intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 ̉ MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ chủ Nội dung/đơn vi ̣ TT Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vâ ̣n dụng Vâ ̣n dụng cao % điểm đề ́ kiế n thưc TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL a) Vai trò, vị Chủ đề 1: trí của nghề 2 12,5% Trồng cây trồng cây ăn ăn quả. quả. (8 tiết) b) Giá trị của 1 2,5% việc trồng cây ăn quả. c) Đặc điểm thực vật và 2 5,0% 1 yêu cầu ngoại cảnh. d) Kỹ thuật trồng và 1 1 5,0% chăm sóc cây ăn quả. e) Các phương pháp nhân 2 5,0% giống cây ăn quả. Chủ đề 2: a). Quy trình giâm 2 1 15,0% Thực hành: cành. 2 Phương b) Quy trình chiết 2 1 15,0% pháp nhân cành.
  2. giống cây c) Quy trình ghép trồng (4 cành. 2 1 15,0% tiết) a. Giá trị dinh Chủ đề 3: dưỡng và yêu cầu 1 2,5% Kĩ thuật ngoại cảnh của 3 trồng cây ăn quả cây có múi. quả có mũi. b. Kĩ thuật trồng (2 tiết) và chăm sóc cây 1 1 1 22,5% ăm quả có múi. Số câu 13 4 2 2 1 22 Điểm số 4.0 1.0 20 2.0 1.0 10 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN CÔNG NGHỆ – LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề TT Mức độ của yêu cầu cần đạt Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao a) Vai trò, vị Nhận biết: TN (C1, trí của nghề - Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn 17) Chủ đề 1: trồng cây ăn quả. 1,25 đ 1 quả. Thông hiểu: Trồng cây - Hiểu được vai trò của nghề trồng cây ăn ăn quả. quả đối với đời sống và kinh tế. . (8 tiết) Vận dụng: - Xác định được vai trò của nghề trồng cây
  3. ăn quả. b) Giá trị Nhận biết: TN (C6) của -. Biết được giá trị của nghề trồng cây ăn 0.25đ việc quả. trồng Thông hiểu: cây ăn -. Biết được giá trị của nghề trồng cây ăn quả quả trong nền kinh tế và đời sống c) Đặc điểm Nhận biết: thực vật và - Nêu được đặc điểm thực vật và yêu cầu yêu cầu ngoại cảnh. ngoại cảnh Thông hiểu: - Hiểu được các đặc điểm thực vật của cây TN (C2,5) ăn quả, yêu cầu đối với người làm nghề 0.5đ trồng cây ăn quả. d) Kỹ thuật Nhận biết: TN (C3) trồng và - Trình bày.được kĩ thuật trồng và chăm 0,25đ chăm sóc sóc cây ăn quả. cây ăn quả Thông hiểu: TN (C8) - Hiểu được kĩ thuật trong việc chăm sóc và 0.25đ lựa chọn cành chiết Vận dụng: - Vận dụng được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.. e) Các Nhận biết: phương pháp - Biết được những yêu cầu kĩ thuật của việc TN (C7,10) nhân giống xây dựng vườn ươm và thời vụ trồng cây 0,5đ cây ăn quả ăn quả. Thông hiểu: - Nắm được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
  4. a) Quy trình Nhận biết: TN giâm cành - Giâm được cành theo đúng quy trình và đạt (C13,15) yêu cầu kĩ thuật. 0.5đ Thông hiểu: TL (C19) 2 Chủ đề 2: -. Hiểu được việc giâm cành theo đúng quy 1,0đ Thực trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. hành: Vận dụng: Phương -. Vận dụng được các bước trong quy trình pháp nhân giâm cành. giống cây trồng (4 b) Quy trình Nhận biết: TN (C9, tiết) chiết cành - Chiết được cành theo đúng quy trình và 11) đạt yêu cầu kĩ thuật. 0.5đ Thông hiểu: - Hiểu được việc giâm cành theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. Vận dụng: TL (C22) - Vận dụng phương pháp nhân giống cây 1,0đ trồng để áp dụng trong thực tế. Nhận biết: TN - Ghép được cành theo đúng quy trình và (C4,,12) c) Quy trình đạt yêu cầu kĩ thuật. 0.5đ ghép cành Thông hiểu: - Hiểu được việc ghép cành theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. Vận dụng: TL (C20) - Vận dụng được các bước trong quy trình 1,0đ thực hành chiết cành. a. Giá trị Nhận biết: dinh dưỡng - Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây và yêu cầu có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại TN (C14)
  5. 3 Chủ đề 3: ngoại cảnh cảnh của cây ăn quả có múi. 0,25đ Kĩ thuật của quả cây trồng cây có múi. Thông hiểu: TL (C18) ăn quả có - Hiểu được tầm quan trọng giá trị dinh 1,0đ mũi. (2 dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của quả cây tiết) có múi. Vận dụng: - Vận đụng được giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh trong sản xuất và đời sống. b. Kĩ thuật Nhận biết: TN (C16) trồng và - Trình bày được kĩ thuật trồng và chăm 0,25đ chăm sóc sóc đối với cây ăn quả có múi. cây ăm quả Thông hiểu: có múi. - Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. Vận dụng: TL (C21) - Vận dụng được kĩ thuật trồng và chăm 1,0đ sóc, thu hoạch, bảo quản cây ăn quả có múi trong sản xuất và đời sống.
  6. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ Lớp: 9 Họ và tên: …………….. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Lớp: ……. Mã đề 901 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) * Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của nghề trồng cây ăn quả? A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. B. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. C. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. D. Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người. Câu 2. Đặc điểm thực vật của cây ăn quả thường có các loại rễ nào? A. Chỉ có rễ cọc. B. Chỉ có rễ con. C. Có cả rễ cọc và rễ con. D. Là loại rễ chùm Câu 3. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Bóc vỏ bầu  Lấp đất  Tưới nước. B. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu  Đặt cây vào hố  Lấp đất  Tưới nước. C. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Lấp đất Tưới nước. D. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố  Lấp đất. Câu 4. Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ theo yêu cầu kĩ thuật là A. cắt mắt ghép  chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. B. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  ghép mắt  cắt mắt ghép  kiểm tra sau khi ghép. C. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  cắt mắt ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. D. cắt mắt ghép  ghép mắt chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  kiểm tra sau khi ghép. Câu 5. Yêu cầu nào là không phải của nghề trồng cây ăn quả với người lao động? A. Phải có tri thức khoa học. B. Phải yêu nghề yêu thiên nhiên. C. Phải có sức khỏe tốt. D. Không càn tri thức khoa học. Câu 6. Giá trị nào là không phải đối với nghề trồng cây ăn quả? A. Giá trị dinh dưỡng. B. Nguyên liệu cho nhà máy chế biến. C. Làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ môi trường . D. Làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy. Câu 7. Loại đất nào không thích hợp với vườn ươm cây ăn quả?
  7. A. Đất bằng phẳng B. Đất màu mở cao. C. Đất có độ pH từ 1 – 2 D. Đất phải thoát nước. Câu 8. Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chọn cành chiết? A. Cành chiết phải khỏe có từ 1 – 2 năm tuổi. B. Ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng. C. Cành bị che khuất thiếu ánh sáng. D. Cành chiết không bị sâu, bệnh. Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình chọn cành chiết A. chọn cành mập có từ 3 - 4 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. B. chọn cành mập có từ 2 - 3 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. C. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 2,5cm.. D. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. Câu 10. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam là: A. đầu mùa mưa (tháng 4 – tháng 5). B. đầu mùa khô (tháng 1 – tháng 2). C. giữa mùa khô (tháng 3 – tháng 4). D. cuối mùa mưa (tháng 10 – tháng 11). Câu 11. Các bước thực hành chiết cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. chọn cành chiết - cắt cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu. B. chọn cành chiết - cắt cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu. C. chọn cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu - cắt cành chiết. D. chọn cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu - cắt cành chiết. Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành. B. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên. C. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp. D. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. Câu 13. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình xử lí cành giâm: Nhúng gốc cành giâm vào dung dich thuốc kích thích ra rễ sâu từ A, 1 - 2cm trong 4 - 8 giây. B. 1 - 2cm trong 5 - 10 giây. C. 2 - 3cm trong 4 - 8 giây. D. 2 - 3cm trong 5 - 10 giây. Câu 14. Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có múi là: A. 200 C - 250 C. B. 250 C - 270 C. C. 270 C - 300 C. D. trên 300 C Câu 15. Các bước thực hành giâm cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. cắt cành giâm  xử lí cành giâm  cắm cành giâm  chăm sóc cành giâm. B. cắm cành giâm cắt cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. C. xử lí cành giâm  cắm cành giâm  cắt cành giâm  chăm sóc cành giâm. D. cắt cành giâm  cắm cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. Câu 16. Đối với cây ăn quả có múi, phương pháp nhân giống phổ biến là A. chiết cành và ghép. B. nuôi cấy mô. C. giâm cành và chiết cành. D. gieo bằng hạt. Câu 17. Em hãy chọn từ hoặc cụm từ (nguyên liệu, nâng cao, xuất khẩu, thu nhập, chế biến) điền vào chỗ trống (……) sao cho thích hợp. (1,0 điểm) Trồng cây ăn quả là nghề góp phần (1)………chất lượng bữa ăn hằng ngày, cung cấp (2) ………….....cho công nghiệp (3)…………,đồng thời còn là nguồn (4) …….... đáng kể.
  8. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18: (1,0 điểm) Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Câu 19: (1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung bước 4 trong quy trình thực hành giâm cành?. Câu 20: (1,0 điểm) Trong quy trình ghép chữ T có mấy bước. Hãy trình bày bước ba trong quy trình ghép chữ T. Câu 21: (1,0 điểm) Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Câu 22: (1,0 điểm). Để khôi phục vườn quýt, cam ở địa phương, theo em nên sử dụng phương pháp nhân giống nào là phù hợp nhất, mang lại lợi ích kinh tế. Em giải thích lí do.
  9. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ Lớp: 9 Họ và tên: …………….. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Lớp: ……. Mã đề 902 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) * Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Giá trị nào là không phải đối với nghề trồng cây ăn quả? A. Nguyên liệu cho nhà máy chế biến. B. Làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ môi trường . C. Làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy. D. Giá trị dinh dưỡng. Câu 2. Các bước thực hành chiết cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. chọn cành chiết - cắt cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu. B. chọn cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu - cắt cành chiết. C. chọn cành chiết - cắt cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu. D. chọn cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu - cắt cành chiết. Câu 3:. Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên. B. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành. C. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. D. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp. Câu 4.Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có múi là: A. trên 300 C. B. 200 C - 250C. C. 250 C - 270C. D. 270 C - 300C. Câu 5: Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ theo yêu cầu kĩ thuật là A. cắt mắt ghép  ghép mắt chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  kiểm tra sau khi ghép. B. cắt mắt ghép  chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. C. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  ghép mắt  cắt mắt ghép  kiểm tra sau khi ghép. D. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  cắt mắt ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. Câu 6: Loại đất nào không thích hợp với vườn ươm cây ăn quả? A. Đất bằng phẳng. B. Đất có độ pH từ 1 – 2. C. Đất màu mở cao. D. Đất phải thoát nước. Câu 7: Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam là: A. Cuối mùa mưa (tháng 10 – tháng 11). B. Đầu mùa mưa (tháng 4 – tháng 5). C. Đầu mùa khô (tháng 1 – tháng 2). D. Giữa mùa khô (tháng 3 – tháng 4). Câu 8: Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình xử lí cành giâm? \ Nhúng gốc cành giâm vào dung dich thuốc kích thích ra rễ sâu từ
  10. A. 2 - 3cm trong 4 - 8 giây. B. 1 - 2cm trong 5 - 10 giây. C. 1 - 2cm trong 4 - 8 giây. D. 2 - 3cm trong 5 - 10 giây. Câu 9: Đối với cây ăn quả có múi, phương pháp nhân giống phổ biến là A. nuôi cấy mô. B. chiết cành và ghép. C. gieo bằng hạt D. giâm cành và chiết cành. Câu 10: Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của nghề trồng cây ăn quả? A. Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. D. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Câu 11: Đặc điểm thực vật của cây ăn quả thường có các loại rễ nào? A. Có cả rễ cọc và rễ con. B. Là loại rễ chùm. C. Chỉ có rễ cọc. D. Chỉ có rễ con. Câu 12: Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình chọn cành chiết : A. chọn cành mập có 3 - 4 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. B. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. C. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 2,5cm.. D. chọn cành mập có từ 2 - 3 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. Câu 13: Các bước thực hành giâm cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. cắm cành giâm cắt cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. B. cắt cành giâm  xử lí cành giâm  cắm cành giâm  chăm sóc cành giâm. C. cắt cành giâm  cắm cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. D. xử lí cành giâm  cắm cành giâm  cắt cành giâm  chăm sóc cành giâm. Câu 14: Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chọn cành chiết? A. Cành chiết phải khỏe có từ 1 – 2 năm tuổi. B. Cành bị che khuất thiếu ánh sang. C. Cành chiết không bị sâu, bệnh. D. Ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sánh Câu 15: Yêu cầu nào là không phải của nghề trồng cây ăn quả với người lao động? A. Phải có sức khỏe tốt. B. Không càn tri thức khoa học. C. Phải yêu nghề yêu thiên nhiên. D. Phải có tri thức khoa học. Câu 16: Quy trình trồng cây ăn quả: A. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố  Lấp đất. B. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Lấp đất Tưới nước. C. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Bóc vỏ bầu  Lấp đất  Tưới nước. D. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu  Đặt cây vào hố  Lấp đất  Tưới nước. Câu 17: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ (nguyên liệu, nâng cao, xuất khẩu, thu nhập, chế biến) điền vào chỗ trống (……) sao cho thích hợp. (1,0 điểm) Trồng cây ăn quả là nghề góp phần (1)………. ……….chất lượng bữa ăn hằng ngày cung cấp (2) ………..…….....cho công nghiệp (3)……………......đồng thời còn là nguồn (4) …………… đáng kể.
  11. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,0 điểm) Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung bước 4 trong quy trình thực hành giâm cành?. Câu 20. (1,0 điểm) Trong quy trình ghép cành có mấy bước. Em hãy trìnfh bày bước ba trong quy trình ghép cành. Câu 21. (1,0 điểm). Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Câu 22. (1,0 điểm). Để khôi phục vườn quýt, cam ở địa phương, theo em nên sử dụng phương pháp nhân giống nào là phù hợp nhất, mang lại lợi ích kinh tế. Em giải thích lí do.
  12. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ Lớp: 9 Họ và tên: …………….. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Lớp: ……. Mã đề 903 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) * Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình xử lí cành giâm? Nhúng gốc cành giâm vào dung dich thuốc kích thích ra rễ sâu từ A. 2 - 3cm trong 5 - 10 giây. B. 1 - 2cm trong 5 - 10 giây. C. 2 - 3cm trong 4 - 8 giây. D. 1 - 2cm trong 4 - 8 giây. Câu 2.Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có mũi là: A. 270 C - 300 C. B. 200 C - 250 C. C. trên 300 C. D. 250 C - 0 27 C. Câu 3. Đặc điểm thực vật của cây ăn quả thường có các loại rễ nào? A. Là loại rễ chùm B. Chỉ có rễ con. C. Có cả rễ cọc và rễ con. D. Chỉ có rễ cọc. Câu 4. Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ theo yêu cầu kĩ thuật là A. cắt mắt ghép  chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. B. cắt mắt ghép  ghép mắt chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  kiểm tra sau khi ghép. C. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  cắt mắt ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. D. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  ghép mắt  cắt mắt ghép  kiểm tra sau khi ghép. Câu 5: Các bước thực hành giâm cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. xử lí cành giâm  cắm cành giâm  cắt cành giâm  chăm sóc cành giâm. B. cắt cành giâm  cắm cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. C. cắt cành giâm  xử lí cành giâm  cắm cành giâm  chăm sóc cành giâm. D. .cắm cành giâm cắt cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. Câu 6. Yêu cầu nào là không phải của nghề trồng cây ăn quả với người lao động? A. Phải có sức khỏe tốt. B. Phải yêu nghề yêu thiên nhiên. C. Không càn tri thức khoa học. D. Phải có tri thức khoa học. Câu 7. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố  Lấp đất. B. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Bóc vỏ bầu  Lấp đất  Tưới nước. C. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Lấp đất Tưới nước.
  13. D. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu  Đặt cây vào hố  Lấp đất  Tưới nước. Câu 8. Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành. B. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp. C. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. D. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên. Câu 9. Giá trị nào là không phải đối với nghề trồng cây ăn quả? A. Làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy. B. Giá trị dinh dưỡng. C. Làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ môi trường . D. Nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Câu 10. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam là: A. Cuối mùa mưa (tháng 10 – tháng 11). B. Đầu mùa khô (tháng 1 – tháng 2). C. Giữa mùa khô (tháng 3 – tháng 4). D. Đầu mùa mưa (tháng 4 – tháng 5). Câu 11. Loại đất nào không thích hợp với vườn ươm cây ăn quả? A. Đất có độ pH từ 1 – 2. B. Đất màu mở cao. C. Đất bằng phẳng. D. Đất phải thoát nước. Câu 12. Đối với cây ăn quả có múi, phương pháp nhân giống phổ biến là A. chiết cành và ghép. B. giâm cành và chiết cành. C. gieo bằng hạt. D. nuôi cấy mô. Câu 13. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của nghề trồng cây ăn quả? A. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. B. Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. D. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. Câu 14. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình chọn cành chiết: A. chọn cành mập có 3 - 4 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. B. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. C. chọn cành mập có từ 2 - 3 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. D. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 2,5cm.. Câu 15. Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chọn cành chiết? A. Cành chiết không bị sâu, bệnh. B. Cành bị che khuất thiếu ánh sang.. C. Cành chiết phải khỏe có từ 1 – 2 năm tuổi. D. Ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sánh. Câu 16. Các bước thực hành chiết cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. chọn cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu - cắt cành chiết. B. chọn cành chiết - cắt cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu. C. chọn cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu - cắt cành chiết. D. chọn cành chiết - cắt cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu. Câu 17: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ (nguyên liệu, nâng cao, xuất khẩu, thu nhập, chế biến) điền vào chỗ trống (……) sao cho thích hợp. (1,0 điểm) Trồng cây ăn quả là nghề góp phần (1)…………….chất lượng bữa ăn hằng ngày, cung
  14. cấp (2) …..……….....cho công nghiệp (3)……….…......đồng thời còn là nguồn (4) …………… đáng kể. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18: (1,0 điểm) Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Câu 19: (1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung bước 4 trong quy trình thực hành giâm cành?. Câu 20: (1,0 điểm) Trong quy trình ghép cành có mấy bước. Em hãy trìnfh bày bước ba trong quy trình ghép cành. Câu 21: (1,0 điểm). Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Câu 22: (1,0 điểm). Để khôi phục vườn quýt, cam ở địa phương, theo em nên sử dụng phương pháp nhân giống nào là phù hợp nhất, mang lại lợi ích kinh tế. Em giải thích lí do.
  15. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ Lớp: 9 Họ và tên: …………….. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Lớp: ……. Mã đề 904 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) * Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Giá trị nào là không phải đối với nghề trồng cây ăn quả? A. Làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ môi trường. B. Làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy. C. Giá trị dinh dưỡng. D. Nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Câu 2. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của nghề trồng cây ăn quả? A. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. B. Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. D. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. Câu 3. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình chọn cành chiết: A. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 2,5cm.. B. chọn cành mập có 3 - 4 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. C. chọn cành mập có từ 2 - 3 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. D. chọn cành mập có từ 1 - 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 - 1,5cm.. Câu 4. Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ theo yêu cầu kĩ thuật là A. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  ghép mắt  cắt mắt ghép  kiểm tra sau khi ghép. B. cắt mắt ghép  chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. C. cắt mắt ghép  ghép mắt chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  kiểm tra sau khi ghép. D. chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  cắt mắt ghép  ghép mắt  kiểm tra sau khi ghép. Câu 5. Yêu cầu nào là không phải của nghề trồng cây ăn quả với người lao động? A. Phải có tri thức khoa học. B. Phải yêu nghề yêu thiên nhiên. C. Không càn tri thức khoa học. D. Phải có sức khỏe tốt. Câu 6. Đặc điểm thực vật của cây ăn quả thường có các loại rễ nào? A. Chỉ có rễ cọc. B. Có cả rễ cọc và rễ con. C. Là loại rễ chùm D. Chỉ có rễ con. Câu 7. Các bước thực hành chiết cành theo yêu cầu kĩ thuật là
  16. A. chọn cành chiết - cắt cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu. B. chọn cành chiết - khoanh vỏ - trộn hỗn hợp bó bầu - bó bầu - cắt cành chiết. C. chọn cành chiết - cắt cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu. D. chọn cành chiết - trộn hỗn hợp bó bầu - khoanh vỏ - bó bầu - cắt cành chiết. Câu 8. Loại đất nào không thích hợp với vườn ươm cây ăn quả? A. Đất có độ pH từ 1 – 2. B. Đất màu mở cao. C. Đất phải thoát nước. D. Đất bằng phẳng. Câu 9: Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chọn cành chiết? A. Cành chiết phải khỏe có từ 1 – 2 năm tuổi. B. Cành bị che khuất thiếu ánh sang.. C. Ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sánh. D. Cành chiết không bị sâu, bệnh. Câu 10: Đối với cây ăn quả có múi, phương pháp nhân giống phổ biến là A. gieo bằng hạt. B. nuôi cấy mô. C. giâm cành và chiết cành. D. chiết cành và ghép. Câu 11.Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam là: A. Đầu mùa khô (tháng 1 – tháng 2). B. Giữa mùa khô (tháng 3 – tháng 4). C. Đầu mùa mưa (tháng 4 – tháng 5). D. Cuối mùa mưa (tháng 10 – tháng 11). Câu 12. Các bước thực hành giâm cành theo yêu cầu kĩ thuật là A. xử lí cành giâm  cắm cành giâm  cắt cành giâm  chăm sóc cành giâm. B. cắm cành giâm  cắt cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. C. cắt cành giâm  xử lí cành giâm  cắm cành giâm  chăm sóc cành giâm. D. cắt cành giâm  cắm cành giâm  xử lí cành giâm  chăm sóc cành giâm. Câu 13. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Bóc vỏ bầu  Lấp đất  Tưới nước. B. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố  Lấp đất. C. Đào hố trồng  Bóc vỏ bầu  Đặt cây vào hố  Lấp đất  Tưới nước. D. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố  Lấp đất Tưới nước. Câu 14: Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp. B. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành. C. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. D. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên. Câu 15. Nhiệt độ thích hợp cho cây ăn quả có mũi là: A. 250 C - 270C. B. trên 300 C. C. 200 C - 250 C. D. 270 C - 300C. Câu 16. Nội dung nào sau đây đúng trong quy trình xử lí cành giâm? Nhúng gốc cành giâm vào dung dich thuốc kích thích ra rễ sâu từ A. 1 - 2cm trong 4 - 8 giây. B. 2 - 3cm trong 4 - 8 giây. C. 1 - 2cm trong 5 - 10 giây. D. 2 - 3cm trong 5 - 10 giây. Câu 17. Em hãy chọn từ hoặc cụm từ (nguyên liệu, nâng cao, xuất khẩu, thu nhập, chế biến) điền vào chỗ trống (……) sao cho thích hợp. (1,0 điểm) Trồng cây ăn quả là nghề góp phần (1)…………….chất lượng bữa ăn hằng ngày, cung
  17. cấp (2) …..……….....cho công nghiệp (3)……….…......đồng thời còn là nguồn (4) …………… đáng kể. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,0 điểm) Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung bước 4 trong quy trình thực hành giâm cành?. Câu 20. (1,0 điểm) Trong quy trình ghép cành có mấy bước. Em hãy trìnfh bày bước ba trong quy trình ghép cành. Câu 21. (1,0 điểm). Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Câu 22. (1,0 điểm). Để khôi phục vườn quýt, cam ở địa phương, theo em nên sử dụng phương pháp nhân giống nào là phù hợp nhất, mang lại lợi ích kinh tế. Em giải thích lí do.
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN, ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm): Mỗi câu hoặc ý đúng được 0,25 điểm x 20 = 5,0 điểm 2. Phần tự luận (5,0 điểm). - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ0,3đ; 0,75đ0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Từ câu 1-16 (4,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Mã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 đề 901 D C B C D D C C D A C A B B A C 902 C B D C D B B B D A A B B B B D 903 B D B C C C D A A D A B B B B C 904 B B C D C B B A A C C C C B A C Câu 17: (1,0 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) (1) nâng cao (2) nguyên liệu (3) chế biến (4) thu nhập. 2. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi là: - Các cây ăn quả có múi như cam, chanh, quýt, bưởi, quất, … có giá trị dinh dưỡng 0,25 Câu 18 và hiệu quả kinh tế cao. (1.0 điểm) * Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi là: - Nhiệt độ thích hợp 250C - 270C. - Đủ ánh sanh và không ưa ánh sánh mạnh. 0,25 - Độ ẩm không khí 70 – 80%. Lượng mưa 1000 -2000 mm/năm. 0,25 - Thích hợp với đất phù sa ven song, phù sa cổ, đất bazan … 0,25 Tầng đất dày, độ Ph: 5,5 – 6,5. * Chăm sóc cành giâm - Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù (như phun thuốc trừ sâu) đảm bảo cho đất, cát và mặt lá luôn ẩm. 0,25 Câu 19 - Phum thuốc trừ nấm và vi khuẩn. 0,25 (1.0 điểm) - Sau khi phun 15 ngày, kiểm tra thấy có mọc nhiều, dài và hơi chuyển màu trắng sang vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặ đưa vào bầu đất. 0,5
  19. - Trong quy trình ghép chữ T có bốn bước: Chọn vị trí ghép và tạo miếng ghép  0,5 Cắt mắt ghép  Ghép mắt  Kiểm tra sau khi ghép. Bước 3: Ghép mắt Câu 20 - Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở trên gốc ghép xuống cho chặt. 0,25 (1.0 điểm) - Quấn dây ni lông cố định vết ghép. 0,25 - Nhân giống cây ăn quả có múi phổ biến là phương pháp chiết cành và ghép. 0,5 Câu 21 - Chiết cành có thể áp dụng cho hầu hết các giống cam, chanh, quýt, bưởi. Chọn cành 0,25 (1.0 điểm) chiết có đường kính từ 0,5 -1,5cm mọc ở giữa tầng tán cây vươn ta ánh sang. - Ghép đối với cam, chanh, quýt nên ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ. 0,25 Đối với bưởi còn áp dụng kiểu ghép cửa sổ.. - Phương pháp phù hợp nhất là ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ. 0,5 Câu 22 (1.0 điểm) - Vì đối với cây ăn quả có múi phương pháp nhân giống phổ biến là chiết cành và ghép cành. Phương pháp chiết cành không phù hợp vì đây là giống cam quýt lâu đời, đã bị thoái hóa giống không có giá trị kinh tế. Cần ghép các giống khác có giá trị 0,5 kinh tế vào gốc cam, quýt có sẵn trên địa phương.. Kon Tum, ngày 05 tháng12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV ra đề Trần Thúc Ngợi Huỳnh Ngọc Sơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2