intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:……………………… NĂM HỌC: 2021- 2022 Lớp:……….. MÔN: GDCD 8 Thời gian: 45 phút Ma Trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề 1. Giữ chữ tín - Thế nào là giữ chữ tín - Ý nghĩa của việc - Phân biệt được hành - Bỉểu hiện của giữ chữ giữ chữ tín. tín và hành vi không c tín của bản thân và ngườ Số câu 3 4 1 Số điểm 1 1,3 0.3 Tỉ lệ % 10% 13% 3% 2. Góp phần xây - Khái niệm xây dựng nếp - Tiêu chuẩn nếp - Phân biệt biểu hiện đ dựng nếp sống văn sống văn hóa. sống văn hóa ở chưa đúng của việc xâ hóa ở cộng đồng dân - Khái niệm cộng đồng cộng đồng dân cư. sống văn hóa ở cộng đ cư dân cư. - Những việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Số câu 4 1 1 Số điểm 1,3 0.3 0.3 Tỉ lệ % 13% 3% 3% 3.Tôn trọng và học - Thế nào là học hỏi, tiếp - Nhận xét được đúng hỏi các dân tộc khác. thu những tinh hoa, kinh làm của bản thân và c nghiệm của các dân tộc việc học hỏi các dân t khác. - Những việc làm thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
  2. Số câu 3 1 Số điểm 1 0.3 Tỉ lệ % 10% 3% 4. Tự lập - Trái với tự lập. - Ý nghĩa của tính - Đánh giá, nhận xét q - Những biểu hiện của tự lập đối với bản huống về tính tự lập. người có tính tự lập thân, gia đình và xã hội. Số câu 3 1 2 Số điểm 1 0.3 0.6 Tỉ lệ % 10% 3% 6% 5. Lao động tự giác - Khái niệm lao động tự - Ý nghĩa lao động - Vận dụng điều chỉnh và sáng tạo. giác tự giác và sáng tạo pháp và cách thức để - Khái niệm sáng tạo. đối với bản thân, cao trong học tập và l gia đình và xã hội. Số câu 2 3 1 Số điểm 0.6 1 0.3 Tỉ lệ % 6% 10% 3% TS câu 15 9 6 TS điểm 5 3 2 Tỉ lệ % 50% 30% 20% ĐỀ KIỂM TRA Chọn đáp án đúng nhất ( Mỗi câu 0.3 điểm) Câu 1:Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Giữ đúng lời hứa. B. Không buôn bán hàng kém chất lượng. C. Quyết tâm làm cho đến cùng. D. Cả A, B, C. Câu 2:Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín.
  3. Câu 3:Hành vi không giữ chữ tín A. Luôn đến hẹn đúng giờ B. là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người Câu 4:Biểu hiện không có chữ tín là? A. Hứa suông. B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao. C. Nói một đằng làm một nẻo. D. Cả A, B, C. Câu 5: Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ? A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. B. Giúp mọi người đoàn kết. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D. Cả A,B,C. Câu 6:Người biết giữ chữ tín sẽ A. Được mọi người tin tưởng B. Bị lợi dụng C. Bị xem thường D. Không được tin tưởng Câu 7:Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín? A.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện. B.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng. C.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn. Câu 8:Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì? A. Bà P là người giữ lời hứa. B. Bà P là người thật thà. C. Bà P là người giữ chữ tín. D. Bà P là người tốt bụng. Câu 9: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
  4. C. Xây dựng nếp sống văn hóa. D. Xây dựng văn hóa. Câu 10: Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là? A. Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. D. Cả A, B, C. Câu 11:Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. D. Dân số. Câu 12: Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Làm cho có hình thức. D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết. Câu 13: Việc làm nào thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi. C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập để đánh bạc, hút chích Câu 14: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh cần phải làm gì? A. Tránh các việc làm xấu. B. Tham gia những hoạt động vừa sức. C. Bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan. D. Cả A, B, C. Câu 15:Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác.
  5. Câu 16: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 17: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung… và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 18: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là để: A. Đưa đất nước hội nhập với quốc tế B. Nước ta sẽ bị lạc hậu C. Học hỏi hết tất cả của nước ngoài D. Làm nước ta bị mất nền văn hóa riêng Câu 19: Biểu hiện nào không mang tính tự lập A. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững B. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng D. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn Câu 20: Đối lập với tự lập là? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 21: Em hãy nêu biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày. A. Tự mình đi học, nếu nhà gần trường thì đi bộ, nếu nhà xa trường thì đi xe đạp hoặc đi xe buýt, không phụ thuộc vào sự đưa đón của cha mẹ. B. Tự mình làm bài tập, tự mình làm bài kiểm tra không trao đổi, không quay cóp, không sử dụng tài liệu. C. Tự giặt quần áo. D. A, B, C đúng
  6. Câu 22: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. E là người tự lập. B. E là người ỷ lại. C. E là người tự tin. D. E là người tự ti. Câu 23:Ý kiến nào sau không đúng khi nói về tình tự lập? A. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những người có hoàn cảnh khó khăn B. Tính tự lập giúp thành công trong cuộc sống và được sự tôn trọng của mọi người C. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù trải qua nhiều khó khắn D. Tính tự lập sẽ giúp cho mọi người có thêm sức mạnh, sự tự tin và khả năng sáng tạo. Câu 24: K luôn nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa, nên giờ tớ chỉ việc ăn và chơi”. Vì thế kết quả học tập của K rất thấp, thường xuyên bị cô giáo nhắc nhở. Việc làm này của K thể hiện bạn là người như thế nào? A. Bạn K là người ỷ lại. B. Bạn K là người ích kỷ. C. Bạn K là người tự lập. D. Bạn K là người tự tin. Câu 25: Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài được gọi là ? A. Lao động. B. Lao động tự giác. C. Tự lập. D. Lao động sáng tạo. Câu 26: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 27: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo.
  7. D. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây không phải ý nghĩa của sáng tạo? A. Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang. B. Giúp mỗi người đạt được bất cứ điều gì mình mong muốn. C. Giúp con người vượt qua những ràng buộc, khó khăn của hoàn cảnh. D. Giúp con người đạt được mục đích đề ra nhanh chóng, tốt đẹp. Câu 29: Trường hợp nào dưới đây thể hiện gười lao động tự giáo, sáng tạo A. Luôn chờ đợi may mắn đến với mình. B. Dễ dàng chấp nhận những cái đã có sẵn. C. Say mê tìm kiếm những cái mới mẻ, đem lại hữu ích cho cuộc đời. D. Nhạy bén trong việc bắt chước, học lỏm những thành tựu của người khác. Câu 30: Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn H nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen H sáng tạo. Trong trường hộp này, em sẽ làm gì? A. Nhất trí với ý kiến của H và các bạn để cùng thực hiện. B. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của H. C. Không đồng tình với việc làm của H và các bạn. Giải thích cho các bạn hiểu thế nào là sáng tạo trong học tập để các bạn hiểu và cùng nhau thực hiện bài tập nhóm. D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm. Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM THI GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: GDCD – Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 1 D D B D D A C C C D
  8. Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 2 B A C D B A A A B D Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 3 D A A A B B C B C B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2