intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn tập HK 1 môn Toán 8 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

67
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề ôn tập HK 1 môn Toán 8 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn tập HK 1 môn Toán 8 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường

  1. TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG        ĐỀ ÔN HỌC KỲ I TOÁN 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ TOÁN ĐỀ ÔN 1: Câu 1: Thực hiện phép tính sau: a/ 2xy(x2 + 4x – 2y) b/ (1 – 2x) (4x  + 2x + 1) 2 Cấu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ 6x2y – 9xy2. b/ 2xy – x + 4y – 2. c/ 25x  – 10x – y  + 1 2 2 Câu 3:   ABC cân tại A. M; N lầm lượt là trung điểm của  AB và AC. Chứng Minh BNMC là hình thang cân Câu 4: Chứng tỏ  giá trị  của biểu thức sau không phụ  thuộc  vào giá trị của biến A = (x – y)2 + (x + y)2 – 2(x2 – y2) – 4y2 + 10  Câu 5: Làm tính chia:  a/   (2x3y2z   +   5x2y2z2  –   6x2yz)   :  2xyz b/ (4x3 + 3x2 – x – 6) : (x – 1) Câu 6: Hình thoi ABCD, AC = 6cm; BD = 8cm, Tính chu vi  hình thoi Câu 7: Thực hiện phép tính: a/  + . b/  :  . Câu 8:  ABC vuông tại A, AH là đường cao AB = c, AC = b;  BC = a; AH = h. Chứng minh: bc = ah Câu 9: Cho biểu thức A =   –  –  . a/ Tiefm ĐKXĐ của A b/   Tính  giá trị của A khi x = 2017 Câu 10: Rút gọn biểu thức: M =  :  (với x ≠ 0, x ≠   y)  Câu 11: Hình bình hành ABCD có AD = 2AB, phân giác của   cắt AD tại M. Cminh   BMC vuông tại M Câu 12: Cho hai số a và b thỏa mãn hệ thức: 5a 2 + b2 = 6ab (a ≠  0; b ≠ 0, a ≠ b).       Tính giá trị của biểu thức  M = . HẾT ĐỀ ÔN 2: Câu 1: Làm tính nhân      2x.( x + 1) Câu 2: Tứ giác ABCD có  . Tính số đo Â Câu 3: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức  được xác định Câu 4: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm. Tính diện tích ∆ABC Câu 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 3x – y2 – 3y Câu 6: Tìm x,  biết  (2x + 1)2  + (3x – 1)2 – 2(2x + 1)(3x – 1) =  0 Câu 7: Thực hiện phép tính:   
  2. Câu 8: Cho ∆ABC vuông tại A, M là điểm đối xứng với B qua A, N là điểm đối xứng với C qua A. Tứ giác  BCMN là hình gì? Vì sao? Câu 9: Cho tứ giác ABCD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh MNPQ là  hình bình hành Câu 10: Tìm xN để  2x2 – x + 2 chia hết cho 2x + 1 Câu 11: Cho biểu thức  ( với x ≠ 1, x ≠ ­1) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của  biến x Câu 12: Cho  ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Gọi K là điểm đối xứng của  M qua N. Đường thẳng BN cắt KC ở E. Chứng minh EC = 2.EK ĐỀ ÔN 3: Câu 1:  Làm tính: a/ 3x3(2x2 – 3x) b/ (2x – 3)(4x – 5) c/ (x  – 2x + 1) : (x – 1)          d/ (x – y)3 : (y – x) 2 Câu 2:  Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ 12x3 – 12x2 + 3x. b/ 3x2 – 48  a/ x2 – y2 – 10x + 25. c/ 8x3 – 6x2 + 4x – 3.   Câu 3 : Cho biểu thứcM =:. a/ Tìm điều kiện xác định của M. b/ Rút gọn biểu thức M. c/ Tìm x biế tM =. Câu 4: M; N là trung điểm của cạnh AB, AC của  ABC. a/ Tính BC biết MN = 4cm b/ Chứng minh BMNC là hình thang c/ P là trung điểm của BC. Chứng minh BMNP là hình bình hành d/Với điều kiện nào của   ABC thì BMNC là hình thang cân?  Câu 5: AH là đường trung tuyến của  ABC cân tại A. vẽ D đối xứng với A qua H a/ Chứng minh ABDC là hình thoi.  b/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để ABDC là hình vuông. Câu 6: AH là đường cao của ABC (H  BC), AH = 4cm, BC = 6cn a/ Tính diện tích  ABC. b/ BK là đường cao (K   AC). Chứng minh: AH.BC = BK. AC Câu 7:  Chứng minh biếu thức: P = x2 + 3x + 5 luôn có giá trị dương với mọi giá trị của x  ĐỀ ÔN 4: Câu 1: Làm tính: a/ 2x. (x2 – 3x). b/ (x – 2). (x + 3) c/ 8x y  : (– 4x y). 4 9 2 d/ (24x2y3 – 18x3y4 + 12 x4y5) : 6xy2.  Câu 2   : Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a/ 5x3y – 10x2y2 + 5xy3. b/ 7x3 – 14x2 + 3x – 6.  Câu 3   : Cho biểu thức : P =  :  –    a/ Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.  b/ Rút gọn biểu thức P. c/ Tìm x biết P =  Câu4:   ABC vuông tại A. M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AC; AB
  3. a/ Chứng minh: APMN là hình chữ nhật. b/Chứng minh: S ABC = 2 MN. MP   Câu 5:Cho hình bình hành ABCD (AB > BC);  = 600. Phân giác của  cắt CD tại E a/ Chứng minh: tứ giác ABED là hình thang. b/ Qua E vẽ EF // AD. Chứng minh: AFED là hình bình hành. c/ Chứng minh: BE   CF. d/ Chứng minh: AC = DF. Câu6: a/ Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AD = 3cm. b/ M là một điểm bất kỳ trên AB. Tính diện tích  MCD. Câu7: Chứng minh rằng: giá trị của tam thức x2 – x + 1 luôn có giá trị dương với mọi giá trị của x.  ĐỀ ÔN 5: Câu 1:Làm tính: a/ (3x – 2)(2x – 3)/ b/ (x2 – 2x + 3)(x + 1) c/ (x2 – 6x + 9) : (x – 3) Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ 3x2 – 48. b/ 24x3 + 18x2 + 12x + 9. c/ 15x3 – 10x2 + 9x – 6. Câu 3: Cho biểu thức: Q= :  –  a/ Tìm điều kiện xác định của biểu thứcQ.  b/ Rút gọn biểu thức Q. c/ Tìm x biết Q =  Câu4:   ABC cân tại A. M; N lần lượt là trung điểm của AB; AC a/ Chứng minh: BMNC là hình thang cân b/ P là trung điểm của BC, vẽ Q đối xứng P qua N, Chứng minh: ABPQ là hình bình hành.   Câu5: ABCD là hình thang cân, M; N lần lượt là trung điểm của AD; BC a/ Chứng minh: DMNC là hình thang cân. b/ Vẽ AH   CD, BK   CD (H; K   CD), AK cắt BH tại tại O. Chứng minh M và N đối xứng nhau  qua O Câu6:   ABC vuông tại A, AH là đường cao; M là trung điểm của BC. AB = 6cm ; AC = 8cm a/ Tính AM b/ Chứng minh : AB.AC = 2AH. AM Câu 7: ABCD là hình chữ nhật, M; N lần lượt là trung điểm của AB; CD a/ Chứng minh: DM // BN b/ AC cắt BD tại O. Chứng minh: M; N đối xứng nhau qua O.  Câu 8:Tìm giá trị lớn nhất của A = x2 + 4x + 9                  HẾT
  4. ĐỀ ÔN 6 Câu 1. Thực hiện phép tính: a) 2xy.3x2y3    b) x.(x2 – 2x + 5)     c) (3x2 – 6x) : 3x         d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1) Câu 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x2y – 10xy2        b) 3(x + 3) – x2 + 9          c) x2 – y 2 + xz – yz Câu 3. Cho biểu thức:  a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định? b) Rút gọn biểu thức A.     C) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.            Câu 4. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D,  E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ  từ H xuống MN và MP. a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.     b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông. c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE=2EA. Câu 5. Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).
  5. ĐỀ ÔN 7 Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :  a) 5x2 – 10x           b) x2 – y2 – 2x + 2y          c)  4x2 – 4xy – 8y2   Bài 2:   1. Thực hiện phép tính: a) 5x(3x – 2 )           b) (8x4 y3 – 4x3y2 + x2y2) : 2x2y2   2. Tìm x biết     a) x2 – 16 = 0           b) (2x – 3)2 – 4x2 = ­ 15  Bài 3: Cho biểu thức: P =   a) Tìm a để biểu thức P có nghĩa.                B) Rút gọn P.              c) Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên . Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự  là trung điểm của các đoạn AH và DH. a) Chứng minh MN//AD. B) Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành. c) Chứng minh tam giác ANI vuông tại N. Bài 5.Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức .  Tính giá trị của biểu thức  ĐỀ ÔN 8 Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:   a) x2 + 4x b)  x3 – 2x2 + 5x – 10 Câu 2:  Thực hiện phép tính: a) (x + 1)(x + 2) b) (x3 + x2 – 3x + 9) : (x + 3)    c)       d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2 Câu 3: Cho biểu thức:  (Với x  1)  a)  Rút gọn biểu thức A        b) Tìm giá trị x để A = . Câu 4: Cho hình thoi ABCD có AC = 10cm, BD = 8cm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của cạnh  AB, BC, CD, DA.  A) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.   b) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.      c) Tính diện tích tứ giác MNPQ. Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A:       A = x2 – 4x + 1
  6. ...............Hết………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2