dư. D. Na dư. Câu 30: Có phương trình hoá học sau: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên? A. Fe2+ + 2e  Fe2+ B. Fe  Fe2+ + 2e C. Cu2+ + 2e  Cu D. Cu  Cu2+ + 2e -----------------------Hết-----------------------
  13. Đề số 4: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 - BÀI SỐ 4 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, và c mol HCO3 -. Nếu chỉ dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)2 p mol/lít để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là (biết Mg(OH)2 có độ tan nhỏ hơn độ tan của MgCO3) ba 2b  a b  2a ba A. V = . B. . C. . D. . p p p 2p Câu 2: Dóy gồm cỏc hợp chất chỉ cú tớnh oxi hoỏ là A. Fe(OH)2 , FeO. B. FeO , Fe2O3. C. Fe(NO3) 2 , FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 3: Khi điều chế kim loại, cỏc ion kim loại đóng vai trũ là chất A. bị khử. B. bị oxi hoỏ. C. nhận proton. D. cho proton. Câu 4: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa đối với đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây? A. CaO + H2O  Ca(OH)2. B. CaCO3 + CO2 + H2O ƒ Ca(HCO3)2. C. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2. D. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O  2Ca(HCO3)2. Câu 5: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối nitrat khan? (Cho C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ba = 137). A. 27,2 gam. B. 36,6 gam. C. 26,6 gam. D. 37,2 gam. Câu 6: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. Câu 7: Cho các phương trình hoá học: 1) 2HCl + Na2CO3 = 2NaCl + CO2 + H2O 2) Ca(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaOH 3) CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaCl 4) Ca(HCO3)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaHCO3 Phương trình hoá học của phản ứng nào được ứng dụng để làm mềm nước cứng? A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4). Câu 8: Tính tổng thể tích khí thoát ra (ở đktc) tại hai điện cực khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,224 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,489 lít. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A và. Cần dùng bao nhiêu ml dung 1 dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn dung dịch A? 10 A. 60 ml. B. 75 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 10: Cho 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,1 mol O2. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 8,96 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M? (Cho Mg = 24, Al = 27, Ca = 40, Zn = 65). A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al.
  14. Câu 11: Để nhận ra 3 chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là: A. H2O. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch HCl.
  15. Câu 12: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Muốn dung dịch thu được chứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với chất nào sau đây: A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch Na2SO4. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch K2CO3. Câu 13: Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 và lẫn tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào dưới đây? A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4. D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH. Cõu 14: Dóy cỏc hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trỏi sang phải là A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. Câu 15: Có các quá trình sau: 1) Điện phân NaOH nóng chảy. 2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 3) Điện phân NaCl nóng chảy. 4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là A. (1), (2) , (4). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (3). Câu 16: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại. C. Thực hiện quá trình khử các kim loại. D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại. Câu 17: Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit thoát ra 5,6 lít khí (ở 0oC và 0,8atm). Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là bao nhiêu phần trăm? (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40). A. 80%. B. 75%. C. 90%. D. 92%. Câu 18: Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là A. thạch cao. B. đá vôi. C. đá hoa cương. D. đá phấn. Cõu 19: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3) 2 thấy cú A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khớ và kết tủa trắng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khớ bay ra. Câu 20: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 không đúng? A. Ion HCO3 trong muối có tính chất lưỡng tính. B. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7. C. Muối NaHCO3 là muối axit. D. Muối NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt. Câu 21: Cho một mẩu Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng miếng Na đã dùng là (cho Na = 23) A. 4,6 gam. B. 0,46 gam. C. 2,3 gam. D. 9,2 gam. Câu 22: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO4.2H2O, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3. Nếu chỉ được dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được tối đa A. 1 chất rắn. B. 2 chất rắn. C. 3 chất rắn. D. 4 chất rắn.
  16. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa keo trắng. Nồng độ mol/lít lớn nhất của dung dịch KOH là (cho Al = 27, Cl = 35,5) A. 1,5 mol/l. B. 2,0 mol/l. C. 2,5 mol/l. D. 3,5 mol/l. Câu 24: Clo tác dụng với sắt theo phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 Tính khối lượng FeCl3 có thể điều chế được nếu có 0,12 mol Fe và 0,20 mol Cl2 tham gia. (Cho Cl = 35,5, Fe = 56). A. 21,7 gam. B. 19,5 gam. C. 39 gam. D. 43,4 gam. Câu 25: Hoà tan hết 8,4 gam bột sắt trong dung dịch axit sunfuric loãng thu được dung dịch X. Cho 1,12 lít khí clo (đktc) qua dung dịch X, rồi cho tiếp NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 11,6 gam. B. 12 gam. C. 19,6 gam. D. 10,8 gam. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 8,25 gam hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít H2 (đktc). Kim loại hoá trị II và thành phần phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65) A. Ca; 51%. B . Be; 27,27 %. C. Fe; 25%. D. Zn; 67,2%. Câu 27: Khử hoàn toàn 32 gam bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, khối lượng khí tăng thêm 9,6 gam. Công thức của oxit sắt là (cho C = 12, O =1 6, Fe = 56) A. FeO. B. FeO2. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 28: Cho từ từ dung dịch chứa 0,24 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thể tích khí CO2 (ở đktc) tạo thành là A. 2,688 lít. B. 1,792 lít. C. 0,896 lít. D. 4,48 lít. Câu 29: Hoà tan 11,2 gam bột Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và còn lại 2,8 gam Fe không tan. Khối lượng muối và thể tích khí NO là A. 18,5 gam, 2,24 lít. B. 54,0 gam, 3,36 lít. C. 27,0 gam, 2,24 lít. D. 36,3 gam, 3,36 lít. Câu 30: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị: A. pH không xác định. B. pH = 7. C. pH < 7. D. pH > 7. -----------------------Hết-----------------------
  17. Đề số 5: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 12 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài 45 phút - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Cho hai phản ứng: 1) 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O to 2) FeO + H2  Fe + H2O Qua hai phản ứng trên chứng tỏ hợp chất sắt (II) oxit có A. tính oxi hoá. B. tính khử và tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính bazơ. Câu 2: Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh được gọi là A. sự ăn mòn cơ học. B. sự ăn mòn hoá học. C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự ăn mòn kim loại. Câu 3: Cho 2,73 gam một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66 gam. Kim loại M đó dựng là (cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na B. K. C. Li D. Rb Câu 4: Để phân biệt các kim loại Ba, Cu, Al, Ag bằng phương pháp hoá học người ta dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. H2O. D. dung dịch FeCl3. Câu 5: Để trung hoà 50 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M A. 25 ml B.: 50 ml C. 12,5 ml D. 75 ml
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2