intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Mạch nội TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu dung Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo dục 1. Tự hào về truyền thống 2 câu 1 câu 3 câu 0,75 đạo đức quê hương 2. Quan tâm, cảm thông, 2 câu 1 câu 3 câu 0,75 chia sẻ 3. Học tập tự giác, tích cực 2 câu 2 câu 0,5 4. Giữ chữ tín 3 câu 3 câu 1 câu 6 câu 1 câu 2,5 5. Bảo tồn di sản văn hoá 4 câu 2 câu 1 câu 6 câu 1 câu 2,5 2 GD kĩ 6. Ứng phó với tâm lí căng 3 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3 năng sốngthẳng. Tổng 16 8 1 1 1 24 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% II.BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng hiểu cao Tự hào về truyền Nhận biết: Giáo dục 1 thống quê hương - Nêu được truyền thống văn hóa, yêu nước, đoàn kết, biết 2 TN đạo đức ơn, cần cù lao động, chống giặc ngoại xâm,…
  2. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng hiểu cao Thông hiểu: 1 TN - Vì sao phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương? Nhận biết: 2 TN Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và Quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác. và chia sẻ Thông hiểu: 1 TN Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau Học tập tự giác, tích Nhận biết: 2 TN cực - Nhận biết được khái niệm học tập tự giác, tích cực. - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Giữ chữ tín Nhận biết: 3 TN - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: 3 TN - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. 1 TL - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Bảo tồn di sản văn Nhận biết: 4 TN hoá - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng hiểu cao sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: 2 TN - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi 1 TL để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 GD kĩ Ứng phó với tâm lí Nhận biết: 3 TN năng sống căng thẳng. - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng 1 TN thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng 1 TL thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 16 9 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 701 I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM- 25 PHÚT). Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A..Mỗi câu đúng được 0,25đ ). Câu 1:Hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là A. con cái không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. B. con cháu kính trọng ông bà. C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ác giả ác báo. C. Ăn cháo đá bát. D. Ăn vóc học hay. Câu 3: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Việc làm đó đã thể hiện truyền thống A. đoàn kết của dân tộc. B.tôn sư trọng đạo. C. đền ơn đáp nghĩa. D. nhân ái, vị tha. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 6: Tích cực, tự giác là A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. chỉ làm những việc dễ. C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi. D. ỷ lại vào người khác. Câu 7: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 9: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ làng này qua làng khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 10: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
  5. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 11: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 12: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 14: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 15: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 16: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ lời hứa. Câu 17: Nhiều lần K vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, K đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng giờ học nào bạn K cũng nói chuyện. Việc làm đó của K thể hiện điều gì? A. K là người không giữ chữ tín. B. K là người giữ chữ tín. C. K là người không tôn trọng người khác. D. K là người tôn trọng người khác. Câu 18: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là gì? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 19: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 20: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người. A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. may mắn và tự tin. C. biết quan tâm, chia sẻ tới mọi người. D. rất coi trọng thành tích. Câu 21: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là A. di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. di sản văn hóa đếm được và không đếm được. Câu 22: Hành vi không giữ chữ tín là A. luôn đến hẹn đúng giờ. B.B là ngôi sao thường đến trễ các buổi diễn. C. hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 23: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là
  6. A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 24: Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là A. chăm chỉ. B. chây lười, ỷ lại C. khiêm tốn. D. tự ti. II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM- 20 PHÚT): Câu 1(1 điểm) :Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 2(2 điểm) : Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. Hỏi: a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Câu 3 (1 điểm) : Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá ở địa phương? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
  7. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 702 I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM- 25 PHÚT): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A..Mỗi câu đúng được 0,25đ ): Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 2: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 3: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 4: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ lời hứa. Câu 5: Nhiều lần K vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, K đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng giờ học nào bạn K cũng nói chuyện. Việc làm đó của K thể hiện điều gì? A. K là người không giữ chữ tín. B. K là người giữ chữ tín. C. K là người không tôn trọng người khác. D. K là người tôn trọng người khác. Câu 6: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là gì? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 7: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 8: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người. A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. may mắn và tự tin. C. biết quan tâm, chia sẻ tới mọi người. D. rất coi trọng thành tích. Câu 9: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là A. di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. di sản văn hóa đếm được và không đếm được. Câu 10: Hành vi không giữ chữ tín là A. luôn đến hẹn đúng giờ. B.B là ngôi sao thường đến trễ các buổi diễn.
  8. C. hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 11: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 12: Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là A. chăm chỉ. B. chây lười, ỷ lại C. khiêm tốn. D. tự ti. Câu 13:Hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là A. con cái không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. B. con cháu kính trọng ông bà. C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 14: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ác giả ác báo. C. Ăn cháo đá bát. D. Ăn vóc học hay. Câu 15: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Việc làm đó đã thể hiện truyền thống A. đoàn kết của dân tộc. B. tôn sư trọng đạo. C. đền ơn đáp nghĩa. D. nhân ái, vị tha. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 17: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 18: Tích cực, tự giác là A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. chỉ làm những việc dễ. C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi. D. ỷ lại vào người khác. Câu 19: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 20: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 21: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ làng này qua làng khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 22: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 23: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên. B. Trống đồng Đông Sơn.
  9. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 24: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM- 20 PHÚT): Câu 1(1 điểm) :Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 2(2 điểm) : Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. Hỏi: a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Câu 3 (1 điểm) : Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá ở địa phương? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
  10. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 703 I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM- 25 PHÚT): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A..Mỗi câu đúng được 0,25đ ). Câu 1: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 3: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ làng này qua làng khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 4: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 5: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 6: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 8: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 9: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 10: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ lời hứa. Câu 11: Nhiều lần K vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, K đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng giờ học nào bạn K cũng nói chuyện. Việc làm đó của K thể hiện điều gì?
  11. A. K là người không giữ chữ tín. B. K là người giữ chữ tín. C. K là người không tôn trọng người khác. D. K là người tôn trọng người khác. Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là gì? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 13: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 14: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người. A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. may mắn và tự tin. C. biết quan tâm, chia sẻ tới mọi người. D. rất coi trọng thành tích. Câu 15: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là A. di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. di sản văn hóa đếm được và không đếm được. Câu 16: Hành vi không giữ chữ tín là A. luôn đến hẹn đúng giờ. B.B là ngôi sao thường đến trễ các buổi diễn. C. hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 17: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 18: Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là A. chăm chỉ. B. chây lười, ỷ lại C. khiêm tốn. D. tự ti. Câu 19:Hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là A. con cái không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. B. con cháu kính trọng ông bà. C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 20: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ác giả ác báo. C. Ăn cháo đá bát. D. Ăn vóc học hay. Câu 21: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Việc làm đó đã thể hiện truyền thống A. đoàn kết của dân tộc. B. tôn sư trọng đạo. C. đền ơn đáp nghĩa. D. nhân ái, vị tha. Câu 22: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 23: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập.
  12. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 24: Tích cực, tự giác là A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. chỉ làm những việc dễ. C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi. D. ỷ lại vào người khác. II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM- 20 PHÚT): Câu 1(1 điểm) :Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 2(2 điểm) : Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. Hỏi: a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Câu 3 (1 điểm) : Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá ở địa phương? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
  13. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 704 I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM- 25 PHÚT): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A..Mỗi câu đúng được 0,25đ ). Câu 1:Hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là A. con cái không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. B. con cháu kính trọng ông bà. C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ác giả ác báo. C. Ăn cháo đá bát. D. Ăn vóc học hay. Câu 3: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Việc làm đó đã thể hiện truyền thống A. đoàn kết của dân tộc. B. tôn sư trọng đạo. C. đền ơn đáp nghĩa. D. nhân ái, vị tha. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 6: Tích cực, tự giác là A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. chỉ làm những việc dễ. C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi. D. ỷ lại vào người khác. Câu 7: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 8: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người. A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. may mắn và tự tin. C. biết quan tâm, chia sẻ tới mọi người. D. rất coi trọng thành tích. Câu 9: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là A. di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
  14. Câu 10: Hành vi không giữ chữ tín là A. luôn đến hẹn đúng giờ. B.B là ngôi sao thường đến trễ các buổi diễn. C. hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 11: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 12: Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là A. chăm chỉ. B. chây lười, ỷ lại C. khiêm tốn. D. tự ti. Câu 13: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 15: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ làng này qua làng khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 16: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 17: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 18: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 20: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 21: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 22: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ lời hứa. Câu 23: Nhiều lần K vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, K đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng giờ học nào bạn K cũng nói chuyện. Việc làm đó của K thể hiện điều gì? A. K là người không giữ chữ tín. B. K là người giữ chữ tín.
  15. C. K là người không tôn trọng người khác. D. K là người tôn trọng người khác. Câu 24: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là gì? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM- 20 PHÚT): Câu 1(1 điểm) :Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 2(2 điểm) : Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. Hỏi: a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Câu 3 (1 điểm) : Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá ở địa phương? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
  16. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I.TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ. 701 702 703 704 1 A C D A 2 A C C A 3 C C B C 4 D A A D 5 A A A A 6 A C D A 7 D B C B 8 C A C A 9 B A C A 10 A B A B 11 A A A A 12 D B C B 13 C A B C 14 C A A D 15 C C A B 16 A D B A 17 A A A A 18 C A B D 19 B D A C 20 A C A C 21 A B C C 22 B A D A 23 A A A A 24 B D A C II. TỰ LUẬN (4 điểm) : Câu Nội dung Điểm *Yêu cầu trình bày được các ý: 1(1,0đ) Phải giữ chữ tín vì : - Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, yêu mến, tôn trọng, 1 hợp tác, dễ thành công trong công việc và cuộc sống. - Giữ chữ tín làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Yêu cầu nêu được các ý sau: a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiệu trên là do tin nhắn 0,5 của người khác với những lời lẽ thiếu văn hóa. 2(2,0đ) Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ có thể dẫn đến hậu quả tác động xấu 0,5 đến sức khỏe ( hệ thần kinh , hệ cơ, hệ tim mạch,...) gây rối loạn về tinh
  17. thần, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người xung quanh và đến việc học tập, lao động. b. Nếu em là bạn của A em sẽ hướng dẫn bạn hãy báo cho người lớn biết ( 1 cha , mẹ ,...) và thường xuyên tập thể dục, cố gắng để lại ( hoặc nhớ lại) những khoảng khắc vui vẻ,hạnh phúc, thường xuyên gần gũi với thiên nhiên,... Hs có thể có cách xử lí khác nhau miễn là hợp lí GV vẫn cho điểm. 3(1,0 đ) HS đưa ra được những việc làm tích cực để bảo tồn di sản văn hóa(ít nhất 1 phải được 4 việc làm). Ví dụ như: - Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. - Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. - Không vứt rác bừa bãi - Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật - Tham gia các lễ hội truyền thống. ………………………………………………….. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Duyệt của CM Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Lê Thị Hoà Klem
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2