intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn tập HK 1 môn Toán 9 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề ôn tập HK 1 môn Toán 9 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn tập HK 1 môn Toán 9 năm 2017-2018 - THPT Xuân Trường

  1. TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG          ĐỀ ÔN HỌC KỲ I TOÁN 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ TOÁN ĐỀ ÔN 1:  Câu 1 (0,75đ) Tính:3– 2+   Câu 2 (0,75đ) Xác định giá trị của tham số k để hàm số y = (2k + 1)x + 3 đồng biến trên R. Câu 3 (0,75đ) ABC vuông tại A, = 600, BC = 5cm. Tính cạnh AC  Câu 4 (0,75đ) Cho (O,3cm), đường thẳng a cách O 3cm, nêu vị trí tương đối của a và (O). Giải thích. Câu 5 (0,75đ) Tính giá trị của biểu thức M =  Câu 6 (0,75đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2, tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục hoành. Câu 7 (0,75đ) Cho (O, OA), I là trung điểm của OA, vẽ dây BC   OA tại I, Biết BC = 6cm, tính bán kính OA. Câu 8 (0,75đ) Giải hệ phương trình:  Câu 9 (0,75đ) ABC, = 900, AH là đường cao. HB = 4cm, HC = 5cm. Tính cosB. Câu 10 (0,5đ) Rút gọn biểu thức: . Câu 11 (0,75đ) Cho hai đường thẳng:(d): (m –1)x + y = 2 và (d’): 3x – y = 4. Xác định m để (d) và (d’) cắt nhau   tại một điểm có hoành độ bằng –3, tìm tung độ giao điểm. Câu 12 (0,5đ) Tìm x biết: = 2. Câu 13(0,75đ) Tìm m để hai đường thẳng (d): y = ( m2 – 4)x + 3 và (d’): y = 5x – m trùng nhau Câu 14 (0,5đ) Cho (O, R) đường kính AB, Ax và By là hai tiếp tuyến của (O), M là một điểm trên (O) (M  A; M   B. Vẽ tiếp tuyến tại M Cắt Ax; By lần lượt tại C và D. chứng minh: 4AC. BD = AB2. Câu 15 (0,5đ)  ABC vuông tại A. Đường cao AH, vẽ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC.    Chứng minh:  =                 …Hết … ĐỀ ÔN 2:  Câu 1 (0,75đ) Tính:+ 2– 3  Câu 2 (0,75đ) Xác định giá trị của tham số k để hàm số y = (3k –)x + 2011 nghịch biến trên R. Câu 3 (0,75đ) ABC vuông tại A,  = 300, AB = 6cm. Tính cạnh BC  Câu 4 (0,75đ) Cho (O, 2cm) và đường thẳng a cách O 3  nêu vị trí tương đối của a và (O). Giải thích. Câu 5 (0,75đ) Thực hiện phép tính:  Câu 6 (0,75đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2 Câu 7 (0,75đ) Cho (O, 5cm) dây AB = 8cm. Vẽ tia Ox   AB tại I, tia Ox cắt (O) tại M. Tính AM. Câu 8 (0,75đ) Giải hệ phương trình:  Câu 9 (0,75đ) ABC vuông tại A, AH   BC tại H. HB = 2cm, HC = 9cm. Tính diện tích  ABC. Câu 10 (0,5đ) Rút gọn biểu thức: . Câu 11 (0,75đ) Cho hai đường thẳng:(d): (1 – m)x + y = 4 và (d’): 2x – y = 1. Xác định m để (d) và (d’) cắt nhau  tại một điểm có hoành độ bằng 2. Câu 12 (0,5đ) Tìm x biết: = 6. Câu 13(0,75đ) Tìm m để hai đường thẳng (d): y = (1 + m2)x +  và (d’): y = 3x + m trùng nhau Câu 14 (0,5đ) Cho (O; R) đường kính AB, dây CD   AB tại I   O, tiếp tuyến tại C của (O) cắt đường thẳng  AB tại M. Chứng minh: MA.MB = MI. MO.   ABC vuông tại A. Đường cao AH, D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Câu 15 (0,5đ)    Chứng minh: BD. CE. BC = AH3.         …Hết … ĐỀ ÔN 3:  Câu 1 (0,75đ) Tính:+ 2– 3  Câu 2 (0,75đ) Xác định giá trị của tham số k để hàm số y = (3k –)x + 2011 nghịch biến trên R.
  2. Câu 3 (0,75đ) ABC vuông tại A,  = 300, AB = 6cm. Tính cạnh BC  Câu 4 (0,75đ) Cho (O, 3cm) và đường thẳng a cách O 2cm, nêu vị trí tương đối của (A) và (B). Giải thích. Câu 5 (0,75đ) Thực hiện phép tính:  Câu 6 (0,75đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2 Câu 7 (0,75đ) Cho (O, 5cm) dây AB = 8cm. Vẽ tia Ox   AB tại I, tia Ox cắt (O) tại M. Tính AM. Câu 8 (0,75đ) Giải hệ phương trình:  Câu 9 (0,75đ) ABC vuông tại A, AH   BC tại H. HB = 2cm, HC = 9cm. Tính diện tích  ABC. Câu 10 (0,5đ) Rút gọn biểu thức: . Câu 11 (0,75đ) Cho hai đường thẳng:(d): y = (1 – m)x + y = 4 và (d’): 2x – y = 1. Xác định m để (d) và (d’) cắt  nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2. Câu 12 (0,5đ) Tìm x biết: = 6. Câu 13(0,75đ) Tìm m để hai đường thẳng (d): y = (1 + m2)x +  và (d’): y = 3x + m trùng nhau Câu 14 (0,5đ) Cho (O; R), A nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai tiếp điểm), qua O vẽ  một đường thẳng song song với AC cắt AB tại M. chứng minh: MO = MA Cho (O; 3cm), dây AB = 4cm, hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại C, OC cắt AB tại H. Tính  Câu 15 (0,5đ) độ dài đoạn AC       …Hết … ĐỀ ÔN 4: Câu 1 (0,75đ) Tìm x để  biểu thức có nghĩa:có nghĩa Câu 2 (0,75đ) Tính:  :  Câu 3 (0,75đ) Viết  hàm số y = 2(3 + x) dưới dạng y = ax + b, xác định hệ số góc, tung độ gốc  Hàm số biến thiên như thế nào vì sao? Câu 4 (0,75đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 và y = x – 1 trên cùng hệ tục tọa độ Oxy, tìm tọa độ giao điểm  bằng phép tính. Câu 5 (0,75đ) Cho hệ phương trình:  (I) ẩn x tham số m, n.  Xác định m, n để hệ phương trình (I) có nghiệm là: (x; y) = (– 1; 2) Câu 6 (0,75đ) ABC,  = 900, AH là đường cao (H  BC). AB = 2cm, BH = 4cm. Tính độ dài cạnh BC. Câu 7 (0,75đ) Cho (O, 15cm), dây AB của (O) cách tâm O một khoảng 9cm. Tính dây AB. Câu 8 (0,75đ) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = – 3x + 4 và đi qua A(–3; –2) Câu 9 (0,75đ) ABC vuông tại A, AB = 5cm, cos B = . Tính độ dài cạnh AC. Câu 10 (0,5đ) Rút gọn biểu thức: A =  với x 
  3. Câu 8 (0,75đ) Từ một điểm M nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm).  Gọi I là giao điểm của OM và (O). Tiếp tuyến tại I với (O) lần lượt cắt MA, MB tại E và F, Chứng minh:  =     Câu 9 (1 đ) Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết: a/ đồ thị hàm số đi qua B(2; 5) và song song với đường thẳng y = – 3x + 2.  b/ tung độ gốc là –3 và đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = –2x + 1 tại điểm có hoành độ là –2.  Câu 10 (0,75đ) Cho (O) đường kính AB, dây CD không cắt AB. H; K lần lượt là hình chiếu của của A; B lên  CD. Chứng minh: CH = DK. Câu 11 (0,75đ) Chứng minh: = . Câu 12 (0,5đ) Hình vuông ABCD, đường thẳng đi qua A cắt cạnh BC tại M và đường thẳng DC tại N.  Chứng minh:                Hết. ĐỀ ÔN 6: Câu 1: Tính 2. Câu 2:  ABC,  = 900, AH   BC (H  BC). AB = 5cm, BC = 13 cm. Tính AH   Câu 3: Giải hệ phương trình:  Câu 4: Cho hàm số bậc nhất: y = (m + 3)x + 5 có đồ thị là d. Xác định m để (d) song song với đường thẳng                           y = x – 4 và cho biết đồng biến hay nghịch biến trên ℝ. Câu 5: Từ điểm M trong (O) vẽ dây AB của (O) không đi qua O, I là trung điểm của AB Chứng minh: OI    OM Câu 6: Trong MPTĐ cho (d1): y = 2x – 2 và (d2); y = x + 3 a/ Vẽ d1 và d2. b/ M là một điểm thuộc d1 có hoành độ là xM = 0. Hỏi M có thuộc d2 không? Giải thích. Câu 7: cho đường thẳng (a): y = 2(m – 2)x + n – 5. a/ Xác định m; n để đường thẳng (a) đi qua hai điểm A(1; 2) và B(– 3; 3). b/ Cho biết góc tạo bởi (a) với trục Ox là góc nhọn hay góc tù? Giải thích vì sao? Câu 8: Từ A nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN (M, N là hai tiếp điểm), đường kính MB Chứng minh: OA // NB Câu 9: Cho 0  
  4. số góc của đường thẳng (d). Câu 10: Cho (O; 13cm), dây AB = 10cm. Vẽ OI   AB tại I. Tính OI. Câu 11: Viết phương trình đường thẳng (d): y = ax + b, biết (d) đi qua A(; 5) và B(3; – 2). Câu 12: Cho (O); dây AB khác đường kính. Vẽ tia Ax sao cho AB là phân giác của . Qua B vẽ MB vuông góc  với tia Ax tại M. Chứng minh BM là tiếp tuyến của (O). Câu 13: Tìm m biết đồ thị hàm số y = (2m – 3)x – 5 + m (m   ) cắt đường thẳng y = x = 2 tại điểm A có tung  độ bằng 1. Câu 14:   ABC.  = 450;  = 300; BC = cm. Tính độ dài đường cao AH.     Câu 15:  ABC có 3 góc nhọn, vẽ BH   AC (H   AC), CK   AB (K   AB).  Chứng minh: SBKHC = BH. CK. Sin A.    HẾT ĐỀ ÔN 8: Câu 1 (0,75đ) Tính: Câu 2 (0.5 đ) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: x – 3y = 1. Câu 3 (0,75đ) Vẽ đồ thị hàm số y = – x + 3. Câu 4 (0.75 đ) Rút gọn:  Câu 5 (0.75 đ) ABC vuông tại A, biết AB = 4cm, BC = 5cm. Tính cosC + tan B.. Câu 6 (1 đ) MNP, = 900, NP = 8cm,  = 600. Tính ; MN; MP. Câu 7 (0.75 đ) Giải hệ phương trình:  Câu 8 (0.75đ) Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ góc bằng – và đi qua giao điểm của hai đường thẳng  (d1): y = x + 3;  (d2): y = 2x – 1. Câu 9 (0.75 đ) Phân tích thành nhân tử:   (với x > 0) Câu 10 (0.75đ) Cho hàm số bậc nhất y = (3 – a)x + 2a (a là tham số). Biết đồ thị hàm số đi qua A(1; 8), hàm số  đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao? Câu 11 (0.75đ) Cho (O), có bán kính R = 5cm, dây AB = 8cm. Vẽ bán kính OM   AB tại H. Tính độ dài HM. Câu 12 (0.75đ) Cho hai đường thẳng (d): y = m2x + 1 (m   0) và (d’): y 4x + m – 1. Tìm m để (d) // (d’). Câu 13 (0.5 đ) Cho hình thang vuông ABCD ( = = 90o) có  = 90o, Với M là trung điểm của AD. Chứng minh  rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. Câu 14 (0.75) Cho (O), A là điểm nằm ngoài (O). Vẽ các tiếp tuyến AB; AC (B; C là tiếp điểm). Vẽ đường  kính BD. Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh   OCE ∽   ACD Hết. ĐỀ ÔN 9: Câu 1: Tính  + 2  +  Cấu 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 2x + y = 3  Câu 3: Vẽ đồ thị ham số: y = 2x + 3 Câu 4: Tìm x biết:  = 5 Câu 5:  ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm, Tính BC và cosB Câu 6: Giải hệ phương trình:  Câu 7: Cho hàm số = y = (8 – m)x + 5 (m là tham số). Tìm m để hàm số nghịch biến trên ℝ  Câu 8:  ABC vuông tại A, AH là đường cao. HB = 9cm, HC = 16cm. Tính AH, AB Câu 9: Cho hai đường thẳng (d): y = 3x + (m – 2), (d’): y = (2m – 1)x + 7 (m là tham số) Tìm m để (d) cắt (d’) Câu 10: Điểm M nằm ngoài (o; 9cm), vẽ tiếp tuyếnMA với (O) (A là tiếp điểm). Biết  = 300. Tính AM Câu 11: So sánh:  +  và  Câu 12:   ABC, AH     BC (H nằm giữa B và C), Biết AH 2  = HB. HC. Chứng Minh AC là tiếp tuyến của  
  5. (B;BA) Câu 13: Cho đường thẳng (d): y = (m – 5)x + 7 (m là tham số) và A(2; 4). Biết (d)//OA (O là gốc tọa độ). Tìm   giá trị của m Câu 14:  ABC ngoại tiếp (O). Gọi I là tiếp điểm của BC với (O). Biết AB. AC = 2 IB. IC. Tính số đo  HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2