intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi" này nhé. Thông qua đề kiểm tra các bạn sẽ được ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên:.............................. MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp ................. ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề chính thức ĐỀ I (Đề có 30 câu in trong 02 trang) A- Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu : Câu 1. Trồng cây ăn quả vụ xuân đối với các tỉnh phía Bắc: A. Tháng 2→ tháng 4 B. Tháng 2→ tháng 5 C. Tháng 2→ tháng 6 D. Tháng 2→ tháng 7 Câu 2. Trước khi trồng cây ăn quả, phân bón lót là: A. Phân lân B. Phân hữu cơ C. Phân kali D. Phân chuồng Câu 3. Nhãn lồng là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Bình Thuận B. Hưng Yên C. Hải Dương D. Ninh Thuận Câu 4. Thanh Long là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Hải Dương B. Hưng Yên C. Bình Thuận D. Tiền Giang Câu 5. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả: A. Có giá trị về mặt xuất khẩu B. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến C. Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, chống xói mòn D. Cung cấp các axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng, chất béo Câu 6. Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn là: A. Có giá trị đối con người, xã hội, thiên nhiên môi trường B. Có giá trị dinh dưỡng đối với con người C. Có giá trị về xã hội D. Có giá trị đối con người, môi trường Câu 7. Yêu cầu quan trọng nhất đối với nghề trồng cây ăn quả: A. Có sức khỏe tốt, dẻo dai B. Có tri thức về về sinh học, hóa học, kĩ năng cơ bản về trồng cây ăn quả C. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên D. Có kĩ năng quan sát và học hỏi Câu 8. Kĩ thuật chăm sóc cành giâm: A. Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù B. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn C. Sau đó chuyển ra vườn ươm D. Cả 3 cách trên Câu 9. Khi chọn thời vụ để trồng cây ăn quả cần phải dựa vào các yếu tố sau : A. Ngoại cảnh B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Sự thích ứng giữa cây trồng với ngoại cảnh Câu 10. Khu cây giống có vai trò: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. A và C Câu 11. Khu luân canh được sử dụng để: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống, khu nhân giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. B và C Câu 12. Quy trình trồng cây ăn quả A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cất cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 13. Ưu tiên bón phân thúc vào thời kì đầu khi cây ra hoa tạo quả: A. Lân, kali B. Đạm, kali C. Đạm, lân D. Kali, phân hữu cơ Câu 14. Quy trình giâm cành:
  2. A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 15. Bón phân thúc cho cây vào thời kì: A. Trước khi thu hoạch B. Sau khi thu hoạch C. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa quả, sau khi thu hoạch D. Cây đang sinh trưởng và phát triển Câu 16. Bệnh loét phát triển ở nhiệt độ: A. 200C → 300C B. 200C → 400C C. 200C → 500C D. 200C → 600C Câu 17. Chọn cành chiết cần: A. Chọn cành khỏe có 1 → 2 năm tuổi B. Đường kính 1→ 1,5 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng C. Đường kính 1→ 7 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng D. A, B đúng E. A, C đúng Câu 18. Kĩ thuật cắm cành giâm: A. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 5 cm B. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 6 cm C. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 7 cm D. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 8 cm Câu 19. Cây nhãn là nhóm cây: A. Á nhiệt đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả A, B đúng Câu 20. Nhiệt độ thích hợp trồng cây nhãn: A. 210C → 270C B. 250C → 270C C. 250C → 280C D. 250C → 290C Câu 21. Trồng cây nhãn phải đảm bảo các yêu cầu sau: A. Kĩ thuật về khoảng cách B. Kĩ thuật về cách trồng C. Kĩ thuật về chăm sóc D. Kĩ thuật về cách trồng, khoảng cách, chăm sóc Câu 22. Bệnh mốc sương phát triển ở nhiệt độ: A. 220C → 240C B. 220C → 250C C. 220C → 260C D. 220C → 270C Câu 23. Phương pháp phổ biến trong nhân giống cây ăn quả có múi là : A. Giâm cành B. Ghép cành C. Chiết cành, ghép cành D. Chiết cành Câu 24. Lượng mưa thích hợp hàng năm đối với cây ăn quả là : A. 1000→ 2000mm B. 1000→ 3000mm C. 1000→ 4000mm D. 1000→ 5000mm Câu 25. Để tiến hành trồng cây ăn quả phải đào hố trước : A. 15 ngày → 20 ngày B. 15 ngày → 30 ngày C. 15 ngày → 40 ngày D. 15 ngày → 50 ngày Câu 26. Cần cung cấp đầy đủ nước vào thời kì: A. Cây non sinh trưởng mạnh B. Khi cây sắp thu hoạch C. Khi cây ra hoa tạo quả D. Cả 3 thời kì trên Câu 27. Phương pháp nhân giống hữu tính là: A. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành B. Tạo cây con bằng hạt C. Tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con D. Gắn một đoạn cành lên gốc ghép của cây cùng họ Câu 28. Ghép cửa sổ thường phổ biến ở cây ăn quả: A. Thân gỗ B. Thân cỏ C. Thân leo D. Thân cột B-Phần tự luận : (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Câu 30. ( 1 điểm) Nhân giống cây ăn quả có múi bằng những phương pháp nào là phổ biến, vì sao? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn? HẾT
  3. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên:.............................. MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp ................. ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề chính thức ĐỀ II (Đề có 30 câu in trong 2 trang) A- Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu : Câu 1.Trước khi trồng cây ăn quả, phân bón lót là: A. Phân lân B. Phân hữu cơ C. Phân kali D. Phân chuồng Câu 2. Khi chọn thời vụ để trồng cây ăn quả cần phải dựa vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Ngoại cảnh D. Sự thích ứng giữa cây trồng với ngoại cảnh Câu 3. Quy trình giâm cành: A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép D. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết Câu 4. Khu cây giống có va trò: A. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con B. Cung cấp giống kịp thời C. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống D. A và C Câu 5. Lượng mưa thích hợp hàng năm đối với cây ăn quả là : A. 1000→ 4000mm B. 1000→ 5000mm C. 1000→ 3000mm D. 1000→ 2000mm Câu 6. Nhiệt độ thích hợp trồng cây nhãn: A. 250C → 270C B. 250C → 290C C. 250C → 280C D. 210C → 270C Câu 7. Cây nhãn là nhóm cây: A. Nhiệt đới B. Ôn đới C. Á nhiệt đới D. Cả A, B đúng Câu 8. Chọn cành chiết cần: A. Chọn cành khỏe có 1 → 2 năm tuổi B. Đường kính 1→ 7 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng C. Đường kính 1→ 1,5 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng D. A, B đúng E. A, C đúng Câu 9. Ưu tiên bón phân thúc vào thời kì đầu khi cây ra hoa tạo quả: A. Đạm, lân B. Kali, phân hữu cơ C. Đạm, kali D. Lân, kali Câu 10. Bón phân thúc cho cây vào thời kì: A. Trước khi thu hoạch B. Sau khi thu hoạch C. Cây đang sinh trưởng và phát triển D. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa quả, sau khi thu hoạch Câu 11. Phương pháp phổ biến trong nhân giống cây ăn quả có múi là : A. Giâm cành B. Ghép cành C. Chiết cành, ghép cành D. Chiết cành Câu 12. Phương pháp nhân giống hữu tính là: A. Gắn một đoạn cành lên gốc ghép của cây cùng họ B. Tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con C. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành D. Tạo cây con bằng hạt Câu 13. Yêu cầu quan trọng nhất đối với nghề trồng cây ăn quả: A. Có kĩ năng quan sát và học hỏi B. Có tri thức về về sinh học, hóa học, kĩ năng cơ bản về trồng cây ăn quả C. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên D. Có sức khỏe tốt, dẻo dai Câu 14. Nhãn lồng là cây ăn quả nổi tiếng ở:
  4. A. Bình Thuận B. Hải Dương C. Hưng Yên D. Ninh Thuận Câu 15. Kĩ thuật cắm cành giâm: A. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 6 cm B. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 7 cm C. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 8 cm D. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 5 cm Câu 16. Trồng cây ăn quả vụ xuân đối với các tỉnh phía Bắc: A. Tháng 2→ tháng 6 B. Tháng 2→ tháng 7 C. Tháng 2→ tháng 5 D. Tháng 2→ tháng 4 Câu 17. Để tiến hành trồng cây ăn quả phải đào hố trước : A. 15 ngày → 50 ngày B. 15 ngày → 30 ngày C. 15 ngày → 40 ngà D. 15 ngày → 20 ngày Câu 18. Thanh Long là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Hưng Yên B. Tiền Giang C. Hải Dương D. Bình Thuận Câu 19. Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn là: A. Có giá trị dinh dưỡng đối với con người B. Có giá trị về xã hội C. Có giá trị đối con người, môi trường D. Có giá trị đối con người, xã hội, thiên nhiên môi trường Câu 20. Trồng cây nhãn phải đảm bảo các yêu cầu sau: A. Kĩ thuật về cách trồng B. Kĩ thuật về chăm sóc C. Kĩ thuật về khoảng cách D. Kĩ thuật về cách trồng, khoảng cách, chăm sóc Câu 21. Kĩ thuật chăm sóc cành giâm: A. Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù B. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn D. Sau đó chuyển ra vườn ươm C. Cả 3 cách trên Câu 22. Cần cung cấp đầy đủ nước vào thời kì: A. Cây non sinh trưởng mạnh B. Khi cây ra hoa tạo quả C. Khi cây sắp thu hoạch D. Cả 3 thời kì trên Câu 23. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả: A. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến B. Có giá trị về mặt xuất khẩu C. Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, chống xói mòn D. Cung cấp các axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng, chất béo Câu 24. Ghép cửa sổ thường phổ biến ở cây ăn quả: A. Thân cột B. Thân cỏ C. Thân gỗ D. Thân leo Câu 25. Khu luân canh được sử dụng: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống, khu nhân giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. B và C Câu 26. Bệnh loét phát triển ở nhiệt độ: A. 200C → 300C B. 200C → 400C C. 200C → 500C D. 200C → 600C Câu 27. Bệnh mốc sương phát triển ở nhiệt độ: A. 220C → 250C B. 220C → 270C C. 220C → 240C D. 220C → 260C Câu 28. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B-Phần tự luận: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Câu 30. ( 1 điểm) Nhân giống cây ăn quả có múi bằng những phương pháp nào là phổ biến, vì sao? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn? HẾT
  5. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên:.............................. MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp ................. ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề chính thức ĐỀ III (Đề có 30 câu in trong 02 trang) A- Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu : Câu 1. Nhãn lồng là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Hưng Yên B. Ninh Thuận C. Hải Dương D. Bình Thuận Câu 2. Bệnh mốc sương phát triển ở nhiệt độ: A. 220C → 240C B. 220C → 260C C. 220C → 250C D. 220C → 270C Câu 3. Khu cây giống có vai trò: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống B. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con C. Cung cấp giống kịp thời D. A và C Câu 4. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả: A. Cung cấp các axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng, chất béo B. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến C. Có giá trị về mặt xuất khẩu D. Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, chống xói mòn Câu 5. Cây nhãn là nhóm cây: A. Á nhiệt đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả A, B đúng Câu 6. Phương pháp nhân giống hữu tính là: A. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành B. Gắn một đoạn cành lên gốc ghép của cây cùng họ C. Tạo cây con bằng hạt D. Tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con Câu 7. Để tiến hành trồng cây ăn quả phải đào hố trước : A. 15 ngày → 30 ngày B. 15 ngày → 20 ngày C. 15 ngày → 50 ngà D. 15 ngày → 40 ngày Câu 8. Bệnh loét phát triển ở nhiệt độ: A. 200C → 300C B. 200C → 400C C.200C → 500C D. 200C → 600C Câu 9. Ghép cửa sổ thường phổ biến ở cây ăn quả: A. Thân cỏ B. Thân cột C. Thân leo D. Thân gỗ Câu 10. Chọn cành chiết cần: A. Đường kính 1→ 7 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng B. Chọn cành khỏe có 1 → 2 năm tuổi C. Đường kính 1→ 1,5 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng D. A, B đúng E. A, C đúng Câu 11. Thanh Long là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Hải Dương B. Bình Thuận C. Tiền Giang D. Hưng Yên Câu 12. Kĩ thuật chăm sóc cành giâm: A. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn B. Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù C. Sau đó chuyển ra vườn ươm D. Cả 3 cách trên Câu 13. Trước khi trồng cây ăn quả, phân bón lót là: A. Phân lân B. Phân hữu cơ C. Phân kali D. Phân chuồng Câu 14. Nhiệt độ thích hợp trồng cây nhãn: A. 210C → 270C B. 250C → 270C C. 250C → 290C D. 250C → 280C Câu 15. Trồng cây ăn quả vụ xuân đối với các tỉnh phía Bắc: A. Tháng 2→ tháng 5 B. Tháng 2→ tháng 6 C. Tháng 2→ tháng 7 D. Tháng 2→ tháng 4
  6. Câu 16. Trồng cây nhãn phải đảm bảo các yêu cầu sau: A. Kĩ thuật về cách trồng, khoảng cách, chăm sóc B. Kĩ thuật về cách trồng C. Kĩ thuật về chăm sóc D. Kĩ thuật về khoảng cách Câu 17. Khu luân canh được sử dụng để: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống , khu nhân giống B. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con C. Cung cấp giống kịp thời D. B và C Câu 18. Phương pháp phổ biến trong nhân giống cây ăn quả có múi là : A. Giâm cành B. Ghép cành C. Chiết cành, ghép cành D. Chiết cành Câu 19. Quy trình trồng cây ăn quả A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép D. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cất cành chiết Câu 20. Bón phân thúc cho cây vào thời kì: A. Cây đang sinh trưởng và phát triển B. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa quả, sau khi thu hoạch C. Trước khi thu hoạch D. Sau khi thu hoạch Câu 21. Lượng mưa thích hợp hàng năm đối với cây ăn quả là : A. 1000→ 3000mm B. 1000→ 2000mm C. 1000→ 5000mm D. 1000→ 4000mm Câu 22. Khi chọn thời vụ để trồng cây ăn quả cần phải dựa vào các yếu tố sau : A. Ánh sáng B. Sự thích ứng giữa cây trồng với ngoại cảnh C. Ngoại cảnh D. Nhiệt độ Câu 23. Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn là: A. Có giá trị dinh dưỡng đối với con người B. Có giá trị đối con người, môi trường C. Có giá trị về xã hội D. Có giá trị đối con người, xã hội, thiên nhiên môi trường Câu 24. Ưu tiên bón phân thúc vào thời kì đầu khi cây ra hoa tạo quả: A. Đạm, lân B. Lân, kali C. Đạm, kali D. Kali, phân hữu cơ Câu 25. Cần cung cấp đầy đủ nước vào thời kì: A. Cây non sinh trưởng mạnh B. Khi cây ra hoa tạo quả C. Khi cây sắp thu hoạch D. Cả 3 thời kì trên Câu 26. Yêu cầu quan trọng nhất đối với nghề trồng cây ăn quả: A. Có kĩ năng quan sát và học hỏi B. Có tri thức về về sinh học, hóa học, kĩ năng cơ bản về trồng cây ăn quả C. Có sức khỏe tốt, dẻo dai D. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên Câu 27. Kĩ thuật cắm cành giâm: A. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 5 cm B. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 7 cm C. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 6 cm D. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 8 cm Câu 28. Quy trình giâm cành: A. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép B. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm B-Phần tự luận : (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Câu 30. ( 1 điểm) Nhân giống cây ăn quả có múi bằng những phương pháp nào là phổ biến, vì sao? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn?
  7. HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên:.............................. MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp ................. ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề chính thức ĐỀ IV (Đề có 30 câu in trong 02 trang) A- Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu : Câu 1. Cần cung cấp đầy đủ nước vào thời kì: A. Cây non sinh trưởng mạnh B. Khi cây ra hoa tạo quả C. Khi cây sắp thu hoạch D. Cả 3 thời kì trên Câu 2. Quy trình giâm cành: A. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết B. Đào hố trống→bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước C. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 3. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm B. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép C. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước D. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cất cành chiết Câu 4. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả: A. Có giá trị về mặt xuất khẩu B. Cung cấp các axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng, chất béo C. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến D. Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, chống xói mòn Câu 5. Kĩ thuật cắm cành giâm: A. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 7 cm B. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 5 cm C. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 6 cm D. Hơi chếch so với mặt luống đất với độ sâu 3cm→ 8 cm Câu 6. Khu cây giống có vai trò: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. A và C Câu 7. Để tiến hành trồng cây ăn quả phải đào hố trước : A. 15 ngày → 20 ngày B. 15 ngày → 50 ngày C. 15 ngày → 30 ngày D. 15 ngày → 40 ngày Câu 8. Nhãn lồng là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Ninh Thuận B. Hưng Yên C. Bình Thuận D. Hải Dương Câu 9. Bệnh mốc sương phát triển ở nhiệt độ: A. 220C → 240C B. 220C → 270C C. 220C → 260C D. 220C → 250C Câu 10. Bón phân thúc cho cây vào thời kì: A. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa quả, sau khi thu hoạch B. Trước khi thu hoạch C.Sau khi thu hoạch D. Cây đang sinh trưởng và phát triển Câu 11. Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn là:
  8. A. Có giá trị đối con người, môi trường B. Có giá trị dinh dưỡng đối với con người C. Có giá trị đối con người, xã hội, thiên nhiên môi trường D. Có giá trị về xã hội Câu 12. Kĩ thuật chăm sóc cành giâm: A. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn B. Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù C. Sau đó chuyển ra vườn ươm D. Cả 3 cách trên Câu 13. Khu luân canh được sử dụng để: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống, khu nhân giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. B và C Câu 14. Phương pháp nhân giống hữu tính là: A. Gắn một đoạn cành lên gốc ghép của cây cùng họ B. Tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con C. Tạo cây con bằng hạt D. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành Câu 15. Lượng mưa thích hợp hàng năm đối với cây ăn quả là : A. 1000→ 5000mm B. 1000→ 2000mm C. 1000→ 4000mm D. 1000→ 3000mm Câu 16. Trồng cây nhãn phải đảm bảo các yêu cầu sau: A. Kĩ thuật về cách trồng B. Kĩ thuật về chăm sóc C. Kĩ thuật về cách trồng, khoảng cách, chăm sóc D. Kĩ thuật về khoảng cách Câu 17. Trước khi trồng cây ăn quả, phân bón lót là: A. Phân lân B. Phân hữu cơ C. Phân kali D. Phân chuồng Câu 18. Ghép cửa sổ thường phổ biến ở cây ăn quả: A. Thân cột B. Thân leo C. Thân gỗ D. Thân cỏ Câu 19. Bệnh loét phát triển ở nhiệt độ: A. 200C → 300C B. 200C → 400C C. 200C → 500C D. 200C → 600C Câu 20. Cây nhãn là nhóm cây: A. Á nhiệt đới B. Nhiệt đới C. Ôn đới D. Cả A, B đúng Câu 21. Nhiệt độ thích hợp trồng cây nhãn: A. 250C → 290C B. 250C → 270C C. 210C → 270C D. 250C → 280C Câu 22. Ưu tiên bón phân thúc vào thời kì đầu khi cây ra hoa tạo quả: A. Đạm, lân B. Đạm, kali C. Lân, kali D. Kali, phân hữu cơ Câu 23. Trồng cây ăn quả vụ xuân đối với các tỉnh phía Bắc: A. Tháng 2→ tháng 4 B. Tháng 2→ tháng 7 C. Tháng 2→ tháng 5 D. Tháng 2→ tháng 6 Câu 24. Khi chọn thời vụ để trồng cây ăn quả cần phải dựa vào các yếu tố sau : A. Sự thích ứng giữa cây trồng với ngoại cảnh B. Ánh sáng C. Ngoại cảnh D. Nhiệt độ Câu 25. Chọn cành chiết cần: A. Đường kính 1→ 1,5 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng B. Đường kính 1→ 7 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng C. Chọn cành khỏe có 1 → 2 năm tuổi D. A, B đúng E. A, C đúng Câu 26. Phương pháp phổ biến trong nhân giống cây ăn quả có múi là : A. Giâm cành B. Ghép cành C. Chiết cành, ghép cành D. Chiết cành Câu 27. Thanh Long là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Bình Thuận B. Hưng Yên C. Hải Dương D. Tiền Giang Câu 28. Yêu cầu quan trọng nhất đối với nghề trồng cây ăn quả: A. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên B. Có tri thức về về sinh học, hóa học, kĩ năng cơ bản về trồng cây ăn quả C. Có kĩ năng quan sát và học hỏi D. Có sức khỏe tốt, dẻo dai B-Phần tự luận : (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính có ưu điểm và nhược điểm gì?
  9. Câu 30. (1 điểm) Nhân giống cây ăn quả có múi bằng những phương pháp nào là phổ biến, vì sao? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn? HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 9 NĂM HỌC : 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề 1: Giá trị về dinh Các yêu cầu Vấn đề chung dưỡng, bảo vệ môi của nghề về cây ăn quả trường sinh thái, yêu Trồng cây ăn ( 6 tiết) cầu ngoại cảnh qủa là nghề đào tạo áp dụng KHKT Số câu: 12 8 4 12 Số điểm: 3 2đ 1đ 3đ Tỉ lệ: 30 % Chủ đề 2 Các quy trình giâm, Đặc điểm các Ưu, nhược Phương pháp ghép, chiết cành phương pháp điểm PP nhân giống cây Nhiệm vụ của các nhân giống nhân giống ăn quả khu nhân giống, khu cây ăn quả vô tính, hữu ( 8 tiết ) cây giống tính Số câu: 13 8 4 1 13 Số điểm: 5 2đ 1đ 2đ 5đ Tỉ lệ: 50% Chủ đề 3 Nhận biết các - Giải thích - Kĩ thuật trồng bệnh, yếu tố Phương cây ăn quả có ngoại cảnh cây pháp phổ múi- cây nhãn nhãn và cây ăn biến (2 tiết) quả có múi - Giải thích hiện tượng thựctế phòng trừ sâu hại cây nhãn Số câu: 5 4 1 5 Số điểm: 2 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ : 20% Tổng số câu: 16 câu 12 câu 1 câu 1 câu 30 Tổng số điểm : 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 Tỉ lệ 100% 40 % 30 % 20 % 10 % 100%
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - HS: HS có thể vận dụng kiến thứckhác để giải thích thực tiễn áp dụng phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi, phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn vẫn được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B B C D A B A D C A A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A D A A A D B C A B C B A ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B A D D C D A D C D B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D B D D D A B D C A A A D ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C B A A C A A D D B B B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D A A C A B B B D A B B A D ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C C B B C C B D A C B A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B C B C A A C A A A D C A B B- Tự luận ( 3 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm 29 (Mỗi 2 điểm Phương pháp Ưu Nhược cặp so nhân giống sánh Hữu tính - Đơn giản, dễ làm, - Khó giữ được đặc đúng chi phí ít, hệ số nhân tính của cây mẹ, lâu ra 0,5đ= giống cao, cây sống hoa, quả 2 lâu. điểm) Vô tính - Giữ được đặc tính - Hệ số nhân giống của cây mẹ, ra hoa, thấp, cây chóng cỗi, quả sớm, mau cho cây tốn công. giống. 30 Phương pháp phổ biến chiết và ghép 0,25 1 điểm
  11. Có thể áp dụng hầu hết cho các giống cây ăn quả có múi ( cam, chanh, quýt, 0,5 bưởi…), dễ chọn cành vì kích thước nhỏ, giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm, mau cho cây giống. Một số sâu bệnh trên cây nhãn làm hại, thân, cành, hoa và quả…. Làm giảm 0,25 năng suất, và chất lượng cây nhãn Thắng Lợi, ngàỳ 30 tháng 11 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phan Thị Minh Hiếu Trần Thị Minh Vân
  12. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN CÔNG NGHỆ 9 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ DƯ BỊ ( Đề có 30 câu, in trong 3 trang) ĐỀ - Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu Câu 1: Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn là: A. Có giá trị đối con người, xã hội, thiên nhiên môi trường B. Có giá trị về xã hội C. Có giá trị dinh dưỡng đối với con người D. Có giá trị đối con người, môi trường Câu 2: Yêu cầu quan trọng nhất đối với nghề trồng cây ăn quả: A. Có sức khỏe tốt, dẻo dai B. Có tri thức về về sinh học, hóa học, kĩ năng cơ bản về trồng cây ăn quả C. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên D. Có kĩ năng quan sát và học hỏi Câu 3: Kĩ thuật chăm sóc cành giâm: A.Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù B. Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn C. Sau đó chuyển ra vườn ươm D. Cả 3 cách trên Câu 4 Khi chọn thời vụ để trồng cây ăn quả cần phải dựa vào các yếu tố sau : A. Ngoại cảnh B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Sự thích ứng giữa cây trồng với ngoại cảnh Câu 5: Khu cây giống có vai trò: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. A và C Câu 6: Khu luân canh được sử dụng: A. Luân phiên đổi chỗ khu cây giống, khu nhân giống B. Cung cấp giống kịp thời C. Trồng cây mẹ lấy hạt gieo trồng thành cây con D. B và C Câu 7 Quy trình trồng cây ăn quả A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → Lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cất cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 8 Ưu tiên bón phân vào thời kì đầu khi cây ra hoa tạo quả: A. Lân, kali B. Đạm, kali C. Đạm, lân D. Kali, phân hữu cơ Câu 9: Quy trình giâm cành A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố →Lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 10: Bón phân thúc cho cây vào thời kì: A. Trước khi thu hoạch B. Sau khi thu hoạch C. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa quả, sau khi thu hoạch D. Cây đang sinh trưởng và phát triển Câu 11: Có 2 cách ghép: A. Ghép nêm, ghép chẻ B. Ghép cành, ghép mắt
  13. C. Ghép chữ T, ghép cửa sổ D. Ghép cành, ghép mắt có gỗ Câu 12 Bệnh mốc sương phát triển ở nhiệt độ: A. 220C → 240C B. 220C → 250C C. 220C → 260C D. 220C → 270C Câu 13 Trồng cây ăn quả vụ thu đối với các tỉnh phía Bắc: A. Tháng 8→ tháng 9 B. Tháng 8→ tháng 10 C. Tháng 8→ tháng 11 D. Tháng 8→ tháng 12 Câu 14 Vải thiều là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Bình Thuận B. Hưng Yên C. Hải Dương D. Ninh Thuận Câu 15: Bưởi Năm Roi là cây ăn quả nổi tiếng ở: A. Hải Dương B. Hưng Yên C. Bình Thuận D. Tiền Giang Câu 16 Nghề trồng cây ăn quả là: A. Nghề trồng trọt được đào tạo tại các khoa trồng trọt B. Nghề trồng trọt được đàò tạo nâng cao chất lượng cây trồng C. Nghề trồng trọt được trang bị tiềm năng kĩ thuật trồng cây D. Nghề trồng trọt được đào áp dụng vào thực tế sản xuất của gia đình Câu 17 Ghép cành là : A. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành B. Là phương pháp nhân giống hữu tính C. Tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con D. Ghép một đoạn cành hay mắt lên gốc cây cùng họ Câu 18 Nhiệt độ thích hợp khi trồng cam quýt: A. 200C → 270C; B. 20 → 280C C. 20 → 290C D. 20 → 300C Câu 19 Cần chọn cây mẹ để chiết cành: A. 1 năm → 2 năm tuổi B. 1 năm → 3 năm tuổi C. 1 năm → 4 năm tuổi D. 1 năm → 5 năm tuổi Câu 20 Làm cỏ, vun xới cho cây ăn quả nhằm mục đích: A. Diệt các loài sâu đục thân B. Phòng trừ mốc sương, vàng lá C. Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, làm đất tơi xốp D. Diệt được rầy nâu Câu 21 Độ ẩm thích hợp trồng cây ăn quả là; A. 50 → 60% B 60 → 70% C. 70 → 80% D. 80 → 90% Câu 22: Quy trình chiết: A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 23: Quy trình ghép đoạn cành: A. Đào hố trống→ bóc vỏ bầu → đặt cây vào hố → lắp đất → tưới nước B. Cắt cành → xử lí cành giâm→ cắm cành giâm→ chăm sóc cành giâm C. Chọn cành→ khoanh vỏ→ trộn hỗn hợp → bó bầu → cắt cành chiết D. Chọn và cắt cành → chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép→ ghép đoạn cành→ kiểm tra sau khi ghép Câu 24. Chọn cành chiết cần: A. Đường kính 1→ 1,5 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng B. Đường kính 1→ 7 cm và và giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng C. Chọn cành khỏe có 1 → 2 năm tuổi D. A, B đúng E. A, C đúng Câu 25 Giâm cành là : A. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành B Tạo cây con bằng hạt C. Tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con
  14. D. Gắn một đoạn cành lên gốc ghép của cây cùng họ Câu 26 Nhiệt độ thích hợp khi trồng chuối: A. 250C → 300C B. 250C → 350C C. 250C → 400C D. 250C → 450C Câu 27 Phương pháp phổ biến trong nhân giống cây ăn quả có múi là : A. Giâm cành, B. Ghép cành C. Chiết cành, ghép cành D. Chiết cành Câu 28 Bệnh loét phát triển ở nhiệt độ: A. 200C → 300C B. 200C → 400C C. 200C → 500C D. 200C → 600C B-Phần tự luận : (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Câu 30. (1 điểm). Để tạo nhiều giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm chất tốt chúng ta phải làm gì? HẾT
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - HS: HS có thể vận dụng kiến thứckhác để giải thích thực tiễn áp dụng phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi, phòng trừ sâu bệnh cho cây nhãn vẫn được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B A D C A A C B C B B A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A C A A C D C D D A A C A B- Tự luận ( 3 điểm) Câu Nội dung Điểm 29 (Mỗi 2 điểm Phương pháp Ưu Nhược cặp so nhân giống sánh Hữu tính - Đơn giản, dễ làm, - Khó giữ được đặc đúng chi phí ít, hệ số nhân tính của cây mẹ, lâu ra 0,5đ= giống cao, cây sống hoa, quả 2 lâu. điểm) Vô tính - Giữ được đặc tính - Hệ số nhân giống của cây mẹ, ra hoa, thấp, cây chóng cỗi, quả sớm, mau cho cây tốn công. giống. 30 Tiến hành chọn lọc, lai tạo để tạo giống mới, đạt năng suất cao phẩm 0,5 1 điểm chất tốt - Giống chống được sâu bệnh, thích nghi các yếu tố ngoại cảnh của 0,5 môi trường Thắng Lợi, ngàỳ 30 tháng 11 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phan Thị Minh Hiếu Trần Thị Minh Vân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2