intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ Đề số 101 Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 18 TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có: A. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ B. Lõi dây, vỏ bảo vệ C. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp D. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ Câu 2. Tại sao nên hàn mối nối trước khi cách điện? A. Dẫn điện tốt và không gỉ B. Không phải bọc cách điện nữa C. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ D. Tăng sức bền cơ học và đẹp Câu 3. Khi lắp bảng điện mạch điện, sau khi vạch dấu xong thì ta sẽ: A. Lắp thiết bị điện vào bảng điện B. Kiểm tra C. Khoan lỗ bảng điện D. Nối dây thiết bị điện của bảng điện Câu 4. Dụng cụ dùng để đo đại lượng điện trở là: A. Vôn kế B. Ampe kế C. Ôm kế D. Oát kế Câu 5. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, dây dẫn điện được chia thành mấy loại? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 6. Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình là: A. Oát kế B. Ôm kế C. Công tơ điện D. Đồng hồ vạn năng Câu 7. Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện? A. Công trường B. Nhà máy
  2. C. Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường D. Cơ quan, xí nghiệp Câu 8. Trên máy biến áp, người ta thường lắp: A. Công tơ điện B. Vôn kế và Ampe kế C. Ampe kế D. Vôn kế Câu 9. Người lao động trong nghề điện dân dụng có yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hóa: A. Tốt nghiệp tiểu học B. Tốt nghiệp đại học C. Tốt nghiệp THCS D. Tốt nghiệp THPT Câu 10. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Nguồn điện một chiều B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp dưới 380V C. Nguồn điện xoay chiều D. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp trên 380V Câu 11. Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Không yêu cầu về sức khỏe B. Không mắc bệnh về tim mạch C. Có thể mắc bệnh về thấp khớp D. Không yêu cầu về huyết áp Câu 12. Để cắt dây, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối, người ta dùng dụng cụ gì? A. Kìm điện B. Cưa C. Khoan D. Búa Câu 13. Kích thước của bảng điện phụ thuộc vào: A. Kích thước của thiết bị B. Kinh tế của gia đình C. Số lượng, kích thước của thiết bị D. Số lượng của thiết bị Câu 14. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 15. Khi lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà, người ta thường dùng dây: A. Dây dẫn trần B. Dây cáp điện C. Dây nhiều lõi D. Dây một lõi Câu 16. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng B. Lõi và lớp vỏ cách điện C. Lõi đồng và lõi nhôm D. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện Câu 17. Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây B. Thước góc C. Thước dài D. Thước cặp
  3. Câu 18. Trên bảng điện chính, người ta thường lắp: A. Hộp số quạt, cầu dao B. Công tắc đèn, cầu dao C. Cầu dao, áp tô mát tổng D. Áp tô mát tổng, ổ cắm điện Câu 19. Vật liệu cách điện là: A. Sứ B. Đồng C. Nhôm D. Sắt Câu 20. Hoạt động nào sau đây gắn với việc sử dụng điện năng? A. Hoạt động trong đời sống B. Hoạt động trong sản xuất và đời sống C. Hoạt động trong sản xuất D. Hoạt động trồng rừng Câu 21. Để luồn dây dẫn, người ta thường dùng mũi khoan có kích thước: A. 2cm B. 5mm C. 2mm D. 5cm Câu 22. Để tuốt dây có tiết diện nhỏ, người ta thường dùng: A. Bật lửa B. Kéo C. Dao D. Kìm tuốt dây Câu 23. Để tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện đi qua đèn khi quá sáng, người ta phải dùng: A. Công tắc B. Chấn lưu C. Tắc te. D. Cầu chì Câu 24. Để phát hiện có dòng điện chạy trong dây dẫn hay không thì người ta sử dụng: A. Thước cặp B. Thước dài C. Bút thử điện D. Thước dây Câu 25. Trên mặt một đồng hồ đo điện có ghi chữ V. Vậy đồng hộ điện đó là: A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Ampe kế D. Ôm kế Câu 26. Vì sao người ta thường dùng bóng đèn huỳnh quang thay cho bóng đèn sợi đốt? A. Ít phát nhiệt ra môi trường, giá thành rẻ B. Hiệu suất cao, tuổi thọ cao, phát nhiều nhiệt ra môi trường C. Hiệu suất cao, tuổi thọ cao, ít phát nhiệt ra môi trường D. Hiệu suất cao, tuổi thọ thấp, giá thành rẻ. Câu 27. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện? A. Lắp đặt đường dây hạ áp B. Lắp đặt mạng điện C. Sửa chữa máy giặt D. Lắp đặt máy bơm nước Câu 28. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Chỉ làm trong nhà B. Chỉ làm ngoài trời C. Làm việc trên cao D. Công việc nhẹ nhàng
  4. Câu 29. Đồng hồ vạn năng phối hợp chức năng của những dụng cụ: A. Vôn kế và Ampe kế B. Vôn kế và Oát kế C. Ampe kế và Ôm kế D. Ampe kế, Vôn kế và Ôm kế Câu 30. Nghề điện dân dụng có thể phát triển những đâu? A. Chỉ ở miền núi B. Chỉ ở nông thôn C. Cả thành phố, nông thôn và miền núi D. Chỉ ở thành phố Câu 31. Trên mặt một đồng hồ đo điện có ghi kW.h. Vậy đồng hộ điện đó là: A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Ampe kế D. Ôm kế Câu 32. Vật liệu dẫn điện là: A. Thủy tinh B. Nhôm C. Sứ D. Cao su Câu 33. Trên mặt công tơ có ghi 900 vòng/kWh. Vậy số vòng quay ở đây là của: A. Đồng hồ B. Lò xo C. Nam châm D. Đĩa quay Câu 34. Để mồi đèn ống huỳnh quang thì người ta dùng: A. Chấn lưu B. Tắc te C. Công tắc D. Máng đèn Câu 35. Dụng cụ dùng để đo điện áp trong nhà là: A. Ôm kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Ampe kế Câu 36. Người ta thường láng chất liệu gì trước khi hàn thiếc mối nối? A. Nhựa thông B. Nhựa PVC C. Nhựa cứng D. Nhựa đường Câu 37. Hiệu điện thế của mạng điện trong nhà là: A. 180V B. 250V C. 110V D. 220V Câu 38. Tắc te được mắc như thế nào? A. Nối tiếp với bóng đèn B. Mắc song song với bóng đèn C. Mắc nối tiếp với dây pha D. Mắc nối tiếp với dây trung tính Câu 39. Để cắt ống nhựa và kim loại, người ta dùng dụng cụ gì? A. Bật lửa B. Cưa C. Kìm điện D. Khoan Câu 40. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện: A. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ C. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện - Hết -
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ Đề số 102 Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 18 TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1. Đồng hồ vạn năng phối hợp chức năng của những dụng cụ: A. Vôn kế và Ampe kế B. Ampe kế và Ôm kế C. Vôn kế và Oát kế D. Ampe kế, Vôn kế và Ôm kế Câu 2. Vì sao người ta thường dùng bóng đèn huỳnh quang thay cho bóng đèn sợi đốt? A. Hiệu suất cao, tuổi thọ cao, ít phát nhiệt ra môi trường B. Hiệu suất cao, tuổi thọ thấp, giá thành rẻ. C. Ít phát nhiệt ra môi trường, giá thành rẻ D. Hiệu suất cao, tuổi thọ cao, phát nhiều nhiệt ra môi trường Câu 3. Để cắt dây, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối, người ta dùng dụng cụ gì? A. Búa B. Khoan C. Kìm điện D. Cưa Câu 4. Tại sao nên hàn mối nối trước khi cách điện? A. Không phải bọc cách điện nữa B. Tăng sức bền cơ học và đẹp C. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ D. Dẫn điện tốt và không gỉ Câu 5. Để mồi đèn ống huỳnh quang thì người ta dùng: A. Công tắc B. Máng đèn C. Tắc te D. Chấn lưu Câu 6. Tắc te được mắc như thế nào? A. Nối tiếp với bóng đèn B. Mắc nối tiếp với dây pha C. Mắc song song với bóng đèn D. Mắc nối tiếp với dây trung tính Câu 7. Để tuốt dây có tiết diện nhỏ, người ta thường dùng: A. Kéo B. Kìm tuốt dây C. Dao D. Bật lửa Câu 8. Dụng cụ dùng để đo đại lượng điện trở là: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Ôm kế
  6. Câu 9. Nghề điện dân dụng có thể phát triển những đâu? A. Cả thành phố, nông thôn và miền núi B. Chỉ ở thành phố C. Chỉ ở miền núi D. Chỉ ở nông thôn Câu 10. Khi lắp bảng điện mạch điện, sau khi vạch dấu xong thì ta sẽ: A. Kiểm tra B. Nối dây thiết bị điện của bảng điện C. Lắp thiết bị điện vào bảng điện D. Khoan lỗ bảng điện Câu 11. Trên mặt một đồng hồ đo điện có ghi kW.h. Vậy đồng hộ điện đó là: A. Công tơ điện B. Vôn kế C. Ôm kế D. Ampe kế Câu 12. Trên bảng điện chính, người ta thường lắp: A. Áp tô mát tổng, ổ cắm điện B. Cầu dao, áp tô mát tổng C. Công tắc đèn, cầu dao D. Hộp số quạt, cầu dao Câu 13. Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước góc B. Thước cặp C. Thước dài D. Thước dây Câu 14. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 15. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Chỉ làm trong nhà B. Chỉ làm ngoài trời C. Làm việc trên cao D. Công việc nhẹ nhàng Câu 16. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, dây dẫn điện được chia thành mấy loại? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 17. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện: A. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện D. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ Câu 18. Người ta thường láng chất liệu gì trước khi hàn thiếc mối nối? A. Nhựa PVC B. Nhựa cứng C. Nhựa đường D. Nhựa thông Câu 19. Để phát hiện có dòng điện chạy trong dây dẫn hay không thì người ta sử dụng: A. Thước dài B. Thước dây C. Thước cặp D. Bút thử điện Câu 20. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng B. Lõi và lớp vỏ cách điện C. Lõi đồng và lõi nhôm D. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện
  7. Câu 21. Khi lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà, người ta thường dùng dây: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn trần C. Dây một lõi D. Dây nhiều lõi Câu 22. Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Có thể mắc bệnh về thấp khớp B. Không yêu cầu về huyết áp C. Không yêu cầu về sức khỏe D. Không mắc bệnh về tim mạch Câu 23. Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện? A. Công trường B. Nhà máy C. Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường D. Cơ quan, xí nghiệp Câu 24. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có: A. Lõi dây, vỏ bảo vệ B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp Câu 25. Trên mặt công tơ có ghi 900 vòng/kWh. Vậy số vòng quay ở đây là của: A. Đĩa quay B. Nam châm C. Lò xo D. Đồng hồ Câu 26. Trên máy biến áp, người ta thường lắp: A. Công tơ điện B. Ampe kế C. Vôn kế D. Vôn kế và Ampe kế Câu 27. Để cắt ống nhựa và kim loại, người ta dùng dụng cụ gì? A. Khoan B. Cưa C. Bật lửa D. Kìm điện Câu 28. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Nguồn điện xoay chiều B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp trên 380V C. Nguồn điện một chiều D. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp dưới 380V Câu 29. Hoạt động nào sau đây gắn với việc sử dụng điện năng? A. Hoạt động trong sản xuất B. Hoạt động trồng rừng C. Hoạt động trong sản xuất và đời sống D. Hoạt động trong đời sống
  8. Câu 30. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện? A. Lắp đặt mạng điện B. Lắp đặt đường dây hạ áp C. Lắp đặt máy bơm nước D. Sửa chữa máy giặt Câu 31. Kích thước của bảng điện phụ thuộc vào: A. Số lượng của thiết bị B. Kinh tế của gia đình C. Số lượng, kích thước của thiết bị D. Kích thước của thiết bị Câu 32. Hiệu điện thế của mạng điện trong nhà là: A. 220V B. 180V C. 110V D. 250V Câu 33. Trên mặt một đồng hồ đo điện có ghi chữ V. Vậy đồng hộ điện đó là: A. Ampe kế B. Ôm kế C. Công tơ điện D. Vôn kế Câu 34. Để tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện đi qua đèn khi quá sáng, người ta phải dùng: A. Chấn lưu B. Tắc te. C. Cầu chì D. Công tắc Câu 35. Người lao động trong nghề điện dân dụng có yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hóa: A. Tốt nghiệp tiểu học B. Tốt nghiệp THPT C. Tốt nghiệp đại học D. Tốt nghiệp THCS Câu 36. Vật liệu cách điện là: A. Đồng B. Nhôm C. Sứ D. Sắt Câu 37. Dụng cụ dùng để đo điện áp trong nhà là: A. Vôn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Ôm kế Câu 38. Vật liệu dẫn điện là: A. Cao su B. Thủy tinh C. Nhôm D. Sứ Câu 39. Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình là: A. Đồng hồ vạn năng B. Oát kế C. Ôm kế D. Công tơ điện Câu 40. Để luồn dây dẫn, người ta thường dùng mũi khoan có kích thước: A. 5cm B. 5mm C. 2mm D. 2cm - Hết -
  9. UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ Thời gian làm bài : 45phút Tiết: 18 TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Đề số 101 ĐÁP ÁN Câu 1 A Câu 11 B Câu 21 B Câu 31 B Câu 2 C Câu 12 A Câu 22 D Câu 32 B Câu 3 C Câu 13 C Câu 23 B Câu 33 D Câu 4 C Câu 14 A Câu 24 C Câu 34 B Câu 5 D Câu 15 B Câu 25 A Câu 35 B Câu 6 D Câu 16 B Câu 26 C Câu 36 A Câu 7 C Câu 17 D Câu 27 D Câu 37 D Câu 8 B Câu 18 C Câu 28 C Câu 38 B Câu 9 C Câu 19 A Câu 29 D Câu 39 B Câu 10 B Câu 20 B Câu 30 C Câu 40 B Đề số 102 ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 11 A Câu 21 A Câu 31 C D Câu 2 Câu 12 B Câu 22 D Câu 32 A A Câu 3 Câu 13 B Câu 23 C Câu 33 D C Câu 4 Câu 14 A Câu 24 B Câu 34 A C Câu 5 Câu 15 C Câu 25 A Câu 35 D C Câu 6 Câu 16 D Câu 26 D Câu 36 C C Câu 7 Câu 17 B Câu 27 B Câu 37 A B
  10. Câu 8 Câu 18 D Câu 28 D Câu 38 C D Câu 9 Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 D A Câu 10 Câu 20 B Câu 30 C Câu 40 B D UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 18 Nhận biết Thông Vận dụng Cộng Cấp độ hiểu Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề 1: Các yêu Phân loại Giới thiệu cầu nghề nghề điện điện dân dụng Số câu 4 3 1 8 Số điểm 1 0,75 0,25 2 điểm=20.% Tỉ lệ % Chủ đề 2: Nhận biết Công dụng Sử dụng Vật liệu vật liệu của vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Số câu 4 2 2 8 Số điểm 1 0,5 0,5 2 điểm=20.% Tỉ lệ % Chủ đề 3: Nhận biết Phân loại Sử dụng Dụng cụ các dụng dùng trong cụ lắp đặt mạng điện trong nhà Số câu 4 2 1 1 8 Số điểm 1 0,5 0,25 0,25 2 điểm = 20% Tỉ lệ % Chủ đề 4: Cấu tạo Phân loại Cách sử Yêu cầu Sử dụng dây dụng KT đồng hồ đo điện và nối
  11. dây dẫn điện Số câu 4 2 1 1 8 Số điểm 1 0,5 0,25 0,25 2 điểm = 20% Tỉ lệ % Chủ đề 5: Các bước Yêu cầu Công dụng Lắp mạch lắp đặt các phần điện bảng tử điện, đèn ống huỳnh quang Số câu 4 2 2 8 Số điểm 1 0,5 0,5 2 điểm = 20% Tỉ lệ % Tổng số 20 10 10 40 câu 5 2,5 2,5 10 Tổng số 50 % 25 % 25 % 100% điểm Tỉ lệ % Người ra đề Người soát đề BGH duyệt Vũ Trường Khang Nguyễn Sơn Tùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2