intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 121 ............................................................................ ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Cho biểu đồ sau: Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng. B. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục. C. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục. D. Diện tích rừng trồng của nước ta tăng liên tục. Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. Câu 3. (Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn. B. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn. C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn. D. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn. Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất ở nước ta? A. Sông Mã. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mê Công. D. Sông Hồng. Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây?
  2. A. Hội. B. Gianh. C. Lạch Trường. D. Nhật Lệ. Câu 6. Nhân tố nào sau đây quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa. B. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. C. Thuộc khu vực múi giờ số 7, tiếp giáp biển Đông. D. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc thảm thực vật nào sau đây? A. Rừng kín thường xanh. B. Rừng tre nứa. C. Rừng thưa. D. Rừng ngập mặn. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của Biển Đông? A. Là biển tương đối kín. B. Là biển lạnh. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Là biển rộng. Câu 9. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do A. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc. B. lượng mưa lớn nhất nước C. mưa lớn và triều cường. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Tây Bắc Bộ. Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Trung Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía Bắc? A. Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu? A. Đất phù sa sông. B. Đất mặn. C. Đất phèn. D. Đất cát biển. Câu 15. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là A. Bắc - nam. B. Tây bắc - đông bắc. C. tây - đông. D. Tây bắc - đông nam. Câu 16. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. nền nhiệt độ cả nước cao. B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. D. tổng bức xạ trong năm lớn. Câu 17. Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. săn bắt động vật. B. phát triển nông nghiệp. C. biến đổi khí hậu. D. chiến tranh tàn phá. Câu 18. Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Từ tây sang đông thường có 3 dải địa hình. B. Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng về phía biển. C. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Câu 19. Cho biểu đồ:
  3. Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh? A. TP Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất. B. Cân bằng ẩm của Huế cao hơn Hà Nội. C. Lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ? A. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. B. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Lô thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Mê Công. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Hồng. D. Sông Thái Bình. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. B. Thời tiết thường diễn biến phức tạp. C. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Trong năm có một mùa đông lạnh. Câu 23. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các A. Đảo ven bờ. B. Hải đảo. C. Đảo xa bờ. D. Quần đảo. Câu 24. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 1 đến 12. B. Tháng 6 đến 10. C. Tháng 5 đến 10. D. Tháng 8 đến 10. Câu 25. Bão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào sau đây? A. XI. B. IX. C. X. D. VIII. Câu 26. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á- Âu và Đại Tây Dương. B. Á-Âu và Ấn Độ Dương. C. Á-Âu và Thái Bình Dương. D. Á-Âu và Bắc Băng Dương. Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta? A. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau. B. tác động của con người và sự biến đổi khí hậu. C. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. D. độ dốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 28. Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ? A. Khí hậu. B. Sông ngòi. C. Đất đai. D. Địa hình.
  4. II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6 Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của 2 địa điểm trên. Câu 2: ( 1 điểm) Trình bày sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Giải thích nguyên nguyên nhân. Câu 3: ( 1 điểm) Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ? -------------HẾT ----------
  5. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 122 ............................................................................ ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. săn bắt động vật. B. phát triển nông nghiệp. C. biến đổi khí hậu. D. chiến tranh tàn phá. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây? A. Lạch Trường. B. Gianh. C. Hội. D. Nhật Lệ. Câu 3. Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh? A. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. B. Cân bằng ẩm của Huế cao hơn Hà Nội. C. Lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam. D. TP Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất. Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. C. Từ tây sang đông thường có 3 dải địa hình. D. Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng về phía biển. Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Trung Trung Bộ. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu?
  6. A. Đất cát biển. B. Đất mặn. C. Đất phù sa sông. D. Đất phèn. Câu 7. Nhân tố nào sau đây quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. B. Thuộc khu vực múi giờ số 7, tiếp giáp biển Đông. C. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. D. Nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa. Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía Bắc? A. Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải của Biển Đông? A. Là biển lạnh. B. Là biển rộng. C. Nhiệt đới gió mùa.D. Là biển tương đối kín. Câu 10. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các A. Đảo xa bờ. B. Hải đảo. C. Quần đảo. D. Đảo ven bờ. Câu 11. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. C. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. D. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. Câu 12. Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ? A. Địa hình. B. Đất đai. C. Sông ngòi. D. Khí hậu. Câu 13. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Thái Bình Dương. B. Á-Âu và Ấn Độ Dương. C. Á- Âu và Đại Tây Dương. D. Á-Âu và Bắc Băng Dương. Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Lô thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Thu Bồn. B. Sông Hồng. C. Sông Thái Bình. D. Sông Mê Công. Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất ở nước ta? A. Sông Mã. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mê Công. D. Sông Hồng. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Trong năm có một mùa đông lạnh. B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. C. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Thời tiết thường diễn biến phức tạp. Câu 17. (Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn. B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn. C. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn. D. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc thảm thực vật nào sau đây? A. Rừng thưa. B. Rừng kín thường xanh. C. Rừng ngập mặn. D. Rừng tre nứa. Câu 19. Cho biểu đồ sau:
  7. Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục. B. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục. C. Diện tích rừng trồng của nước ta tăng liên tục. D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng. Câu 20. Bão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào sau đây? A. X. B. VIII. C. XI. D. IX. Câu 21. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do A. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. mưa lớn và triều cường D. lượng mưa lớn nhất nước Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ Câu 23. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là A. Bắc - nam. B. Tây bắc - đông bắc. C. Tây bắc - đông nam. D. tây - đông. Câu 24. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. D. nền nhiệt độ cả nước cao. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. C. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. Câu 26. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 5 đến 10. B. Tháng 1 đến 12. C. Tháng 6 đến 10. D. Tháng 8 đến 10. Câu 27. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc Bộ. Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta? A. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
  8. B. độ dốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. tác động của con người và sự biến đổi khí hậu. D. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau. II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6 Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của 2 địa điểm trên. Câu 2: ( 1 điểm) Trình bày sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Giải thích nguyên nguyên nhân Câu 3: ( 1 điểm) Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ? -------------HẾT ----------
  9. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA KIỂM TRA CUỐI HK1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 4 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 123 ............................................................................ ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Lô thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Thái Bình. B. Sông Mê Công. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Hồng. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc thảm thực vật nào sau đây? A. Rừng ngập mặn. B. Rừng tre nứa. C. Rừng thưa. D. Rừng kín thường xanh. Câu 3. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do A. mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. mưa lớn và triều cường. C. lượng mưa lớn nhất nước D. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc. Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu? A. Đất cát biển. B. Đất mặn. C. Đất phù sa sông. D. Đất phèn. Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. C. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. D. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải của Biển Đông? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Là biển lạnh. C. Là biển tương đối kín. D. Là biển rộng. Câu 7. Cho biểu đồ:
  10. Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh? A. Cân bằng ẩm của Huế cao hơn Hà Nội. B. TP Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất. C. Lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía Bắc? A. Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 10. Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng về phía biển. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Từ tây sang đông thường có 3 dải địa hình. D. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. Câu 11. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Ấn Độ Dương. B. Á-Âu và Thái Bình Dương. C. Á- Âu và Đại Tây Dương. D. Á-Âu và Bắc Băng Dương. Câu 12. Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. chiến tranh tàn phá. B. săn bắt động vật. C. phát triển nông nghiệp. D. biến đổi khí hậu. Câu 13. Bão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào sau đây? A. VIII. B. X. C. XI. D. IX. Câu 14. Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ? A. Đất đai. B. Sông ngòi. C. Khí hậu. D. Địa hình. Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất ở nước ta? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Mê Công. C. Sông Hồng. D. Sông Mã. Câu 16. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các A. Quần đảo. B. Hải đảo. C. Đảo xa bờ. D. Đảo ven bờ. Câu 17. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là A. Bắc - nam. B. Tây bắc - đông nam. C. tây - đông. D. Tây bắc - đông bắc. Câu 18. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. C. nền nhiệt độ cả nước cao. D. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. Câu 19. (Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn. B. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn. C. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn. Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta? A. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.
  11. B. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. C. độ dốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. D. tác động của con người và sự biến đổi khí hậu. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. Câu 22. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Trung Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây? A. Gianh. B. Hội. C. Lạch Trường. D. Nhật Lệ. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. C. Trong năm có một mùa đông lạnh. D. Thời tiết thường diễn biến phức tạp. Câu 26. Cho biểu đồ sau: Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục. B. Diện tích rừng trồng của nước ta tăng liên tục. C. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục. D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng. Câu 27. Nhân tố nào sau đây quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa. B. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. C. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. D. Thuộc khu vực múi giờ số 7, tiếp giáp biển Đông.
  12. Câu 28. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến 10. B. Tháng 1 đến 12. C. Tháng 8 đến 10. D. Tháng 5 đến 10. II/PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6 Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của 2 địa điểm trên. Câu 2: ( 1 điểm) Trình bày sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Giải thích nguyên nguyên nhân Câu 3: ( 1 điểm) Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ? -------------HẾT ----------
  13. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 124 ............................................................................ ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. biến đổi khí hậu. B. phát triển nông nghiệp. C. chiến tranh tàn phá. D. săn bắt động vật. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ? A. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Trung Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía Bắc? A. Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Trung Bộ. Câu 5. Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ? A. Sông ngòi. B. Địa hình. C. Đất đai. D. Khí hậu. Câu 6. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do A. mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. lượng mưa lớn nhất nước C. mưa lớn và triều cường. D. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc. Câu 7. Bão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào sau đây? A. X. B. VIII. C. XI. D. IX. Câu 8. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. B. tổng bức xạ trong năm lớn. C. nền nhiệt độ cả nước cao. D. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. Câu 9. Cho biểu đồ:
  14. Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh? A. Lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam. B. TP Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất. C. Cân bằng ẩm của Huế cao hơn Hà Nội. D. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 11. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến 10. B. Tháng 5 đến 10. C. Tháng 8 đến 10. D. Tháng 1 đến 12. Câu 12. Nhân tố nào sau đây quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? A. Nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa. B. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. C. Thuộc khu vực múi giờ số 7, tiếp giáp biển Đông. D. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 13. (Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh? A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn. B. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn. C. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn. D. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn. Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc thảm thực vật nào sau đây? A. Rừng ngập mặn. B. Rừng thưa. C. Rừng kín thường xanh. D. Rừng tre nứa. Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu? A. Đất mặn. B. Đất phù sa sông. C. Đất phèn. D. Đất cát biển. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Thời tiết thường diễn biến phức tạp. B. Trong năm có một mùa đông lạnh. C. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta? A. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi B. độ dốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau. D. tác động của con người và sự biến đổi khí hậu. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không phải của Biển Đông? A. Là biển rộng. B. Là biển tương đối kín. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Là biển lạnh. Câu 19. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á- Âu và Đại Tây Dương. B. Á-Âu và Thái Bình Dương. C. Á-Âu và Ấn Độ Dương. D. Á-Âu và Bắc Băng Dương. Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Lô thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Mê Công. D. Sông Thái Bình. Câu 21. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các A. Đảo ven bờ. B. Đảo xa bờ. C. Quần đảo. D. Hải đảo. Câu 22. Cho biểu đồ sau:
  15. Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục. B. Diện tích rừng trồng của nước ta tăng liên tục. C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng. D. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục. Câu 23. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây? A. Hội. B. Lạch Trường. C. Gianh. D. Nhật Lệ. Câu 24. Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng về phía biển. B. Từ tây sang đông thường có 3 dải địa hình. C. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Câu 25. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là A. Tây bắc - đông nam. B. Bắc - nam. C. tây - đông. D. Tây bắc - đông bắc. Câu 26. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Tây Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 27. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay? A. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất ở nước ta? A. Sông Hồng. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mê Công. D. Sông Mã.
  16. II/PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019 TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Địa điểm Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6 Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của 2 địa điểm trên. Câu 2: ( 1 điểm) Trình bày sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?. Câu 3: ( 1 điểm) Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ? -------------HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2