intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC: 2021­2022 MÔN: CÔNG NGHỆ ­ LỚP 7         Cấp  Vận dụng Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu độ                 cao Cộng Tên  TNKQ TNKQ  TL TL Chủ đề  HS biết: ­   Hiểu   được   vì  ­   Nhiệm   vụ   của  sao   phải   sử  ngành trồng trọt dụng đất hợp lí? ­   Vai   trò   và   các  ­ Hiểu được thế  thành   phần   của  nào là  đất  chua,  Đất trồng đất trồng đất   kiềm,   đất  ­   Khả   năng   giữ  trung tính nước   và   chất  dinh   dưỡng   của  đất Số câu 4 (C1,C3,C5, C6) 2 (C13, C17) 6 1đ          0,5đ 1,5đ  Số điểm   10% 5% 15% Tỉ lệ % ­   Biết   đặc   điểm  của phân hữu cơ Phân bón ­   Biết   được   các  loại   phân   bón  thường dùng Số câu hỏi 2 (C19, C21) 2 Số điểm 1,25đ 1,25đ Tỉ lệ % 12,5% 12,5% Giống cây  ­   Hiểu   được   vai  ­ Vận dụng  trồng trò của giống cây  kiến thức  trồng đưa ra các  ­   Biết   được   loại  biện pháp  cây nào được sản  cải tạo đất  xuất bằng hạt và  để áp dụng  bằng   nhân   giống  ở địa  vô tính phương. ­   Biết   được  phương   pháp  chọn   tạo   giống  cây trồng
  2. ­ Biết được mục  đích của sản xuất  giống cây trồng Số câu hỏi 5 (C2, C4, C10, C12,    1 (C1) 6C C16) Số điểm 1,25đ 2đ 3,25đ Tỉ lệ % 12,5% 20% 32,5% ­   Biết   được   các  ­ Hiểu được các  ­ Vận dụng  Sâu, bệnh  dấu hiệu của cây  biện pháp phòng  được một  khi   bị   sâu,   bệnh  trừ   sâu,   bệnh  số biện  hại cây  phá hại hại pháp phòng  trồng và  ­  ­ Hiểu được các  trừ sâu,  biện pháp  giai   đoạn   biến  bệnh hại. phòng trừ  thái   của   côn  trùng Số câu hỏi 1 (C9) 6 (C7, C8, C14,  1 (C2) 8 C15, C20, C22)         1đ   3,5đ   Số điểm 0,25đ         2,25đ Tỉ lệ %            2,5% 22,5% 10% 35% ­ Biết được mục  ­ Hiểu được yêu  Làm đất  đích làm đất cầu kĩ thuật làm  và bón lót đất Số câu hỏi 1 (C11) 1 (C18) 2   Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% Tổng số  13 9 1 1 24 câu hỏi            4đ            3đ           2đ           1đ    10đ Số điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ %     Duyệt của BGH               Duyệt của tổ trưởng CM                  Giáo viên lập ma  trận (Ký và ghi rõ họ và tên)           (Ký và ghi rõ họ và tên)                    (Ký và ghi rõ họ và tên)       Đỗ Thị Thu Hiền             Nguyễn Thị Ngọc Mẫn                      Nguyễn Thị Kim Lai
  3. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM                KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                                NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Họ và tên:……………………………                         MÔN: CÔNG NGHỆ­ LỚP 7 Lớp…..                                                            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát  đề)                                      (Đề gồm 3 trang, 24 câu)                      ĐỀ CHÍNH THỨC                                                 Điêm:̉ Lơi phê cua thây (cô) giao: ̀ ̉ ̀ ́ …………………………………………………………........................... …………………………………………………………………………... ĐỀ 01 A. Trăc nghiêm: ́ ̣  (7,0 điêm)  ̉ I. Hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng trước phương án đúng  ở  mỗi câu sau (5,0   điểm): Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt? A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu. B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người. C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường. D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà. Câu 2: Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng.                  B. Tăng chất lượng nông sản. C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản. Câu 3: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây? A. Cung cấp nước, dinh dưỡng. B. Giữ cây đứng vững. C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững. D. Cung cấp nguồn lương thực. Câu 4: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho  các loại cây nào?
  4. A. Cây ăn quả. B. Cây ngũ cốc. C. Cây họ đậu. D. Cây rau cải. Câu 5: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất cát.       B. Đất thịt nặng. C. Đất thịt nhẹ. D. Đất sét. Câu 6: Đất trồng gồm mấy thành phần chính? A. Hai thành phần. B. Ba thành phần. C. Năm thành phần D. Nhiều thành phần. Câu 7: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học. Câu 8: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng –>Sâu non –>Sâu trưởng thành –>Nhộng. B. Trứng –>Nhộng –>Sâu non –>Sâu trưởng thành. C. Trứng –>Sâu non –>Nhộng –>Sâu trưởng thành. D. Sâu non –>Sâu trưởng thành –>Nhộng –>Trứng Câu 9: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại? A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 10: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng cho loại cây nào?A. Lúa,  ngô, sắn.                                             B. Các loại cây họ đậu. C. Lạc, ngô, khoai.                                    D. Ớt, cà chua, mía Câu 11: Mục đích của làm đất là gì? A. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.  B. Giảm diện tích sử dụng đất. C. Tạo ra nhiều cây con giống. D. Hạn chế khả năng giữ nước. Câu 12: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ. Lấy hạt của cây   mẹ  gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo  giống cây trồng nào? A. Phương pháp lai. B. Phương pháp chọn lọc. C. Phương pháp gây đột biến. D. Phương pháp nuôi cấy mô. Câu 13: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều. B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm. C. Diện tích đất trồng có hạn. D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa. Câu 14: Nhược điểm của biện pháp hóa học là? A. Khó thực hiện, tốn tiền. B. Gây độc cho con người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của. D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch. Câu 15:  Ở giai đoạn nào của kiểu biến thái không hoàn toàn, côn trùng gây hại phá  hoại mạnh nhất? A. Sâu non.        B. Trứng.         C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành. Câu 16: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng. B. Tăng năng suất cây trồng.
  5. C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng. D. Tăng vụ gieo trồng. Câu 17: Đất trung tính là đất có: A. pH  6,5. C. pH > 7,5. D. pH = 6,6 – 7,5 Câu 18: Quy trình lên luống được tiến hành qua mấy bước? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 19: Phân hữu cơ có đặc điểm gì? A. Thành phần chất dinh dưỡng ít. B. Các chất dinh dưỡng ở dạng dễ hoà tan, cây sử dụng được ngay. C. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. D. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan.  Câu 20: Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp: A. Thủ công. B. Canh tác.  C. Hóa học. D. Sinh học. II. Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho phù hợp điền vào chỗ trống (…) (1 điểm) Câu 21: Từ  hoặc cụm từ: Cây điền thanh, Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm),  khô dầu dừa, Supe lân  Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu cơ ………………………………………………. Phân hoá học ………………………………………………. Phân vi sinh ………………………………………………. III. Hãy nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp (1 điểm): Câu 22:   Cột A: Biện pháp phòng trừ Cột B: Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh  Cột ghép hại 1.   Làm   đất,   vệ   sinh   đồng  A. Hạn chế sâu, bệnh  1­…… ruộng 2. Gieo trồng đúng thời vụ B. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây  2­…… 3. Chăm sóc kịp thời, bón phân  C. Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh 3­…… hợp lí 4.   Luân   phiên   các   loại   cây  D. Diệt trừ  mầm mống, nơi  ẩn náu của  4­…… trồng khác nhau trên một đơn  sâu bệnh  vị diện tích E. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất và  áp  dụng loại đất nào?  Câu 2 (1,0 điểm:) Em hãy đề ra  các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương em. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM                KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                                NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Họ và tên:……………………………                         MÔN: CÔNG NGHỆ­ LỚP 7 Lớp…..                                                            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát  đề)                              (Đề gồm 3 trang, 24 câu)                              ĐỀ CHÍNH THỨC ̉ Điêm: Lơi phê cua thây (cô) giao: ̀ ̉ ̀ ́ …………………………………………………………........................... …………………………………………………………………………... ĐỀ 02 A. Trăc nghiêm: ́ ̣  (7,0 điêm)  ̉ I. Hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng trước phương án đúng  ở  mỗi câu sau (5,0   điểm): Câu 1: Hình thái nào không có trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn? A. Sâu non. B. Nhộng. C. Sâu trưởng thành. D. Trứng. Câu 2: Thành phần đất trồng bao gồm: A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
  7. C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ. Câu 3: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4:  Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức  ăn cho chăn nuôi,  nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Vai trò của trồng trọt. B. Nhiệm vụ của trồng trọt. C. Chức năng của trồng trọt. D. Ý nghĩa của trồng trọt. Câu 5: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp san xuât giông cây ̉ ́ ́   trông băng nhân giông vô tinh? ̀ ̀ ́ ́ A. Lai tạo giống. B. Giâm cành. C. Ghép mắt. D. Chiết cành Câu 6: Phân bón không có tác dụng nào sau đây? A. Tăng năng suất cây trồng.  B. Diệt trừ cỏ dại. C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng độ phì nhiêu của đất. Câu 7: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây? A. Thâm canh tăng vụ. B. Không bỏ đất hoang. C. Chọn cây trồng phù hợp với đất. D. Làm ruộng bậc thang. Câu 8: Biểu hiện của cây trồng khi bị sâu, bệnh hại? A. Chất lượng nông sản không thay đổi. B. Tốc độ sinh trưởng tăng. C. Sinh trưởng và phát triển chậm. D. Tăng năng suất cây trồng. Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ  giống nguyên chủng nhân giống sản   xuất đại trà ở năm thứ mấy? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ  có hiệu quả  cao và  không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh. B. Biện pháp thủ công. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học. Câu 11: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện gì? A. Nhiệt độ thấp. B. Độ ẩm cao. C. Phải thông thoáng. D. Các con vật dễ xâm nhập. Câu 12: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: A. 20 – 30 cm. B. 30 – 40 cm. C. 10 – 20 cm. D. 40 – 50 cm. Câu 13: Dấu hiệu nào sau đây là sai khi nói về cây trồng bị sâu, bệnh phá hại? A. Lá, quả bị đốm đen, nâu. B. Thân, cành xanh tốt. C. Cây, củ bị thối. D. Cành bị gãy, lá bị thủng. Câu 14: Sử  dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để  xử  lí các bộ  phận của   cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo  giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp gây đột biến. C. Phương pháp lai. D. Phương pháp nuôi cấy mô. Câu 15:  Ở  giai đoạn nào của kiểu biến thái hoàn toàn, côn trùng gây hại phá hoại   mạnh nhất?
  8. A. Sâu non. B. Sâu trưởng thành. C. Nhộng. D. Trứng. Câu 16: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 1.                         B. 2.                          C.  3.                         D.  4.  Câu 17: Nội dung của biện pháp canh tác là gì? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh. B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại. C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng. D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại. Câu 18: Bừa và đập đất không có tác dụng nào dưới đây? A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp. B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. C. Bổ sung thức ăn cho cây. D. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày. Câu 19: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào là biện pháp sử dụng đất hợp   lý? A. Trồng một loại cây trên một đơn vị diện tích. B. Bỏ đất hoang, cách vụ. C. Sử dụng đất không cải tạo. D. Chọn cây trồng phù hợp với đất. Câu 20: Đất chua là đất có: A. pH  6,5. C. pH > 7,5. D. pH = 6,6 – 7,5 II. Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho phù hợp điền vào chỗ trống (…) (1 điểm) Câu 21:Từ  hoặc cụm từ:  Cây muồng muồng, Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá  đạm), đậu nành, phân NPK.  Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu cơ ………………………………………………. Phân hoá học ………………………………………………. Phân vi sinh ………………………………………………. III. Hãy nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp (1 điểm): Câu 22:   Cột A: Biện pháp phòng trừ Cột B: Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh  Cột ghép hại 1.   Luân   phiên   các   loại   cây  A. Hạn chế sâu, bệnh  1­…… trồng khác nhau trên một đơn  vị diện tích 2. Gieo trồng đúng thời vụ B. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây  2­…… 3.   Sử   dụng   giống   chống   sâu  C. Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh 3­…… bệnh 4.   Làm   đất,   vệ   sinh   đồng  D. Diệt trừ  mầm mống, nơi  ẩn náu của  4­…. ruộng  sâu bệnh  E. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh B. Tự luận: (3,0 điểm)
  9. Câu 1 (2,0 điểm): Ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất và  áp  dụng loại đất nào? Câu 2 (1,0 điểm:) Em hãy đề ra  các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương em. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM                KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                                NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Họ và tên:……………………………                         MÔN: CÔNG NGHỆ­ LỚP 7 Lớp…..                                                            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát  đề)                                       (Đề gồm 3 trang, 24 câu)    ĐỀ CHÍNH THỨC
  10. ̉ Điêm: Lơi phê cua thây (cô) giao: ̀ ̉ ̀ ́ …………………………………………………………........................... …………………………………………………………………………... ĐỀ 03 A. Trăc nghiêm: ́ ̣  (7,0 điêm)  ̉ I. Hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng trước phương án đúng  ở  mỗi câu sau (5,0   điểm): Câu 1: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng cho loại cây nào? A. Các loại cây họ đậu.                                       B. Lúa, ngô, sắn. C. Lạc, ngô, khoai.                                               D.  Ớt, cà chua, mía. Câu 2: Mục đích của làm đất là gì? A. Giảm diện tích sử dụng đất.                         B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.  C. Tạo ra nhiều cây con giống.                         D. Hạn chế khả năng giữ nước. Câu 3: Lấy phấn hoa của cây bố thụ  phấn cho nhụy của cây mẹ. Lấy hạt của cây  mẹ  gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo  giống cây trồng nào? A. Phương pháp gây đột biến.             B. Phương pháp chọn lọc. C. Phương pháp lai.                                D. Phương pháp nuôi cấy mô. Câu 4: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Diện tích đất trồng có hạn   B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm. C. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều. D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa. Câu 5: Nhược điểm của biện pháp hóa học là? A. Khó thực hiện, tốn tiền. B. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch. C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của. D. Gây độc cho con người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái.  Câu 6: Ở  giai đoạn nào của kiểu biến thái không hoàn toàn, côn trùng gây hại phá  hoại mạnh nhất? A. Sâu non.        B. Trứng.         C. Sâu trưởng thành.   D. Nhộng. Câu 7: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng. B. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.  C. Tăng năng suất cây trồng. D. Tăng vụ gieo trồng. Câu 8: Đất trung tính là đất có: A. pH = 6,6 – 7,5         B. pH > 6,5. C. pH > 7,5. D. pH 
  11. A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu. B. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà.. C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường. D. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người. Câu 11: Vai trò của giống cây trồng là: A.Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.                  B. Tăng chất lượng nông sản. C. Tăng năng suất cây trồng. D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản. Câu 12: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây? A. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững.  B. Giữ cây đứng vững. C. Cung cấp nước, dinh dưỡng. D. Cung cấp nguồn lương thực. Câu 13: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng  cho các loại cây nào? A. Cây ngũ cốc           B. Cây ăn quả  . C. Cây họ đậu. D. Cây rau cải. Câu 14: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất thịt nhẹ.       B. Đất thịt nặng. C. Đất cát. D. Đất sét. Câu 15: Đất trồng gồm mấy thành phần chính? A. Hai thành phần. B. Năm thành phần. C. Ba thành phần   D. Nhiều thành phần. Câu 16: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công. C. Biện pháp sinh học.. D. Biện pháp hóa học   Câu 17: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng –>Sâu non –>Nhộng –>Sâu trưởng thành.   B. Trứng –>Nhộng –>Sâu non –>Sâu trưởng thành. C. Trứng –>Sâu non –>Sâu trưởng thành –>Nhộng. D. Sâu non –>Sâu trưởng thành –>Nhộng –>Trứng. Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại? A. Cành bị gãy. B. Quả to hơn. C. Quả bị chảy nhựa. D. Cây, củ bị thối. Câu 19: Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp: A. Hóa học. B. Canh tác.  C. Thủ công . D. Sinh học. Câu 20: Phân hữu cơ có đặc điểm gì? A. Thành phần chất dinh dưỡng ít. B. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan.   C. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. D. Các chất dinh dưỡng ở dạng dễ hoà tan, cây sử dụng được ngay. II. Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho phù hợp điền vào chỗ trống (…) (1 điểm) Câu 21:Từ  hoặc cụm từ: Cây điền thanh, Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm),   khô dầu dừa, Supe lân.  Nhóm phân bón Loại phân bón Phân vi sinh  ………………………………………………. Phân hữu cơ ……………………………………………….
  12. Phân hoá học ………………………………………………. III. Hãy nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp (1 điểm): Cột A: Biện pháp phòng trừ Cột B: Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh  Cột ghép hại 1. Chăm sóc kịp thời, bón phân  A. Hạn chế sâu, bệnh  1­…… hợp lí  2.   Làm   đất,   vệ   sinh   đồng  B. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây  2­…… ruộng 3.   Luân   phiên   các   loại   cây  C. Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh 3­…… trồng khác nhau trên một đơn  vị diện tích  4. Gieo trồng đúng thời vụ D. Diệt trừ  mầm mống, nơi  ẩn náu của  4­…. sâu bệnh  E. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất và  áp  dụng loại đất nào? Câu 2 (1,0 điểm:) Em hãy đề ra  các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương em. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  13. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM                KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                                NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Họ và tên:……………………………                         MÔN: CÔNG NGHỆ­ LỚP 7 Lớp…..                                                            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát  đề)                                       (Đề gồm 3 trang, 24 câu)    ĐỀ CHÍNH THỨC ̉ Điêm: Lơi phê cua thây (cô) giao: ̀ ̉ ̀ ́ …………………………………………………………........................... …………………………………………………………………………... ĐỀ 04 A. Trăc nghiêm: ́ ̣  (7,0 điêm)  ̉ I. Hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng trước phương án đúng  ở  mỗi câu sau (5,0   điểm): Câu 1: Đất chua là đất có: A. pH > 6,5. B. pH  7,5. D. pH = 6,6 – 7,5 Câu 2: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào là biện pháp sử  dụng đất hợp   lý? A. Trồng một loại cây trên một đơn vị diện tích. B. Chọn cây trồng phù hợp với đất.  C. Sử dụng đất không cải tạo. D. Bỏ đất hoang, cách vụ. Câu 3: Bừa và đập đất không có tác dụng nào dưới đây? A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp. B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày.  D. Bổ sung thức ăn cho cây. Câu 4: Nội dung của biện pháp canh tác là gì? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh. B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng. C. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.  D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại. Câu 5: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 1.                         B. 3.                          C.  2.                         D.  4.  Câu 6: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ  có hiệu quả  cao và   không gây ô nhiễm môi trường?
  14. A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công. Câu 7: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện gì? A. Các con vật dễ xâm nhập. B. Độ ẩm cao. C. Phải thông thoáng. D. Nhiệt độ thấp. Câu 8: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: A. 10 – 20 cm. .               B. 30 – 40 cm. C. 20 – 30 cm           D. 40 – 50 cm. Câu 9: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây  gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để  làm giống là phương pháp chọn tạo  giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp lai. C. Phương pháp gây đột biến.   D. Phương pháp nuôi cấy mô. Câu 10: Phân bón không có tác dụng nào sau đây? A. Diệt trừ cỏ dại.                       B. Tăng năng suất cây trồng. C. Tăng chất lượng nông sản.   D. Tăng độ phì nhiêu của đất. Câu 11: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây? A. Thâm canh tăng vụ.   B. Không bỏ đất hoang. C. Làm ruộng bậc thang .                             D. Chọn cây trồng phù hợp với đất. Câu 12: Biểu hiện của cây trồng khi bị sâu, bệnh hại? A. Chất lượng nông sản không thay đổi.              B. Sinh trưởng và phát triển chậm  C. Tốc độ sinh trưởng tăng.                                 D. Tăng năng suất cây trồng. Câu 13: Dấu hiệu nào sau đây là sai khi nói về cây trồng bị sâu, bệnh phá hại? A. Thân, cành xanh tốt.           B. Lá, quả bị đốm đen, nâu. C. Cây, củ bị thối. D. Cành bị gãy, lá bị thủng. Câu 14: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản  xuất đại trà ở năm thứ mấy? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 15:  Ở  giai đoạn nào của kiểu biến thái hoàn toàn, côn trùng gây hại phá hoại   mạnh nhất? A. Trứng B. Sâu trưởng thành. C. Nhộng. D. Sâu non.. Câu 16: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp san xuât giông cây ̉ ́ ́   trông băng nhân giông vô tinh? ̀ ̀ ́ ́ A. Chiết cành. B. Giâm cành. C. Ghép mắt. D. Lai tạo giống. Câu 17:  Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi,  nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Chức năng của trồng trọt.  B. Nhiệm vụ của trồng trọt. C. Vai trò của trồng trọt.                         D. Ý nghĩa của trồng trọt. Câu 18: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.  Câu 19: Thành phần đất trồng bao gồm: A. Phần khí, phần rắn, phần lỏng 
  15. B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ. C. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.  D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ. Câu 20: Hình thái nào không có trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn? A. Sâu non. B. Trứng. C. Sâu trưởng thành. D. Nhộng.  II. Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho phù hợp điền vào chỗ trống (1 điểm): Câu 21:  Từ  hoặc cụm từ:  Cây muồng muồng, Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá   đạm), đậu nành, phân NPK. Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hoá học   ………………………………………………. Phân vi sinh ………………………………………………. Phân hữu cơ   ………………………………………………. III. Hãy nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp (1 điểm): Câu 22:   Cột A: Biện pháp phòng trừ Cột B: Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh  Cột ghép hại 1. Gieo trồng đúng thời vụ  A. Hạn chế sâu, bệnh  1­…… 2.   Luân   phiên   các   loại   cây  B. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây  2­…… trồng khác nhau trên một đơn  vị diện tích 3.   Làm   đất,   vệ   sinh   đồng  C. Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh 3­…… ruộng  4.   Sử   dụng   giống   chống   sâu  D. Diệt trừ  mầm mống, nơi  ẩn náu của  4­…. bệnh sâu bệnh  E. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất và  áp  dụng loại đất nào? Câu 2 (1,0 điểm:) Em hãy đề ra  các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương em. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  16. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM  ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM  TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ            KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022                                                            MÔN: CÔNG NGHỆ ­ LỚP 7                                                                 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) *Hướng dẫn chấm:  ­ Chấm theo đáp án và biểu điểm đã cho. ­ Câu 2 phần tự luận: Học sinh làm có ý đúng nhưng nếu giải thích chưa rõ ràng, đầy đủ  thì giáo viên hạ dần thang điểm sao cho phù hợp.  * Đáp án, biểu điểm :  A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)  I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng (5điểm) : Chọn mỗi câu  đúng được 0,25 điểm. Đề 1 1.D 2.C 3.C 4.A 5.A 6.B 7.C 8.C 9.D 10.B 11.A 12.A 13.C 14.B 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.A Đề 2 1.B 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D 8.C 9.D 10.D 11.A 12.A 13.B 14.B 15.A 16.B 17.C 18.C 19.D 20.A Đề 3 1.A 2.B 3.C 4.A 5.D 6.C 7.B 8.A 9.D 10.B 11.A 12.A 13.B 14.C 15.C 16.D 17.A 18.B 19.C 20.B Đề 4 1.B 2.B 3.D 4.B 5.C 6.B 7.D 8.C 9.C 10.A 11.C 12.B 13.A 14.A 15.D 16.D 17.C 18.A 19.A 20.D
  17. II. Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho phù hợp điền vào chỗ trống  (…) (1 điểm): Mỗi ý  đúng  0,25 điểm. Câu 21: Đề 1 Phân hữu cơ: cây điền thanh, khô dầu dừa Phân hoá học: supe lân Phân vi sinh: Nitragin Đề 2 Phân hữu cơ: cây muồng muồng, đậu nành Phân hoá học: phân NPK Phân vi sinh: Nitragin Đề 3 Phân vi sinh: Nitragin  Phân hữu cơ: cây điền thanh, khô dầu dừa. Phân hoá học: supe lân. Đề 4 Phân hoá học: phân NPK Phân vi sinh: Nitragin Phân hữu cơ: cây muồng muồng, đậu nành III. Hãy nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp (1 điểm): Mỗi ý ghép đúng đươc  0,25 điểm. Câu 22:   Đề 1 1­D 2­E 3­B 4­C Đề 2 1­C 2­E 3­A 4­D Đề 3 1­B 2­D 3­C 4­E Đề 4 1­E 2­C 3­D 4­A B.  TỰ LUẬN:  (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Biện pháp cải tạo đất Áp dụng cho loại đất (2,0 điểm) ­ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân  ­ Có tầng đất mặt mỏng,  hữu cơ. nghèo dinh dưỡng như đất  bạc màu. 0,5 ­ Làm ruộng bậc thang. ­ Đất dốc ( đồi,  núi ). ­ Trồng xen cây nông nghiệp  ­ Đất dốc : đất cần được  giữa các băng cây phân xanh. cải tạo. 0,5 ­ Cày nông, bừa sục, giữ nước  ­ Đất phèn. liên tục, thay nước thường 
  18. 0,5 xuyên.  ­ Bón vôi. ­ Đất chua. 0,5 – Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp  Câu 2 phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp  0,5 (1,0 điểm) hóa học được sử dụng nhiều nhất.  Ở địa phương em đã dùng các biện pháp: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh, biện  0,25 pháp thủ công.  + Biện pháp hóa học, biện pháp sinh học. 0,25     Duyệt của BGH                 Duyệt của tổ trưởng CM                 Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên)             (Kí và ghi rõ họ và tên)                (Kí và ghi rõ họ và tên) Đỗ Thị Thu Hiền                    Nguyễn Thị Ngọc Mẫn                Nguyễn Thị Kim Lai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2