intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi học kì 1 như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi học kì sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD 7 – Năm học 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mức Tổng độ Mạch Nội đánh nội dung/ giá dung Chủ Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm đề/Bài biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 2. Học 3 2 5 1,65 dục kĩ tập tự năng giác, sống tích cực 1. Giữ 3 1 2 1 5 2 4,65 chữ tín 3. Bảo 3 2 1/2 1/2 5 1 3,7 tồn di sản văn hóa Tổng 9 1 6 1/2 1 1/2 15 3 10 số câu
  2. Tỉ lệ 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50 50 100 % Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2023-2024 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài Mức độ đánh giá Mạch nội TT dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Học tập tự - Nhận biết: 3 2 giác, tích cực. Nhận biết 1 được những việc làm học tập tự giác, Giáo dục kĩ tích cực.
  3. năng sống - Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực Giữ chữ tín - Nhận biết: 3 3 1 Trình bày được giữ chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín. Phân biệt được giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Thông hiểu: Luôn giữ chữ tín với người thân, thầy cô và bạn bè.
  4. Bảo tồn di sản - N văn hoá hận 3 2,5 0,5 biết: - N êu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - G iải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã
  5. hội. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - T hông hiểu: -
  6. Nêu được trách nhiệm của HS trong việc bảo tồn di sản văn hoá. - Nêu được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn
  7. chặn các hành vi đó. - Vận dụng: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo tồn di sản văn hóa. Tổng 9 7,5 1 0,5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  8. Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD&ĐTBẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: GDCD – Lớp 7 (Đề gồm có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm 5 điểm. Em hãy chọn đáp án đúng (A, B, C hoặc D) rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 2: Cách học tập nào sau đây thể hiện tự giác, tích cực học tập? A. Phong cho rằng học hiểu bài là được, không cần thiết phải phát biểu ý kiến trước lớp. B. Để đạt kết quả học tập tốt chỉ cần làm hết bài tập trong sách giáo khoa là đủ. C. Có bài nào khó Lan lập tức nhờ bố hướng dẫn ngay.
  9. D. Luôn chủ động hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn thời gian cô giáo quy định. Câu 3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. Câu 4: Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nào sau đây thể hiện tích cực, tự giác trong học tập? A. Dễ làm khó bỏ B. Việc hôm nay chớ để ngày mai. C. Học học nữa, học mãi. D. Cái khó bó cái khôn. Câu 5. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta……. A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 6: Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín?
  10. A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 8: Biểu hiện của giữ chữ tín là gì? A. Giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. B. Biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ,... C. Luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người. D. Luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc. Câu 9: Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” khuyên chúng ta nên A. Dũng cảm B. Giữ chữ tín C. Tích cực học tập D. Tiết kiệm Câu 10: Giữ chữ tín là A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. B. tôn trọng mọi người. C. yêu thương, tôn trọng mọi người. D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Câu 11. Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, những hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm? A. Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. B. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá. C. Tham quan, nghiên cứu di sản. D. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ. Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 13: Bài chòi Quảng Nam thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 14. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 15. Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng nhằm những mục đích nào dưới đây? A. Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Góp phần sáng tạo những giá trị văn hoá mới, làm giàu kho tàng di sản văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế. C. Chỉ làm giàu cho các cá nhân là chủ sở hữu nó. D. Vì lợi ích của một vài cá nhân. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín. Câu 2: (2 điểm) Cho tình huống: Chỉ vì tối qua ham xem bộ phim hay mà N không ôn bài. Hôm nay trong giờ kiểm tra, N loay hoay mãi mà mới chỉ làm được 1 câu. Nghĩ đến việc bị điểm dưới trung bình thì sẽ rất xấu hổ nến N bối rối, lo lắng và tính đến chuyện quay cóp. Bàn tay N đã đưa xuống ngăn bàn định mở sách, nhưng một ý nghĩ chợt lóe lên trong N “Mình làm thế này mà cô giáo phát hiện ra, liệu có còn tin tưởng mình nữa không?". Nghĩ đến đó, N từ bỏ ý định quay cóp và tập trung suy nghĩ để làm nốt bài Q thấy lòng nhẹ nhõm hơn.
  11. a. Em hãy nhận xét về suy nghĩ và hành động của N. b. Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 3: (2 điểm) Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá? b. Em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, viết một bài giới thiệu ngắn về một di sản văn hoá của tỉnh Quảng Nam. -HẾT-
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu 0,33 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A D C B A C C A B D C C B A B II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1: - Giữ chữ tín giúp chúng ta được mọi người tin 1 tưởng, yêu mến, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công trong công việc và cuộc sống. - Giữ chữ tín làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Câu 2: a. - N đã trung thực trong thi cử, biết coi trọng chữ 1 tín và niềm tin của cô giáo đối với bản thân b. - Từ tình huống trên, em rút ra bài học chúng ta cần phải giữ chữ tín, không làm những hành động để hủy hoại uy tín của bản thân, phải trung thực vì niềm 1 tin của mọi người đối với bản thân rất quan trọng. Câu 3 a. Nhận xét về việc làm của H: 1 - Nêu được nhận xét phù hợp về hành động của bạn H khắc tên lên di tích lịch sử nơi tham quan. - Giải thích được lí do cho nhận xét: Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo tồn di sản văn hóa? HS đưa ra được những việc làm tích cực để bảo tồn di sản văn hóa. b. HS đóng vai là 1 hướng dẫn viên du lịch viết một 1 bài giới thiệu ngắn tầm câu 7 – 10 dòng giới thiệu về một di sản văn hoá của Quảng Nam như: Hội An, tháp Chăm…
  13. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Bạch Hoà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2