intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải? A. Lẽ phải là những điều đúng đắn. B. Dựa theo mong muốn, nguyện vọng của con người. C. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người. D. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội. Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 3. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. B. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. C. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. D. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. Câu 4. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. bị mọi người xung quanh lợi dụng. C. được mọi người yêu mến, quý trọng. D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 5. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Cờ bạc là bác thằng bần/ Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. B. Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. C. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Câu 6. Bạn M là lớp trưởng lớp 8A. Khi thấy các bạn trong lớp mắc khuyết điểm, M đều nhẹ nhàng góp ý và khuyên các bạn nên sửa chữa lỗi sai. Nhiều lần được M góp ý, nhắc nhở, nhưng K không sửa đổi, ngược lại, K còn nói với T rằng: “M đang lợi dụng chức vụ để cố tình trù dập mình”. A. Bạn K. B. Bạn M.
  2. C. Hai bạn K và T. D. Không có bạn học sinh nào. Câu 7. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ. B. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình. C. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên. D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp. Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”. A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Biến đổi khí hậu. C. Môi trường. D. Thời tiết. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá. B. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê. C. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm. D. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản. Câu 10. “Đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên” là vai trò của chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân. C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục. Câu 11. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây?
  3. A. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. B. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. Câu 12. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Câu hỏi: Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an. B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình. C. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức. D. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường. Câu 13. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”. A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân. Câu 14. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. Câu 15. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 16. Cho các dữ liệu sau:
  4. (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). B. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). C. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6). D. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Thực tế. B. Cụ thể. C. Khả thi. D. Mơ hồ. Câu 18. “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình”. Đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Có thời hạn cụ thể. Câu 19. Nhân vật nào dưới đây chưa có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân? A. Bạn P muốn tiết kiệm 200.00 đồng trong 3 tháng để mua quà tặng mẹ. B. Thấy các bạn đi học thêm tiếng Anh, T cũng đăng kí đi học cùng cho vui. C. Đầu năm học lớp 8, A quyết tâm học tập để đạt danh hiệu học sinh giỏi. D. Bạn Y quyết tâm giảm 2kg trong vòng 1 tháng để cơ thể thon gọn hơn. Câu 20. Đầu năm học, P quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. P đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, P thực hiện rất tốt, nhưng sau đó P chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. P tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến P không thể hoàn
  5. thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, P có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Nếu là bạn thân của P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Khuyên P kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp. C. Khuyên P từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. D. Trách móc, phê bình P gay gắt vì đã có thái độ chủ quan. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bên cạnh mục tiêu về học tập và phát triển bản thân thì mục tiêu tài chính, mục tiêu cống hiến xã hội, mục tiêu gia đình, sức khoẻ cũng là những mục tiêu quan trọng và cần thiết đối với học sinh. b) Chỉ cần đặt mục tiêu rõ ràng là đủ, thời hạn không quan trọng, lúc nào đạt được mục tiêu cũng được. Câu 3 (2,0 điểm): Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: Trường hợp: P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người. Câu hỏi: Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ lụt ở nước ta là gì? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. “Đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên” là vai trò của chủ thể nào dưới đây? A. Các cơ sở giáo dục. B. Cá nhân công dân. C. Nhà nước. D. Các tổ chức xã hội. Câu 2. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. B. Cờ bạc là bác thằng bần/ Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. C. Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. D. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 3. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ A. bị mọi người xung quanh lợi dụng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người yêu mến, quý trọng. D. nhận được nhiều lợi ích vật chất. Câu 4. Đầu năm học, P quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. P đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, P thực hiện rất tốt, nhưng sau đó P chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. P tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến P không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, P có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Nếu là bạn thân của P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Trách móc, phê bình P gay gắt vì đã có thái độ chủ quan. B. Khuyên P kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp. C. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Khuyên P từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
  7. Câu 5. Bạn M là lớp trưởng lớp 8A. Khi thấy các bạn trong lớp mắc khuyết điểm, M đều nhẹ nhàng góp ý và khuyên các bạn nên sửa chữa lỗi sai. Nhiều lần được M góp ý, nhắc nhở, nhưng K không sửa đổi, ngược lại, K còn nói với T rằng: “M đang lợi dụng chức vụ để cố tình trù dập mình”. A. Hai bạn K và T. B. Bạn M. C. Bạn K. D. Không có bạn học sinh nào. Câu 6. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây? A. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. B. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. C. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. D. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. Câu 7. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”. A. Môi trường. B. Thời tiết. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Biến đổi khí hậu. Câu 8. “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình”. Đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Có thể đạt được. C. Có thời hạn cụ thể. D. Đo lường được. Câu 9. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
  8. B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. D. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. Câu 10. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Câu hỏi: Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường. B. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức. C. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình. D. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an. Câu 11. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm. B. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản. C. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá. D. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê. Câu 12. Nhân vật nào dưới đây chưa có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân? A. Bạn P muốn tiết kiệm 200.00 đồng trong 3 tháng để mua quà tặng mẹ. B. Đầu năm học lớp 8, A quyết tâm học tập để đạt danh hiệu học sinh giỏi. C. Bạn Y quyết tâm giảm 2kg trong vòng 1 tháng để cơ thể thon gọn hơn. D. Thấy các bạn đi học thêm tiếng Anh, T cũng đăng kí đi học cùng cho vui. Câu 13. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”. A. Mục tiêu phấn đấu. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu cá nhân. D. Năng lực cá nhân. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải? A. Dựa theo mong muốn, nguyện vọng của con người. B. Lẽ phải là những điều đúng đắn. C. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội. D. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người.
  9. Câu 15. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình. B. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên. C. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ. D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp. Câu 16. Cho các dữ liệu sau: (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). B. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). C. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6). D. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). Câu 17. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. B. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. C. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. D. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. Câu 18. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. C. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. D. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. Câu 19. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Năng lực thực hiện.
  10. C. Thời gian thực hiện. D. Khả năng thực hiện. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Mơ hồ. B. Cụ thể. C. Thực tế. D. Khả thi. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bên cạnh mục tiêu về học tập và phát triển bản thân thì mục tiêu tài chính, mục tiêu cống hiến xã hội, mục tiêu gia đình, sức khoẻ cũng là những mục tiêu quan trọng và cần thiết đối với học sinh. b) Chỉ cần đặt mục tiêu rõ ràng là đủ, thời hạn không quan trọng, lúc nào đạt được mục tiêu cũng được. Câu 3 (2,0 điểm): Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: Trường hợp: P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người. Câu hỏi: Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ lụt ở nước ta là gì? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. B. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. Câu 2. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. bị mọi người xung quanh lợi dụng. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. được mọi người yêu mến, quý trọng. Câu 3. “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình”. Đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Có thời hạn cụ thể. C. Đo lường được. D. Có thể đạt được. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Khả thi. B. Mơ hồ. C. Thực tế. D. Cụ thể.
  12. Câu 5. “Đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên” là vai trò của chủ thể nào dưới đây? A. Các tổ chức xã hội. B. Các cơ sở giáo dục. C. Nhà nước. D. Cá nhân công dân. Câu 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”. A. Biến đổi khí hậu. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Môi trường. D. Thời tiết. Câu 7. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. B. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. C. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. D. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. Câu 8. Cho các dữ liệu sau: (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). B. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). C. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). D. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6).
  13. Câu 9. Bạn M là lớp trưởng lớp 8A. Khi thấy các bạn trong lớp mắc khuyết điểm, M đều nhẹ nhàng góp ý và khuyên các bạn nên sửa chữa lỗi sai. Nhiều lần được M góp ý, nhắc nhở, nhưng K không sửa đổi, ngược lại, K còn nói với T rằng: “M đang lợi dụng chức vụ để cố tình trù dập mình”. A. Bạn M. B. Hai bạn K và T. C. Không có bạn học sinh nào. D. Bạn K. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải? A. Dựa theo mong muốn, nguyện vọng của con người. B. Lẽ phải là những điều đúng đắn. C. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người. D. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội. Câu 11. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp. B. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ. C. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên. D. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình. Câu 12. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Năng lực thực hiện. B. Thời gian thực hiện. C. Lĩnh vực thực hiện. D. Khả năng thực hiện. Câu 13. Đầu năm học, P quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. P đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, P thực hiện rất tốt, nhưng sau đó P chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. P tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến P không thể hoàn
  14. thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, P có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Nếu là bạn thân của P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Khuyên P từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Trách móc, phê bình P gay gắt vì đã có thái độ chủ quan. D. Khuyên P kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp. Câu 14. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. B. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. C. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. D. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. Câu 15. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”. A. Mục tiêu phấn đấu. B. Mục tiêu cá nhân. C. Năng lực cá nhân. D. Kế hoạch cá nhân. Câu 16. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Câu hỏi: Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an. B. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức. C. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường. D. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình. Câu 17. Nhân vật nào dưới đây chưa có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân? A. Bạn P muốn tiết kiệm 200.00 đồng trong 3 tháng để mua quà tặng mẹ. B. Bạn Y quyết tâm giảm 2kg trong vòng 1 tháng để cơ thể thon gọn hơn. C. Đầu năm học lớp 8, A quyết tâm học tập để đạt danh hiệu học sinh giỏi. D. Thấy các bạn đi học thêm tiếng Anh, T cũng đăng kí đi học cùng cho vui. Câu 18. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số.
  15. B. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. Câu 19. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Cờ bạc là bác thằng bần/ Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. B. Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. C. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. D. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 20. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê. B. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá. C. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm. D. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bên cạnh mục tiêu về học tập và phát triển bản thân thì mục tiêu tài chính, mục tiêu cống hiến xã hội, mục tiêu gia đình, sức khoẻ cũng là những mục tiêu quan trọng và cần thiết đối với học sinh. b) Chỉ cần đặt mục tiêu rõ ràng là đủ, thời hạn không quan trọng, lúc nào đạt được mục tiêu cũng được. Câu 3 (2,0 điểm): Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: Trường hợp: P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người. Câu hỏi: Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ lụt ở nước ta là gì? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
  16. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nhân vật nào dưới đây chưa có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân? A. Thấy các bạn đi học thêm tiếng Anh, T cũng đăng kí đi học cùng cho vui. B. Bạn Y quyết tâm giảm 2kg trong vòng 1 tháng để cơ thể thon gọn hơn. C. Đầu năm học lớp 8, A quyết tâm học tập để đạt danh hiệu học sinh giỏi. D. Bạn P muốn tiết kiệm 200.00 đồng trong 3 tháng để mua quà tặng mẹ. Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. B. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 3. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ A. bị mọi người xung quanh lợi dụng. B. nhận được nhiều lợi ích vật chất. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. được mọi người yêu mến, quý trọng. Câu 4. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. B. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. Câu 5. “Đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên” là vai trò của chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Các tổ chức xã hội.
  17. C. Các cơ sở giáo dục. D. Cá nhân công dân. Câu 6. Đầu năm học, P quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. P đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, P thực hiện rất tốt, nhưng sau đó P chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. P tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến P không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, P có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Nếu là bạn thân của P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Trách móc, phê bình P gay gắt vì đã có thái độ chủ quan. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên P kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp. D. Khuyên P từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. Câu 7. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”. A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Năng lực cá nhân. D. Mục tiêu phấn đấu. Câu 8. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Năng lực thực hiện. C. Khả năng thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 9. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. B. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. C. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
  18. D. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải? A. Lẽ phải là những điều đúng đắn. B. Dựa theo mong muốn, nguyện vọng của con người. C. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội. D. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người. Câu 11. “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình”. Đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Có thể đạt được. B. Có thời hạn cụ thể. C. Cụ thể. D. Đo lường được. Câu 12. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Cờ bạc là bác thằng bần/ Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. B. Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời. C. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Khả thi. B. Cụ thể. C. Thực tế. D. Mơ hồ. Câu 14. Bạn M là lớp trưởng lớp 8A. Khi thấy các bạn trong lớp mắc khuyết điểm, M đều nhẹ nhàng góp ý và khuyên các bạn nên sửa chữa lỗi sai. Nhiều lần được M góp ý, nhắc nhở, nhưng K không sửa đổi, ngược lại, K còn nói với T rằng: “M đang lợi dụng chức vụ để cố tình trù dập mình”. A. Bạn K. B. Không có bạn học sinh nào. C. Hai bạn K và T. D. Bạn M.
  19. Câu 15. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”. A. Môi trường. B. Thời tiết. C. Biến đổi khí hậu. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 16. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình. B. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên. C. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ. D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp. Câu 17. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Câu hỏi: Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường. B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình. C. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an. D. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức. Câu 18. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. B. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. C. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. D. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. Câu 19. Cho các dữ liệu sau: (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân
  20. Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). B. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). C. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). D. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6). Câu 20. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê. B. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá. C. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm. D. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bên cạnh mục tiêu về học tập và phát triển bản thân thì mục tiêu tài chính, mục tiêu cống hiến xã hội, mục tiêu gia đình, sức khoẻ cũng là những mục tiêu quan trọng và cần thiết đối với học sinh. b) Chỉ cần đặt mục tiêu rõ ràng là đủ, thời hạn không quan trọng, lúc nào đạt được mục tiêu cũng được. Câu 3 (2,0 điểm): Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: Trường hợp: P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người. Câu hỏi: Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ lụt ở nước ta là gì? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2